Chương 2 Vai trò của tế bào trong sự phát triển I. Nguyên lý tính liên tục của tế bào Như chúng ta đã biết tẩt cả các sinh vật đều được cấu tạo bởi cá

Tài liệu tương tự
TRUNG TÂM BDVH & LTĐH ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC THPTQG LẦN 2 T L - H Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu

Microsoft Word - SINHCT_CD_K13_ 279

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2013 Môn: SINH HỌC; Khối B Thời gian làm bài: 90 phút, không k

Sinh hồc - 202

THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LẦN 1 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Người ta phân biệt nhóm thực vậ

De-Dap-An-Sinh-CVA-HN-

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M571.doc

Microsoft Word - DeSinhBCT_CD_M867.doc

BÀI GIẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ CẤP ĐỘ PHÂN TỬ Câu 1 :(ID:105972): Ở sinh vật nhân thực, các gen trong cùng một tế bào A. luôn phân li độc lập, tổ hợp tự do

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM MÔN: SINH HỌC - LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍ

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! Sở Giáo dục - Đào tạo Đồng Nai THI THỬ TH

Sinh hồc - 222

Microsoft Word - SINH 1_SINH 1_132.doc

Sinh hồc - 207

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa học THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA (Đề có 5 trang) KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 THPT NĂM HỌC Bài khảo sát: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: Sinh học Thời

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Câu 1. Trong các phát biểu sau, có ba

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI GIẢI

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 40 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã

MỞ ĐẦU

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Vật Lý trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 1

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 Ngày 03 tháng 3 năm 2012 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể t

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN (Đề thi gồm 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN III NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC Thời g

Microsoft Word - Chuong 3. cac may lam nho.doc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Layout 1

Microsoft Word - TCVN

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Đại học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Cơ Khí Bộ môn Kỹ Thuật Dệt May Đáp án Thi Viết Cuối Học Kỳ II, MÔN THIẾT BỊ SỢI DỆT Sinh viên không được sử dụ

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Khóa học LĐ Nâng cao 2018 Sinh học Thầy Phan Khắc Nghệ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NÂNG CAO MÔN SINH SỐ 11 ID: LINK XEM LỜI

CHƯƠNG 1

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

TRUYỀN THỌ QUY Y

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 6

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Microsoft Word - Bodedatma.doc

Niệm Phật Tông Yếu

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

Đàm Loan và Đạo Xước

TRẮC NGHIỆM PHÁT HUY TƯ DUY TÍCH CỰC

Microsoft Word - Giao duc va nang cao suc khoe.doc

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

C QUI TRÌNH KỸ NĂNG THỦ THUẬT VÀ PHẪU THUẬT C1 - CHÍCH CHẮP, CHÍCH LẸO Mục đích: Giúp điều trị cho NB. Mức độ: Mỗi bước thực hiện có qui định mức độ m

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

SỞ GDĐT BẮC NINH

Gia sư Thành Được (05) ÔN TẬP TỔNG HỢP LTĐH 2017 Câu 1: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn b

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Microsoft Word - Chiec La Roi Yen.doc

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

1 P a g e Bệnh ơi, Ta Chào Mi _ Tibu Chú ý: Đường cực kỳ trơn trợt, xin bà con rà thắng, đọc chầm chậm... Cám ơn bà con. Về tâm lý chữa tâm bệnh... TL

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

untitled

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Giải thích câu: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

QUY TẮC, ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP VỚI QUYỀN LỢI BỆNH LÝ NGHIÊM TRỌNG - CHI TRẢ QUA BA GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG (Được phê chuẩn theo Công văn số 1

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

(Microsoft Word - C\342u 1.docx)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN

Nam Tuyền Ngữ Lục

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VP TRƯỜNG THPT BÌNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

CHƯƠNG 2

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] tcvn

Bản ghi:

Chương 2 Vai trò của tế bào trong sự phát triển I. Nguyên lý tính liên tục của tế bào Như chúng ta đã biết tẩt cả các sinh vật đều được cấu tạo bởi các tế bào. Học thuyết về tế bào đã được M. Schleiden và sau đó là T. Schwann đề ra lần đầu tiên năm 1838. Trong những thập niên sau đó, các nghiên cứu đã cho thấy rằng các tế bào đã tăng lên qua sự tồn tại và phân chia. Đây là một khám phá quan trọng bởi các nhà khoa học trước đó nghĩ rằng các tế bào cũng có thể tự sinh ra từ những vật chất không có tế bào. Tuy nhiên điều này không bao giờ tìm thấy xảy ra dưới các điều kiện hiện nay trên trái đất, mặc dù các tế bào chắc chắn được tạo ra từ sự kết hợp của các chất vô cơ đơn giản dưới các điều kiện môi trường khác nhau trong thời kỳ đầu của lịch sử hành tinh chúng ta. Tính liên tục của tế bào đã được R.Virchow tóm tắt một cách súc tích vào năm 1858 rằng tất cả các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào. Thành tựu quan trọng khác trong học thuyết tế bào là việc khám phá ra trứng và tinh trùng là những tế bào chuyên hóa và chúng được sinh ra từ các tế bào ở trong buồng trứng và tinh hoàn. Vào năm 1841, R. A. Koelliker chỉ ra rằng tinh trùng là những tế bào đặc biệt có nguồn gốc trong các tinh hoàn chứ không như nhiều người nghĩ chúng là những động vật ký sinh trong chất dịch của ống sinh tinh. Tương tự như vậy, vào năm 1861, K. Gegenbauer đã thừa nhận trứng là một tế bào đơn. Một vài năm sau, năm 1875, O. Hertwig đã quan sát hai nhân trong trứng cầu gai đã thụ tinh, một có nguồn gốc từ trứng và một có nguồn gốc từ tinh trùng. Các khám phá này đã thiết lập nguyên lí về tính liên tục của tế bào: tất cả các sinh vật đều được sinh ra do sự phân chia liên tục của tế bào. Điều này có nghĩa rằng các tế bào trong cơ thể chúng ta ngày nay là kết quả của một chuỗi tế bào được sinh ra từ bố mẹ, ông bà, tổ tiên của loài người, thú, chim, bò sát,... cho đến các sinh vật đơn bào nguyên thủy sinh ra cách đây hàng tỷ năm. Sinh học hiện đại bắt đầu khi học thuyết tế bào đã được kết hợp với những quan sát về hoạt động của thể nhiễm sắc. Năm 1883, E. van Beneden chỉ ra rằng nhân của các giao tử tương đương với số lượng thể nhiễm sắc trong sự thụ tinh. Hoạt động thể nhiễm sắc trong việc tạo giao tử và sự thụ tinh đã cung cấp cơ sở khoa học cho định luật Mendel và các quan sát khác về di truyền. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, học thuyết này đã dựa trên tính liên tục của sự phân chia tế bào, sự sao chép nguyên văn và sự phân bố của thể nhiễm sắc. 6

7 II. Chu kỳ tế bào và sự điều khiển chu kỳ tế bào Chu kỳ tế bào là thời gian tồn tại của tế bào từ lúc được tạo thành do kết quả phân chia của tế bào mẹ cho tới lần phân chia của chính nó. Chu kỳ tế bào khác nhau trong từng lọai tế bào và trong từng giai đoạn phát triển khác nhau. Ví dụ: chu kỳ tế bào của các sinh vật chưa có nhân chính thức ( tiền nhân ) kéo dài từ 20-30 phút, chu kỳ tế bào của sinh vật có nhân chính thức ( nhân thật ) kéo dài từ 10-12 giờ. Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn chu kỳ tế bào (Theo K. Kalthoff, 1996) 1.Tổng hợp ARN 2.Nguyên phân 3.Tổng hợp ARN 4.Tổng hợp ADN 5.Gian kỳ Ở các sinh vật chưa có nhân chính thức, chu kỳ tế bào gồm có hai giai đoạn chính là sự tách đôi của phân tử ADN và sự phân chia tế bào chất. ADN của sinh vật chưa có nhân chính thức là một mạch đơn có dạng vòng. Sự phân đôi ADN xảy ra trước lúc bắt đầu phân chia tế bào. Mỗi phân tử ADN con gắn với các vùng khác nhau của màng sinh chất và sau đó chúng tách nhau ra. Sự phân chia tế bào chất lúc màng sinh chất mới và vách ngăn mới được tổng hợp ở phần giữa tế bào. Vách ngăn này phân chia tế bào làm hai phần, mỗi phần trở thành một tế bào con. Các tế bào con sau khi được hình thành có thể vẫn dính liền với nhau như ở vi khuẩn dạng sợi hoặc tách ra thành cơ thể mới như ở các loài vi khuẩn khác. Ở các sinh vật có nhân chính thức, chu kỳ tế bào gồm hai giai đọan chính là gian kỳ và phân chia tế bào. Gian kỳ là thời kỳ chuẩn bị các điều kiện vật chất và năng lượng cho sự phân bào. Đây là thời kỳ tế bào tăng trưởng mạnh

nhất và chiếm 90% thời gian của chu kỳ tế bào. Gian kỳ được chia làm ba kỳ nhỏ là kỳ trước tổng hợp (G 1 ), kỳ tổng hợp (S) và kỳ sau tổng hợp (G 2 ). Giai đoạn phân chia tế bào (M) bao gồm nguyên phân (mitosis) và phân chia tế bào chất (cytokinesis). Thời kỳ nguyên phân bao gồm bốn kỳ: - Kỳ trước (prophase) kéo dài từ 2-270 phút và diễn ra ở trong nhân. Ở kỳ này chất nhiễm sắc xoắn lại tạo thành thể nhiễm sắc. Mỗi thể nhiễm sắc gồm hai chromatid dính nhau ở tâm động. Sau đó thoi vô sắc xuất hiện và màng nhân biến mất. - Kỳ giữa (metaphase) kéo dài từ 0,3-170 phút. Hình thành các thể nhiễm sắc kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Kỳ sau (anaphase) kéo dài từ 0,3-120 phút. Hai chromatid tách nhau ra ở tâm động thành các thể nhiễm sắc con. Các thể nhiễm sắc con trượt trên thoi vô sắc tiến về hai cực của tế bào. - Kỳ cuối (telophase) kéo dài từ 1.5-150 phút. Hai nhân con được hình thành ở hai cực của tế bào. Thể nhiễm sắc tháo xoắn. Thoi vô sắc biến mất. Thời kỳ phân chia tế bào chất diễn ra cùng lúc với sự hình thành nhân mới. Đầu tiên là việc hình thành rãnh phân cắt trên bề mặt tế bào, rãnh này thắt dần lại để tách ra thành hai tế bào con. Quá trình tách đôi tế bào động vật được thực hiện nhờ các sợi protein actin cực nhỏ có khả năng co rút tập trung dưới màng sinh chất ở vùng giữa của tế bào mẹ. Quá trình giảm phân: Giảm phân cũng gồm những giai đoạn cơ bản như nguyên phân. Tuy nhiên điểm khác biệt chính là các thể nhiễm sắc nhân đôi một lần nhưng lại chia đôi hai lần (giảm phân I và giảm phân II). Kết quả là tạo ra bốn tế bào con có bộ thể nhiễm sắc giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. Giảm phân I: Đầu tiên thể nhiễm sắc tự nhân đôi. Mỗi thể nhiễm sắc gồm hai thể nhiễm sắc con tương đồng dính nhau ở tâm động. Giảm phân I chia làm bốn kỳ: - Kỳ trước I chiếm 90% của giảm phân. Thể nhiễm sắc hình thành những sợi nhiễm sắc mảnh có một đầu dính vào màng nhân, sau đó các thể nhiễm sắc đồng dạng bắt cặp với nhau và xảy ra quá trình trao đổi chéo. Hai trung tử tách nhau ra và đi về hai cực của tế bào. - Kỳ giữa: các cặp thể nhiễm sắc tương đồng tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Mỗi thể nhiễm sắc ngắn lại và dài lên đồng thời gắn vào một sợi của thoi vô sắc. - Kỳ sau: mỗi thể nhiễm sắc kép trong cặp tương đồng di chuyển về một cực của tế bào. 8

9 - Kỳ cuối: đồng thời với sự phân chia nhân, tế bào chất cũng phân chia tạo ra hai tế bào con đơn bội. Hình 2.2 Các giai đoạn của chu kỳ tế bào (Theo K. Kalthoff, 1996) (a)kỳ trung gian (b)kỳ trước (c)trước kỳ giữa (d)kỳ giữa (e)kỳ sau (f)kỳ cuối 1.Hạt trung tâm 2.Trung thể 3.Sợi chromatin không cuộn lại 4.Nhân 5.Màng nhân 6.Sợi chuyển động 7.Sợi ngoài 8.Sợi nối cực 9. Kinetochore 10.Tâm điểm 11.Chromatid 12.Trung thể 13.Màng nhân bị tan rã Giảm phân II: - Kỳ trước: thoi vô sắc xuất hiện. Các thể nhiễm sắc di chuyển vào giữa tế bào. - Kỳ giữa: các thể nhiễm sắc tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Mỗi thể nhiễm sắc của cặp thể nhiễm sắc tương đồng nối với một cực của tế bào nhờ thoi vô sắc. - Kỳ sau: các tâm động của thể nhiễm sắc kép tách nhau ra. Mỗi thể nhiễm sắc con đi về một cực của tế bào.

- Kỳ cuối: Ở mỗi cực của tế bào hình thành một nhân mới và xảy ra sự phân chia tế bào chất. Như vậy từ một tế bào mẹ có bộ thể nhiễm sắc lưỡng bội tạo ra bốn tế bào con có bộ thể nhiễm sắc đơn bội. Các tế bào ở các sinh vật đa bào phân chia theo những tốc độ khác nhau. Các tế bào phôi có thể phân chia từng mười phút một, các tế bào biểu bì hoàn tất chu kỳ tế bào trong một ngày. Sự khác biệt về thời gian trong chu kỳ tế bào chủ yếu là do sự thay đổi thời gian của pha G 1. Phần lớn tế bào ngừng sự phân chia ở giai đoạn nghĩ của pha G 1 mà người ta gọi là pha G 0. Chu kỳ tế bào được điều hòa bởi một số enzym gọi là cyclin-dependent kinases. Các enzym này làm gia tăng các nhóm photphat đối với các protein khác. Chức năng này rất quan trọng ở trong tế bào vì sự gia tăng nhóm phot phat làm thay đổi cấu trúc không gian ba chiều và hoạt động sinh học của protein. Hoạt động của cyclin-dependent kinases đòi hỏi sự kết hợp với cycline. Cyclin cũng là một loại protein vì sự đa dạng của chúng thay đổi trong chu kỳ tế bào. Chẳng hạn như cycline B tích lũy trong gian kỳ và giảm đi một cách đột ngột ở kỳ giữa. Sự kết hợp khác nhau giữa cyclin-dependent kinases với cycline điều hòa quá trình hình thành tế bào qua các pha khác nhau của chu kỳ tế bào. 10