BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -----&----- DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON MÔ ĐUN MN1-B GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(Dành cho giáo

Tài liệu tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

MỞ ĐẦU

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

QUỐC HỘI

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Truyện ngắn Bảo Ninh

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Gian

Vung Tau ngay thang cu

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 59 Chuyện 40 Năm Trước Phần 1 / 6: Sau 1975 Và Chuẩn Bị Đóng Ghe AH Trịnh Hảo Tâm Lời Mở Đầu: BPT xin đăng 6 bài viết

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

10 chu de lien mon

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

1

1

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

1

Tả cây hoa lan

MỞ ĐẦU

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

BCTN 2017 X7 MG thay anh trang don.cdr

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Hotline: Tour Hoa Lư - Tam Cốc - Rừng quốc gia Cúc Phương 2 ngày 1 đêm 2 Ngày - 1 Đêm (T-S-VNMVNB-30)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

QUỐC HỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

CHƯƠNG 4

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

QUỐC HỘI

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Phong thủy thực dụng

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh – Văn mẫu lớp 9

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bảo tồn văn hóa

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN

Hotline: Du lịch Hạ Long: Hà Nội - Hạ Long - Du thuyền 1 ngày 1 Ngày - 0 Đêm (T-D-OT-AL-VNMVHO-44)

Bài 1

CHƯƠNG 1

Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Bởi: Khuyet Danh H.4.2 giới thiệu một mô hình ch

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

Họp Tổ Dân Phố. Nguyễn Thị Thanh Dương Chiều nay chị Bông ăn cơm sớm để đi họp tổ dân phố, ban trưa ông tổ trưởng đã đi rảo qua từng nhà để mời họp, ô

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phần mở đầu

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

No tile

Hãy cùng nhau hãnh diện mình là công dân Việt Nam Cộng Hòa! Nguyễn Trọng Dân (Danlambao) - Ngày kỷ niệm 43 năm Quốc hận 30 tháng Tư năm nay mở ra một

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

A

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

Microsoft Word

Những bài văn miêu tả đồ vât lớp 4

HƯỚNG ĐẠO QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HOÀ

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -----&----- DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON MÔ ĐUN MN1-B GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC(Dành cho giáo viên) TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

GIỚI THIỆU Phát triển các kĩ năng nhận thức là vô cùng quan trọng với việc học của trẻ. Kĩ năng tư duy như so sánh và phân loại, quan sát, tập trung, ghi nhớ và sáng tạo rất quan trọng với trẻ. Những kĩ năng này cho phép trẻ nhận biết và giải quyết vấn đề. Phát triển nhận thức được mở rộng thông qua việc học toán và khám phá khoa học, xã hội. Kết quả EDI năm 2011-2012 trên trẻ 5 tuổi cho thấy rằng một nửa số trẻ được khảo sát bị thiết hụt ở ít nhất một lĩnh vực phát triển hoặc có nguy cơ bị thiếu hụt, trong số đó tỉ lệ bị thiếu hụt cao nhất là giao tiếp và hiểu biết chung, tỉ lệ cao thứ ba là ngôn ngữ và phát triển nhận thức Nội dung mô đun Giới thiệu Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển nhận thức Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm quen với toán Phương pháp giúp trẻ PTNT thông qua khám phá khoa học Phương pháp giúp trẻ PTNT thông qua khám phá xã hội Kết luận Kế hoạch hành động cá nhân. GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Mục tiêu phát triển nhận thức trong chƣơng trình giáo dục mầmnon Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn ngữ nói là chủ yếu. Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán. Có 3 nội dung chính về lĩnh vực phát triển nhận thức trong Chương trình giáo dục mầm non đó là: làm quen với toán, khám phá khoa học và khám phá xã hội. Chúng ta sẽ tìm hiểu thực trạng về phát triển nhận thức của trẻ qua các kết quả điều tra khảo sát EDI. Kết quả nghiên cứu EDI cho thấy: Giao tiếp và kiến thức chung là lĩnh vực có số lượng trẻ bị thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao nhất. Lĩnh vực ngôn ngữ và nhận thức có số lượng trẻ dễ bị thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao xếp thứ ba. Có 20,5% trẻ dân tộc và 6,9 trẻ không là dân tộc có thiếu hụt trong lĩnh vực nhận thức và ngôn ngữ. Có 7,2% trẻ gái và 11,6% trẻ trai thiếu hụt trong lĩnh vực ngôn ngữ và nhận thức. Trong chương trình GDMN, ngôn ngữ là một lĩnh vực riêng và được nhắc đến trong một môđun khác. Kỹ năng cơ bản cần phát triển cho trẻ mầm non 2

Để phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ đƣợc: Để phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên nên: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo Hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi đứa trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trong. Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành công Mỗi đứa trẻ đều có các cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau kể cả thông qua vui chơi. Vai trò của giáo viên trong phát triển nhận thức cho trẻ Giáo viên có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề 3

Hỏi ý kiến và yêu cầu trẻ giải thích ý tƣởng của mình. Ví dụ Điều gì sẽ xảy ra nếu...? Tại sao con nghĩ như vậy? Con thấy gì xảy ra khi? Tại sao con nghĩ rằng điều đó đã xảy ra? Làm thế nào con thực hiện được việc này? Phƣơng pháp phát triển nhận thức cho trẻ Phương pháp quan sát: trình bày vật mẫu, sử dụng hành động mẫu Phương pháp dùng lời: hướng dẫn, câu hỏi, đàm thoại, kể chuyện, đọc thơ, hát... Phương pháp thực hành: luyện tập, trò chơi, thí nghiệm, mô hình hóa, bài tập, vẽ, nặn, xé, dán Các hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức 1. Yêu cầu lựa chọn hoạt động: Xác định và tổ chức các hoạt động để hỗ trợ các nội dung đã lựa chọn để phát triển nhận thức cho trẻ. Lựa chọn hoạt động phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhận thức của trẻ và phù hợp với điều kiện ở địa phương. Lựa chọn các hoạt động phù hợp với cá nhân và với nhóm trẻ. Yêu cầu đa dạng các hoạt động, không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu. Tổ chức xen kẽ một số hoạt động sôi nổi và hoạt động yên tĩnh khác. Chú ý đến hoạt động chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo. 2. Các loại hoạt động: Hoạt động trong lớp và hoạt động ngoài trời Đóng vai Chơi với đồ dùng, đồ chơi Hoạt động trong các góc (góc đóng vai, góc đọc sách, góc lắp ghép, góc xây dựng, góc thiên nhiên, góc khoa học, góc tạo hình, góc âm nhạc, góc chơi cát, sỏi, nước, vườn cây trong trường.) Sinh hoạt hằng ngày (trước giờ ăn, làm vệ sinh, ăn, uống, dọn dẹp, sinh hoạt trong lớp) Điều quan trọng là áp dụng các phương pháp giáo dục theo cách tiếp cận Giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm để hỗ trợ trẻ đạt hiệu quả trong học tập và phát triển nhận thức. PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUA LÀM QUEN VỚI TOÁN Trẻ có thể học và sử dụng toán qua các hoạt động và các sự kiện diễn ra hằng ngày xung quanh trẻ. Điều quan trọng là giáo viên cần quan sát, lắng nghe, phát hiện những cơ hội giúp trẻ học toán. Phƣơng pháp dạy trẻ làm quen với Toán. Phƣơng pháp trực quan trình bày vật mẫu, tranh ảnh, biểu bảng, mô hình, sử dụng hành động mẫu Với trẻ lớn: Trẻ đếm số lượng các nhóm hình được xếp theo các cách khác nhau. Nhặt hình chữ nhật giơ lên/ chỉ quả to, quả nhỏ. Tay phải cầm hình vuông, tay trái cầm hình tròn. Lấy 1 bông hoa to và nhiều bông hoa nhỏ... 4

Phƣơng pháp dùng lời hướng dẫn, giảng giải, đặt câu hỏi Động viên, khuyến khích; Đàm thoại- chia sẻ học tập; Sử dụng các thuật ngữ toán học; Đặt câu hỏi mở; Nhắc nhở; Giải thích; Đọc thơ; Bài hát Ví dụ o Câu hỏi tri giác, tái tạo: Cô gắn hình gì trên bảng?; Cô có cái gì ở trên bàn? o Câu hỏi tái tạo có nhận thức: Số hoa là mấy nếu thêm 1 bông nữa? o Câu hỏi sáng tạo có nhận thức: Làm thế nào để biết được đó là hình vuông hay hình chữ nhật? ; Làm thế nào để số lượng 2 nhóm bằng nhau? Làm thế nào để nhóm này có số lượng nhiều hơn nhóm kia? Chiều dài 2 băng giấy xanh và đỏ như thế nào nếu so với nhau? Băng giấy nào dài hơn băng giấy nào? Chú ý: Câu hỏi phải phù hợp với ngôn ngữ của trẻ và đặc biệt, tập cho trẻ biết cách đặt câu hỏi, đặt vấn đề. Phƣơng pháp thực hành các dạng bài tập, trò chơi, vẽ, nặn, xé, dán, sơ đồ hóa... Ví dụ Giải quyết tình huống có vấn đề: o Tại sao 7 vật xếp dài thành hàng ngang lại có số lượng ít hơn 8 vật xếp gần nhau trong một vòng tròn. Làm thế nào để biết bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn? o Tìm nhà. o Chú vịt vỗ cánh 3 lần, dậm chân phải 3 lần, dậm chân trái 2 lần. Các hoạt động và ý tƣởng dạy Toán cho trẻ 5

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN Thực tế giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trƣờng anh/chị làm việc/ làm với Một điều gì đó có thể đạt mà anh/chịcó thể làm để cải thiện môi trƣờng học tập và anh/chị có thể làm trong Môi trƣờng học tập trong nhà Môi trƣờng học tập ngoài trời Một điều gì đó có thể đạt đƣợc mà bạn có thể làm để giúp giáo viên thực hiện phƣơng pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Làm thế nào bạn có thể làm điều này 6

PHƢƠNG PHÁP GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUA KHÁM PHÁ KHOA HỌC Dạy trẻ khám phá khoa học có liên quan đến việc sử dụng các phương pháp và kiến thức cơ bản về thế giới tự nhiên và nhân tạo. Trẻ có thể học khoa học tốt nhất khi có cơ hội khám phá và trải nghiệm. Trẻ nên được khuyến khích o quan sự vật, o được hỏi o nêu ý kiến của mình về những gì trẻ thấy trong môi trường sống. Những điều trẻ học và biết đƣợc qua khám phá khoa học là gì? Các khía cạnh khám phá khoa học trong chƣơng trình giáo dục mầm non Các bộ phận của cơ thể con người giác quan và các bộ phận cơ thể Đồ vật đồ dùng đồ chơi phương tiện giao thông Hệ động thực vật tăng trưởng và chu kỳ sống thực vật và động vật Hiện tượng thiên nhiên khí hậu và mùa ngày, đêm, mặt trời và mặt trăng nước ánh sáng không khí đất, cát, khoáng sản Đây là những lĩnh vực đa dạng của Khoa học.khi trẻ chơi, có nhiều cơ hội để giúp trẻ hiểu các khía cạnh của các chủ đề này. Chúng ta cần phải nhận ra cơ hội cho việc học Khoa học và hỗ trợ trẻ bằng cách sử dụng các thuật ngữ khoa học.chúng ta có thể làm điều này tốt nhất khi chúng ta có hiểu biết về các kiến thức cơ bản hoặc các khái niệm quan trọng liên quan đến các chủ đề khác nhau. Ví dụ dưới đây là một số chủ đề cơ bản về con người, động vật, thực vật và các hiện tượng mà anh/chị có thể khám phá cùng trẻ. 7

Con ngƣời Con người có sự sống Con người cần thực phẩm và nước uống Con người sẽ thay đổi khi trưởng thành. Con người có thể di chuyển bằng các phương tiện khác nhau (đi bộ, xe đạp, ôtô, tàu, máy bay ) Con người ăn các loại thức ăn khác nhau Con người có các nơi cư trú khác nhau (nhà, trên thuyền...) Cơ thể của con người có các bộ phận với các chức năng khác nhau. Động vật và thực vật Hầu hết thực vật phát triển từ hạt Thực vật và động vật đều cần nước Thực vật và động vật sẽ thay đổi khi chúng trưởng thành. Động vật di chuyển theo những cách khác nhau (đi, bay, nhảy) Cơ thể của động vật có các bộ phận với các chức năng khác nhau Một số động vật có thể đẻ trứng Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau Một số động vật có xương sống Động vật có các nơi cư trú khác nhau Hiện tƣợng Âm thanh: Một số âm thanh phát ra tiếng to và một số âm thanh yên tĩnh Âm thanh phát ra khi mọi thứ di chuyển Không khí: Không khí có trong không trung. Không khí có thể nóng dần lên Nước: Nước có thể được tìm thấy ở nhiều nơi khác nhau Nước có thể được mang đi theo những cách khác nhau Ánh sáng: Ánh sáng có thể đi qua một số vật liệu Ánh sáng có thể phản chiếu trên những vật có bề mặt sáng bóng Ban đêm không có nhiều ánh sáng Mưa: Mưa từ các đám mây Hạt mưa có nhiều hình dạng khác nhau Vai trò quan trọng của hoạt động học trong việc khám phá khoa học và phát triển nhận thức cho trẻ. Trẻ sử dụng kiến thức và một loạt các kỹ năng khi tham gia khám phá khoa học. Trẻ giống như những nhà khoa học khi: quan sát đặt câu hỏi dự đoán thử nghiệm và khám phá, giải quyết vấn đề vẽ, ghi lại những gì trẻ phát hiện ra. 8

Vai trò của giáo viên trong phát triển nhận thức cho trẻ qua khám phá khoa học Quy trình Quan sát Dự đoán Thí nghiệm Giải thích Phân loại Báo cáo Vai trò của ngƣời lớn Cung cấp công cụ, vật liệu, không gian, đối tượng Gợi ý Chúng ta tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu.. Mở rộng Cái gì đang xảy ra? Con đang tìm cái gì? Làm thế nào con biết được điều này? Chúng khác nhau ở điểm gì? Tại sao? Con có thể làm theo cách khác không? Còn cách nào khác nữa không? Hỏi - Con tìm thấy cái gì? Hỏi - Làm thế nào con biết về nó? Chúng khác nhau ở điểm gì? Tại sao? Hỏi Chúng giống nhau ở điểm gì? Mô tả - Những con vật này đều giống nhau. Cả hai đều có mũi dài. Những con vật này là côn trùng - chúng có sáu chân. Cung cấp - giấy, dụng cụ để viết, máy ảnh để viết, vẽ, lập đồ thị. Một số câu hỏi gợi ý cho trẻ khám phá khoa học Câu hỏi là một điểm khởi đầu hữu ích cho những khám phá khoa học. Đây là một vài ví dụ về câu hỏi mà chúng ta có thể sử dụng. Con giun đi về phía trước như thế nào? Chúng ta có thể lấy được nhân ở bên trong hạt có vỏ cứng bằng cách nào? Làm thế nào tạo ra bột từ gạo và một cái máy xay? Làm thế nào để bơm làm căng săm xe đạp? Vì sao một viên đá tan chảy nhanh/chậm? Cái bóng là gì? Làm thế nào để di chuyển cái xô bằng ròng rọc? Làm thế nào tạo ra cát từ đá? Mặt trăng xuất hiện khi nào và nó thay đổi hình dạng như thế nào? Các hoạt động và ý tƣởng dạy trẻ khám phá khoa học 9

Vật liệu phục vụ cho việckhám phá khoa học Kính hiển vi Thời gian (đồng hồ, lịch) Kínhlúp cầm tay Dụng cụ nhà bếp Hộp Nhíp Pin Máy ảnh Ròng rọc Nam châm Đồ thị Hình ảnh Kênh Ống nhựa Dụng cụ đo lường (cân, đong) Những điều giáo viên cần chú ýkhi dạy trẻ khám phá khoa học Lựa chọn nội dung đơn giản, cụ thể và gần gũi với trẻ. Sử dụng học liệu tự nhiên và nhân tạo Tạo cho trẻ môi trường hoạt động hấp dẫn. Cho trẻ khám phá và nhận ra những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng bằng cách sử dụng tất cả các giác quan. Cho trẻ quan sát, phân loại, phỏng đoán sự vật và hiện tượng. Dành thời gian cho trẻ tự khám phá và chia sẻ ý kiến của mình. Cho phép trẻ được thực hiện những công việc phục vụ bản thân. Yêu cầu trẻ chia sẻ lẫn nhau, học cách dàn xếp mâu thuẫn, thỏa hiệp. Giám sát trẻ hoạt động, tương tác với trẻ, sử dụng câu hỏi gợi mở Khích lệ trẻ suy nghĩ về những gì chúng nhìn thấy, đang làm, phát triển những suy nghĩ, ý tưởng và quan tâm đến môi trường xung quanh. 10

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN Điều gì bạn làm tốt khi dạy trẻ khám phá khoa học? Điều gì bạn muốn làm tốt hơn? Từ những kế hoạch ở trên, việc gì bạn sẽ làm tiếp theo? Bạn sẽ làm việc đó nhƣ thế nào? 11

PHƢƠNG PHÁP GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THÔNG QUA KHÁM PHÁ XÃ HỘI Khám phá xã hội baogồmmột loạt cáckiến thức vềxã hội, văn hóa và môi trườngvàcác giá trịlịch sửvà những thay đổitheo thời gian. Chúng ta phải rất cẩn thậnvề những tác độngxã hội củanhững kiến thứcchúng ta dạyvàchúng ta giao tiếp như thế nào. Điều rất quan trọng là phải chấp nhận với các điều kiện sống khác nhau của trẻ và gia đình của chúng. Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung đề xuất về khám phá xã hội gồm: Trẻ em, bản thân - giới tính, đặc điểm, sở thích. Gia đình. Nghề nghiệp. Danh lam thắng cảnh. Lễ hội và sự kiện văn hóa. Tuy nhiên cũng còn có những chủ đề khác có thể cho trẻ khám phá. Chúng ta cần nhớ rằng, học về xã hội có liên quan nhiều đến các hoạt động khác ngoài việc cho trẻ tham gia các lễ hội và tham quan thắng cảnh. Hiểu biết về xã hội Khi trẻ tìm hiểu thông tin về gia đình,cộng đồng, môi trường địa phương và các cộng đồng khác, chúng có thể bắt đầu bằng việc hiểu các chủ đề phổ biến trong kinh nghiệm con người, điều này giúp trẻ định hình bản sắc cá nhân. Khám phá xã hội nên giúp trẻ học được cách tôn trọng người khác và các giá trị khác, niềm tin và tín ngưỡng của các nhóm người. Trẻ có thể tìm hiểu về những cách thức mà cộng đồng và xã hội có thể làm việc với nhau để đáp ứng nhu cầu của con người. Mọi người có những đặc điểm tương tự giống nhau Mọi người đều có đặc điểm độc đáo riêng Mọi người thuộc các nhóm dân tộc khác nhau Con người sống ở các nơi khác nhau như ở trong ngôi nhà hay nơi trú ẩn. Các nguồn tài nguyên trong một cộng đồng ảnh hưởng đến điều kiện sống của con người Nhà được sử dụng cho các mục đích khác nhau Mỗi người trong cộng đồng có thể giúp đỡ lẫn nhau Mỗi cộng đồng có các quy tắc xã hội riêng Bản đồ có thể hiển thị những địa điểm khác nhau Có nhiều cách khác nhau để đi du lịch từ nơi này đến nơi khác Những người trong cộng đồng chia sẻ hạnh phúc trong các dịp lễ hội Điều kiện sống ảnh hưởng đến phong cách sống của con người Phong tục và truyền thống ảnh hưởng đến cách chúng ta sống Dạy trẻ khám phá xã hội 12

Các hoạt động và ý tƣởng dạy trẻ khám phá khoa học Những vật liệu phục vụ khám phá xã hội Trang phục Các vật dụng trong gia đình Các vật dụng lễ hội (trống, cờ, quạt ) Giấy Trang sức Máy ảnh Túi xách và ví Hộp đựng thức ăn Búp bê Bàn và các dụng cụ Đồ chơi ô tô và xe tải Âm nhạc Vật liệu nghệ thuật Vải vụn để may Hình ảnh Sách Máy tính Điện thoại cũ Tiền (giả vờ) Bếp Các dụng cụ nhà bếp Thực phẩm, bát, đĩa, thìa Thiết bị bác sĩ và y tá Câu đố KẾT LUẬN CHUNG Chúng ta đã tập trung vào các phương pháp hướng tới mục tiêu giáo dục trẻ làm trung tâm giúp phát triển nhận thức của trẻ- kiến thức và kỹ năng tư duy thông qua làm quen toán, khám phá khoa học và xã hội. Để hỗ trợ phát triển nhận thức của trẻ cần chú ý Xác định khả năng, sở thích, kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ. Xác định mục tiêu phù hợp và chiến lược hỗ trợ phù hợp với trẻ. Đảm bảo sự tham gia tích cực của trẻ. Nói chuyện và đàm thoại với trẻ. Có sự tham gia phối hợp của các gia đình và cộng đồng trong việc học tập của trẻ. Trẻ phát triển nhận thức thông qua mọi họat động trong cuộc sống hằng ngày, và điều cơ bản là để trẻ tự khám phá, thực hành và trải nghiệm thông qua chơi. 13

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN Điều gì bạn làm tốt khi dạy trẻ khám phá xã hội? Điều gì bạn muốn làm tốt hơn? Từ những kế hoạch ở trên, việc gì bạn sẽ làm tiếp theo? Bạn sẽ làm việc đó nhƣ thế nào? 14