Microsoft Word - 4NVKy-Tuan.doc

Tài liệu tương tự
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

Trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm DI - ADR Quốc gia Tổng hợp số lượng báo cáo ADR từ các đơn vị khám, chữa bệnh Giai đoạn tháng 11/ /2018 Miề

Tổng hợp số lượng báo cáo ADR từ các cơ sở khám, chữa bệnh năm 2018 giai đoạn tháng 11/2017-7/2018 Miền Tây Bắc Bộ SLBáo cáo: 192 Số tỉnh: 6 Số BV: 34

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

Microsoft Word _12_05_BAC KAN.doc

VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU Dự báo lượng mưa tích lũy 6h (mm) tại một số điểm trạm Khí

VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU Dự báo lượng mưa tích lũy 6h (mm) tại một số điểm trạm Khí

Ch­¬ng 3

Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng nhà cao tầng khu vực Huyện Quốc Oai Hà Nội Bùi Thị Liên Trường Đại học Khoa học Tự

Microsoft Word - TOMTTL~1

Microsoft Word - De Dia 9.rtf

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

ViỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO HỘI ĐỒNG THI TUYỂN KSV Phụ lục số 2 DANH SÁCH ĐIỂM THI KIỂM SÁT VIÊN ĐỢT II NĂM 2017 CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ PHÍA NAM (Ban

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hoàng Thu Thảo ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THỦY ĐỘNG LỰC ĐẾN XU T

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

10 chu de lien mon

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Số 151 (7.499) Thứ Sáu ngày 31/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Microsoft Word - V doc

BẢNG PHÂN CHIA KHU VỰC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG NĂM 2019 Mã Tỉnh Tên tỉnh Khu vực Đơn vị hành chính (Huyện, Xã thuộc huyện) 01 Hà Nội KV1 Gồm: 7

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Microsoft Word - 11Truong Thanh Cuong.doc

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

1

Microsoft Word - TCVN

Bảo tồn văn hóa

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

MỞ ĐẦU

Layout 1

Document

DANH SÁCH HỌC VIÊN NGÀY SÁT HẠCH: 16 THÁNG 07 NĂM 2017 (Chiều) ĐỊA ĐIỂM THI: 51/2 THÀNH THÁI, PHƯỜNG 14, QUẬN 10 STT HỌ VÀ TÊN NGÀY SINH NƠI CƯ TRÚ GP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

TÌM NƯỚC

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

A

Microsoft Word - 25-AI CA.docx

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tôi Đã Vẽ Như Thế Nào Sau Ngày 30 Tháng Tư 1975? Trịnh Cung 1. Vẽ Trong Trại Tù Ngày đó, không chỉ mình tôi hoang mang, lơ láo mà hầu hết các bạn cùng

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

Microsoft Word - 1 LÊ NGỌC HUỆ MỘT THOÁNG MAI CHỬNG.docx

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

HỌC 214 BỘ THỦ CHỮ HÁN NGỮ PHÂN LOẠI THEO SỐ NÉT BỘ 01 NÉT: 06 bộ: 1. 一 Nhất: Một, thứ nhất,khởi đầu các số đo, thuộc về dương, bao quát hết thảy. 2.

STT SỐ TK Tên Khách hàng Chi nhánh BHXH thành phố Hà Nội So Giao Dich BHXH Quận Ba Đình Ba Dinh BHXH

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

nhungvuVCthamsatdanlanhvotoi_2018APR18_wed

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} THÚ RƯNG

HỒI I:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

Bùi Thanh Tiên, Diệu Hương & Hoàng Bạch Mai _ (Đà Lạt Ngày Tháng Cũ_#52)

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

a

Danh sach 35 de an 22.6.xls

Microsoft Word - Tai lieu huong dan dieu tra 30 cum 2009 f.DOC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

Thuyết minh về cây hoa mai hay

PowerPoint Presentation

Số 129 (7.477) Thứ Năm ngày 9/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Cúc cu

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệp địa lý lớp 10: Chương địa lý công nghiệp Câu 1) Công nghiệp có vai trò

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

HỒI I:

Lời Dẫn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Bản ghi:

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VỎ PHONG HÓA TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐÁ PHỔ BIẾN Ở TÂY NGUYÊN PHYSICAL AND MECHANICAL CHARACTERISTICS OF WEATHERED ZONE ON SOME COMMON ROCKS IN TAY NGUYEN Nguyễn Việt Kỳ, Nguyễn Văn Tuấn Khoa Kỹ thuật Địa Chất & Dầu Khí, Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TÓM TẮT Tây nguyên là một vùng đất đang phát triển mạnh trong công cuộc Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của cả nước. Nhiều công trình xây dựng đang mọc lên trên nền là vỏ phong hóa khá dày. Điều này đòi hỏi chúng ta phải có những hiểu biết tốt về chúng. Trong khuôn khổ bài báo, các tác giả cố gắng trình bày những nét đặc trưng cơ lý cơ bản nhất của vỏ phong hóa trên một số loại đá phổ biến ở đây cùng với một số quá trình địa động liên quan tới chúng. ABSTRACT Tay Nguyen highland is a developing area in the process of industrialization and modernization of the country. Many of the constructions here have been built on a thick weathering crust. As a result, a further understanding about them is required. In this paper, the authors attempt to present the physical and mechanical characteristics of the weathering crust on some common rocks as well as the associated geodynamical processes. 1. MỞ ĐẦU Tây Nguyên là một trong những khu vực trọng điểm phát triển mang tính chiến lược của cả nước. Đường Hồ Chí Minh cũng trải dài trên vùng này. Trong tương lai, trên vùng đất trù phú này sẽ mọc lên nhiều thành phố trẻ hiện đại bên cạnh những khu công nghiệp rộng lớn, mạng lưới giao thông sẽ vươn tới những buôn làng xa xôi, các công trình xây dựng hồ chứa nước, các nhà máy thủy điện sẽ đáp ứng nước tưới cho những nông trường cao su, cà phê và ánh sáng cho Tây Nguyên... Dòng điện từ Tây nguyên sẽ hòa chung vào nguồn năng lượng của cả nước...với sự phát triển mạnh mẽ, những vấn đề về đất nền trên vỏ phong hóa của các loại đá phổ biến ở đây đã trở thành đối tượng phải được dành cho nhiều mối quan tâm, nghiên cứu của các nhà khoa học. 2. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU Vùng nghiên cứu bao gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng và một phần tỉnh Bình Phước và phân bố chủ yếu ở phần Tây Trường sơn. Địa hình gồm các kiểu chính sau: Núi khối tảng (Ngọc Linh, Mon Ray, Kon Ka Kinh, Đông Con Chơ Ro, Chư Yang Sin, Đông Đơn Dương, Tây Bảo Lâm, Nam Di Linh...), bình sơn nguyên bóc mòn (Chư Pông Chư Gau Ngo, Chư Rơ Bang, Xnaro, Đà Lạt...), đồng bằng đồi núi thấp bóc mòn (An Khê, Ea sup, M Đrắk, Đạ Tẻh...), cao nguyên bazan (Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đắk Rlấp, Bảo Lộc Đinh Văn), thung lũng bóc mòn tích tụ (Pô Kô, Kon Tum - Đắk Tô, Sông Ba, Krông Ana...). Mạng lưới sông suối khá phát triển với

hệ thống sông Ba, hệ thống sông Mê Kông (Sông Sê San, sông Đắk Rông), hệ thống sông Đồng Nai và nhiều hồ chủ yếu là di tích các miệng núi lửa. Khí hậu Tây nguyên mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, biên độ giao động các yếu tố khí hậu trong ngày lớn nên ở đây hình thành một lớp vỏ phong hóa rất dày (có nơi tới 50 87m). Trên nền vỏ phong hóa này rất phát triển các quá trình địa chất động lực công trình như xói mòn, trượt, lở... Hình 1: Sơ đồ khu vực nghiên cứu Về địa tầng địa chất, nơi đây phổ biến 7 nhóm đá chính, đó là: 1) nhóm trầm tích bở rời Kainozoi nguồn gốc sông hồ, đầm lầy tuổi Neogen phân bố chủ yếu dọc theo các thung lũng sông tạo thành bậc thềm sông, bãi bồi hoặc lấp đầy các địa hào ở dạng gắn kết yếu. 2) Nhóm đá trầm tích phân bố chủ yếu ở Nam Tây Nguyên gồm các đá trầm tích có tuổi Jura sớm giữa, một ít có tuổi Permi với các hệ tầng Chư Minh (tuổi Permi); loạt Bản Đôn (tuổi Jura sớm - giữa) với 4 hệ tầng Đắk Bùng, Đray Linh, La Ngà, Ea Sup; hệ tầng Đắk Rium (tuổi Creta muộn). 3) Nhóm đá biến chất có tuổi từ Tiền Cambri đến Paleozoi sớm phân bố chủ yếu ở phía tây bắc, bắc và đông bắc Tây Nguyên gồm các hệ tầng: Kon Cot, Xalamco, Đắk Lô, Kim Sơn, Sông Re, Tak Pò, Núi Vú, Tiên An, Đắk Ui, Đắk Long và Chư Sê phân bố dưới dạng địa hình núi cao, sắc, phân cắt mạnh. 4) Nhóm đá xâm nhập axít trung tính gồm các đá tuổi Paleozoi và Mezozoi thuộc phức hệ Diên Bình, Bến Giằng - Quế Sơn, Hải Vân, Vân Canh, Định Quán, Đèo Cả, Ankroet, Bà Nà...tạo thành các dãy núi cao. 5) Nhóm đá phun trào axit trung tính gồm các đá từ andezit (hệ tầng Đắc Lin tuổi Cacbon-Permi và hệ tầng đèo Bảo Lộc tuổi Jura muộn Creta sơm) đến ryolit, felsit (hệ tầng Mang Yang, Chư Prông, Nha Trang, Đơn Dương), các đá này tạo thành địa hình núi cao, sắc nhọn, phân dị mạnh. 6) Nhóm đá xâm nhập mafic, siêu mafic chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ ở vùng nghiên cứu dưới dạng các khối nhỏ. 7) Nhóm đá phun trào mafic gồm bazan các loại có tuổi từ Neogen đến Đệ Tứ với các hệ tầng Túc Trưng, Đại Nga và Xuân Lộc. Đây là nhóm đá có diện phân bố rấr rộng, chiếm tới 1/4 diện tích Tây Nguyên. Về kiến tạo, Tây Nguyên nằm trọn vẹn trong hai đới kiến tạo lớn là đới Kon Tum và đới Đà Lạt (Nguyễn Xuân Bao và nnk, 2000). Ranh giới giữa hai đới này là hệ thống đứt gãy Ea Sup Krông Pach. Mỗi đới kiến tạo có các đặc điểm khác nhau về thành phần, cấu trúc và nhiều đặc điểm địa chất khác. Trên mỗi đới cũng phát triển nhiều hệ thống đứt gãy khác như đứt gãy Pô Cô, Biển Hồ - Chư Hơ Đrông, Đèo Mang Yang An Trung, Đắk Min Mađagui, Đắk Min Krông Bông, Sông Ba, đới đứt gãy Ba Tơ Kon Tum, Biên Hòa Tuy Hòa, Đa Nhim Tánh Linh. Tại vùng nghiên cứu có biểu hiện của hoạt động tân kiến tạo, nơi đây phát triển các chuyển động ngang và thẳng đứng. Các dạng tai biến địa chất có nguồn gốc nội sinh thường gắn với các hoạt động này. 3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VỎ PHONG HÓA Có nhiều loại phong hóa khác nhau như: phong hóa hóa học, phong hóa vật lý, phong hóa sinh học, Ở Tây Nguyên do điều kiện khí hậu thuận lợi nên phong hóa hóa học là chủ yếu.

Tác nhân của phong là: nước, oxyt, axit cabonic, axit hữu cơ và các xít khác hòa tan trong nước. Phong hóa hóa học có đặc điểm là rất phức tạp. Có thể xảy ra cùng lúc nhiều quá trình khác nhau như: hòa tan, oxy hóa, trao đổi ion và thủy phân. Sự chiếm ưu thế của một quá trình nào đó phụ thuộc vào thành phần và tính chất của bản thân đá, điều kiện môi trường xunh quanh, thời gian phong hóa, chiều sâu, và thế nằm của đá. 3.1. Vỏ phong hóa ở Tây Nguyên 3.1.1. Vỏ phong hóa trên đá xâm nhập Phân bố: gồm hai dải lớn: Dải ở rìa phía đông, kéo liên tục từ Tu Mơ Rông xuống Krông Pa, Chư Yang Sin; Dải ở phía tây Trường Sơn, từ Đăk Glei xuống Chư Prông, vòng qua Krông Pa theo hướng đông nam (hình 1). Nơi đây phổ biến là vỏ phong hóa trên đá xâm nhập axit. Bề dày từ 5m đến 10m, lớn nhất là ở vùng Mang Đen đạt 50m- 80m trên đá granit-migmatit phức hệ Chu Lai, nhỏ nhất là ở sườn dốc chỉ 0.5m-2.5m. Lớp trên bị phong hóa hoàn toàn trở thành sét, sét pha có những đặc trưng như sau (bảng 1). 3.1.2. Vỏ phong hóa trên đá phun trào * Vỏ phong hóa trên đá phun trào banzan Phân bố rộng rãi, bao phủ hầu hết 5 cao nguyên bazan lớn là Kon Hà Nừng, Plei Ku, Buôn Ma Thuột, Đăk Nông và Di Linh. Gồm hai nhóm sau: Vỏ phong hóa trên đá phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βn 2 -Q I 1 ): Phân bố: chiếm phần lớn diện tích 5 cao nguyên lớn, trừ phần trung tâm Plei Ku, Buôn Ma Thuột, Đăk Nông. Bề dày từ 10m đến 20m, lớn nhất là ở phần vòm cao nguyên Kon Hà Nừng, Đăk Nông đạt 32m-82.5m trên đá granit-migmatit phức hệ Chu Lai, nhỏ nhất là ở ven rìa cao nguyên chỉ 3m-5m. Đặc trưng cho loại vỏ phun trào bazan này là kiểu vỏ phong hóa laterit, mặt cắt từ trên xuống gồm bốn đới: thổ nhưỡng, laterit, sét hóa và đới biến đổi yếu. Đới thổ nhưỡng 0.1-1.0m, chủ yếu là bột sét lẫn rễ cây và vài mảnh cục laterit. Đới laterit 0.5-12.3m; dạng dăm, sạn, que, khung xương, lỗ rỗng, kết cấu khá cứng; có những đặc trưng sau (bảng 2). Bảng 1: Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của phong hóa trên đá xâm nhập axit ở đới phong hóa triệt để. Thạch anh, kaolinit, geotit, hydromica, haluazit-felspat, SiO 2 (70-80%), Al 2 O 3 (10-20%), Fe 2 O 3 (0.3-7%) Sạn 3-5% Cát 31-54% Bụi 17-26% hạt Sét 24-40% Dung trọng tự nhiên 1.78-1.83g/cm 3 Trạng thái Góc ma sát trong Dẻo mềm đến dẻo cứng (B<0 đến 0.64) 12 o 18 o Lực dính 0.16-0.32KG/cm 2 Trung bình (a 1-2 =0.006-0.07cm 2 /Kg) Bảng 2. Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βn 2 -Q 1 I ) ở đới laterit hóa Kaolinit, gibsit, geotit hạt SiO 2 (10-15%), Al 2 O 3 (15-50%), Fe 2 O 3 (20-45%) Sạn 7-19% Cát 22-33% Bụi 18-20% Sét 38-54% Dung trọng tự nhiên 1.59-1.68g/cm 3 Khối lượng riêng 2.78-2.82g/cm 3 Hệ số rỗng 1.3-1.4 (độ chặt thấp) Trung bình (a 1-2 =0.03-0.11cm 2 /Kg, E 0max =31Kg/cm 2, E 0min =10.79Kg/cm 2 )

Đới sét hóa 2-70.2m, là sét phong hóa tàn dư dạng cầu, còn giữ được cấu tạo của đá mẹ, có các đặc trưng sau (bảng 3). Bảng 3: Các đặc trưng về thành phần khoáng trên phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βn 2 -Q I 1 ) ở đới sét hóa Thành phần hạt Sạn 2% Cát 25% Bụi 30% Kaolinit, gibsit, geotit SiO 2 (30-42%), Al 2 O 3 (24-27%), Fe 2 O 3 (12-25%) Sét 43% Khối lượng riêng 2.76-2.80g/cm 3 Trạng thái Dẻo đến cứng (B<0 đến 0.86) Vừa đến mạnh (a 1-2 =0.01-0.27cm 2 /Kg) Đới biến đổi yếu 1-5m là bazan nứt vỡ thành dăm, cục, tảng, là nguyên sinh. Vỏ phong hóa trên đá phun trào bazan Pleistocen giữa (βq 1 2 ): Phân bố: phát triển ở trung tâm vòm Plei Ku, Buôn Hồ, KrôngAna, Đăk Min, Đức Trọng (Hình 2). Bề dày từ 15m đến 20m, lớn nhất là ở phần vòm cao nguyên Kon Hà Nừng, Đăk Nông đạt 50m-70m ở vòm Plei Ku, nhỏ nhất là ở vùng KrôngAna chỉ 3m-10m. Đặc trưng cho loại vỏ phun trào bazan này là kiểu vỏ phong hóa sét hóa, mặt cắt từ trên xuống gồm bốn đới: thổ nhưỡng, sét hóa và đới biến đổi yếu. Đới thổ nhưỡng 0-0.5m, chủ yếu là bột sét lẫn rễ cây. Đới sét hóa 5-10m, là sét màu nâu đỏ chuyển xuống màu loang lỗ xám nâu, còn giữ được cấu tạo của đá mẹ, có các đặc trưng sau (bảng 4). Bảng 4: Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của phong hóa bazan Pleistocen giữa ở đới sét hóa Kaolinit, geotit, monmorilonit. SiO 2 (30-50%), Al 2 O 3 (15-20%), Fe 2 O 3 (13-20%) Bụi 26% hạt Sét 32% Dung trọng tự nhiên 1.58-1.67g/cm 3 Hệ số rỗng 1.15 Lực dính 0.25-0.65g/cm 2 Vừa đến mạnh (a 1-2 =0.01-0.09cm 2 /Kg, E 0max =126.42Kg/cm 2, E 0min =4.53Kg/cm 2 ) Đới biến đổi yếu 1-3m là bazan nứt vỡ thành dăm, cục, tảng, là nguyên sinh. * Vỏ phong hóa trên đá phun trào trung tính: Phân bố: phát triến trên đá phun trào anđesit ở Bản Đôn, vùng đèo Bảo Lộc, đông nam Di Linh, Đa Dâng. Hình 2: Vỏ phong hóa trên đá xâm nhập ở Kom Tum Bề dày từ 2m đến 5m, lớn nhất là ở Đăk Lin đạt 10m-12m ở vòm Plei Ku, nhỏ nhất là ở đèo Bảo Lộc chỉ 0.5m-1m.

Đới trên cùng và dày nhất là đới sét hóa có các đặc trưng sau (bảng 5). Bảng 5: Các đặc trưng về thành phần khoáng trên đá phun trào trung tính ở đới sét hóa. hạt Kaolinit, geotit, hydromica. SiO 2 (30-40%), Al 2 O 3 (10-20%), Fe 2 O 3 (20-30%) Sét bột loang lỗ lẫn các mảnh đá phun trào phong hóa tàn dư. * Vỏ phong hóa trên đá phun trào axit Phân bố: ở Sa Thầy, Mang Yang,đèo Tô Na, Chư Prông, Tây Krông Pa, Đơn Dương, Đức Trọng, Bề dày từ 5m đến 10m, lớn nhất là ở đèo Mang Yang, Pren, Mo Ray đạt 20m-25m, nhỏ nhất là ở sườn dốc, thung lũng phân cắt chỉ 1m-3m. Đới trên cùng là đới sét hóa dày 1-5m có các đặc trưng sau (bảng 6) Bảng 6. Các đặc trưng về thành phần khoáng trên đá phun trào axit ở đới sét hóa. hóa học chủ yếu hạt Thạch anh, kaolinit, gibsit, hazualitfelspat, hydromica, geotit. SiO 2 (65-75%), Al 2 O 3 (10-20%), Fe 2 O 3 (1-10%) Sạn 3-7% Cát 38-56% Bụi 14-38% Sét 21-22% Khối lượng riêng 2.78g/cm 3 Hệ số rỗng 0.68-0.94 (chặt vừa đến xốp) Vừa đến mạnh (a 1-2=0.006-0.105cm 2 /Kg, E 1-2=12.69-163.4Kg/cm 2 ) Đới trên cùng là đới biến đổi yếu dày 1-5m gồm các cục, tảng đá phun trào bị sét hóa bên ngoài, bên trong còn khá cứng. 3.1.3. Vỏ phong hóa trên đá biến chất Phân bố: ở khu vực tỉnh Kom Tum, đông và đông bắc tỉnh Gia Lai, IaBang,, MĐrăk (Đăc Lăc). Bề dày từ 10m đến 20m, lớn nhất là vách đường mòn Hồ Chí Minh đoạn Đắc Lắc-đèo Lò Xo đạt 50m-60m, nhỏ nhất là ở sườn dốc, thung lũng phân cắt chỉ 3m-5m. Đới trên cùng là thổ nhưỡng 0.2-1.5m. Đới thứ hai là đới sét hóa dày 10-15m có các đặc trưng sau (bảng 7). Đới thứ ba là đới biến đổi yếu 3-10m. Bảng 7: Các đặc trưng về thành phần khoáng trên đá biến chất ở đới sét hóa. hạt Thạch anh, kaolinit, geotit, hydromica. SiO 2 (50-70%), Al 2 O 3 (20-25%), Fe 2 O 3 (4-10%) Sạn 6.09% Cát 59.54% Bụi 16.89% Sét 17.57% Khối lượng riêng 1.81 g/cm 3 Tỉ trọng 2.68g/cm 3 Trạng thái Nửa cứng (B=0.01) Lún vừa (a 1-2 =0.006-0.105cm 2 /Kg) Hình 3: Vỏ phong hóa trên đá biến chất

3.1.4. Vỏ phong hóa trên đá trầm tích Chủ yếu là đá trầm tích có tuổi Jura. Phân bố: từ Ea Sup-Bản Đôn kéo dài xuống Đà Lạt-Đức Trọng. Bề dày từ 10m đến 15m, lớn nhất là ở Đà Lạt đạt trên 40m, nhỏ nhất là chỉ 1m-2m. Đới trên cùng là thổ nhưỡng 0.3-1m. Đới thứ hai là đới sét hóa dày 2-18m có các đặc trưng sau (bảng 8). Đới thứ ba là đới biến đổi yếu 2-4m. Qua các điều trình bày trên, chúng ta có thể thấy rằng vùng nghiên cứu có vỏ phong hóa khá phát triển trên tất cả các loại đá có mặt tại đây. Mức độ phong hóa của các loại đá khác nhau cũng rất khác nhau phụ thuộc vào bản chất thạch học ban đầu của đá. Ngay trong cùng một loại đá, mức độ phong hóa chịu ảnh hưởng rất nhiều vào yếu tố kiến trúc kiến tạo. Bảng 8: Các đặc trưng về thành phần khoáng trên đá trầm tích ở đới sét hóa. Thạch anh, kaolinit, geotit, hydromica. Thành phần hạt SiO 2 (50-60%), Al 2 O 3 (20-25%), Fe 2 O 3 (5-10%) Sạn 1-3% Cát 23-38% Bụi 30-38% Sét 21-46% Khối lượng riêng 2.68-2.72 g/cm 3 Hệ số rỗng 0.6-1.32 (chặt vừa đến xốp) Vừa đến mạnh (a 1-2=0.006-0.188cm 2 /Kg, E 1-2 =5.37-163.4Kg/cm 2 ) Ở những khu vực có cấu trúc vòm núi lửa thường rất phát triển các hệ thống khe nứt, qua các hệ thống khe nứt này các tác nhân phong hóa có thể thâm nhập sâu vào khối đá và do vậy mức độ và bề dày phong hóa cũng rất khác nhau. Các hoạt động tân kiến tạo cũng ảnh hưởng lớn tới sự hình thành vỏ phong hóa tại đây. Các hoạt động nâng hạ đã thúc đẩy quá trình bào xói bề mặt và các quá trình địa động lực ngoại sinh khác. Các quá trình này đã làm diện mạo bề mặt khu vực nghiên cứu thay đổi nhiều theo thời gian. Các tai biến (quá trình địa động lực ngoại sinh) ở vỏ phong hóa của các loại đá khác nhau cũng khác nhau. Ở vỏ phong hóa trên đá xâm nhập có thể gặp các hiện tượng đổ lở trọng lực, trượt lở, sạt lở... Trong bazan phong hóa có thể gặp các hiện tượng nứt đất, trượt lở, xói mòn... Trong vỏ phong hóa của đá phun trào axit cũng có thể gặp các hiện tượng trên như trong bazan phong hóa song với quy mô nhỏ và mức độ tập trung hơn... Các quá trình địa động lực thường gặp trong đá biến chất là trượt lở đất, mương xói, rãnh xói., các quá trình này phát triển rất mạnh vào mùa mưa ở những nơi thảm thực vật bị tàn phá, khi vách đường cắt vào vỏ phong hóa (ĐakGlei dọc theo đường Hồ Chí Minh).. Sự khác biệt về quy mô và mức độ tập trung các quá trình địa động lực chủ yếu là do mức độ phát triển vỏ phong hóa và các đặc trưng cơ lý của chúng (thành phần khoáng vật, hóa học, thành phần hạt, dung trọng tự nhiên, tính dẻo, sức kháng cắt, tính lún, mức độ liên kết). Đặc biệt, trong thành phần khoáng vật của hầu hết các loại vỏ phong hóa rất ít gặp monmorilonit, do vậy, mức độ liên kết của chúng cũng rất khác nhau, điều này dẫn tới sự khác biệt về các quá trình địa động lực ở Tây Nguyên (bảng 9). 4. KẾT LUẬN Vỏ phong hóa có trên hầu hết các loại đá khác nhau và mức độ phát triển của chúng cũng khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố kiến tạo có thể xem như yếu tố quyết định, các yếu tố tự nhiên và nhân tạo khác thúc đẩy quá trình phong hóa ở đây. Trên các vỏ phong hóa này phát triển mạnh mẽ các quá trình địa động lực với quy mô và mức độ tập trung khác nhau phụ thuộc vào sự

phân bố và các đặc trưng cơ lý của chúng. Các quá trình địa động lực thường phát triển mạnh trên vỏ phong hóa của đá xâm nhập, biến chất và bazan. Trên các đá khác, mức độ phát triển hiện tượng trượt lở, xói mòn, mương xói, nứt đất... có quy mô nhỏ hơn. Khi xây dựng công trình trên vỏ phong hóa cần đặc biệt chú ý đến bề dày, thành phần thạch học, khoáng vật, hóa học và nhất là các đặc trưng cơ lý của đất đá cùng sự biến đổi của chúng theo diện, theo chiều sâu, theo mùa trong năm. 3. Đặc điểm hiện trạng đường Hồ Chí Minh khu vực Tây nguyên và kiến nghị các giải pháp xử lý phòng tránh thiên tai. Tuyển tập báo cáo HTKH Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực các khoa học về trái đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực phía Nam (2004) 4. Các tài liệu điều tra khảo sát của nhóm đề tài: Các hoạt động Địa chất động lực công trình trên tuyền đường Hồ Chí Minh và các giải pháp phòng chống do TS. Đậu Văn Ngọ chủ trì. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lomtadje. Thạch luận công trình, NXB ĐH&THCN (1983). 2. Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung,. Báo cáo điều tra tai biến địa chất vùng Tây Nguyên (2002)

T/p khoáng vật đới tiêu biểu Bảng 9: So sánh các đặc trưng thạch học, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên các loại đá khác nhau. Xâm nhập Phun trào Bazan Trung tính Axit Biến chất thạch anh x X x x x Monmorilonit - - - - - - Kaolinit x X x x x x Hydromica x X x x x x Felspat x X x x Gibsit X x Geotit x X x x x x Bề dày (m) 5-10 10-20 15-20 2-5 5-10 10-20 Sét hóa Thổ nhưỡng Thổ nhưỡng Sét hóa Sét hóa Thổ nhưỡng Đới 1 (1-5m) (0.1-1m) (0-0.5m) (1-10m) (1-5m) (0.2-1.5m) Laterit Biến đổi yếu Biến đổi yếu Sét hóa Đới 2 Biến đổi yếu (1-5m) - (0.5-12.3m) (0.5-1m) (1-5m) (10-15m) Mặt cắt Sét hóa Sét hóa Biến đổi yếu Đới 3 (2-70m) (5-10m) (3-10m) Biến đổi yếu Biến đổi yếu Đới 4 (1-5m) (1-3m) T/p hóa học đới tiêu biểu (%) Trầm tích Thổ nhưỡng (0.3-1m) Sét hóa (2-18m) Biến đổi yếu (2-4m) SiO 2 70-80 10-15 30-42 30-40 65-75 50-70 50-60 Al 2 O 3 10-20 15-50 24-27 10-20 10-20 20-25 20-25 Fe 2 O 3 0.3-7 20-45 12-25 20-30 1-10 4-10 5-23 Sạn 3-5 7-19 2 3-7 6.09 1-3 T/p hạt Cát 31-54 22-33 25 38-56 59.54 23-38 đới tiêu biểu Không đồng nhất (%) Bụi 17-26 18-20 30 14-38 16.89 30-38 Sét 24-40 38-54 43 21-22 17.57 21-46 K.lượng riêng (g/cm 3 ) 2.78-2.82 2.76-2.80 2.78 2.68 2.68-2.72 Dung trọng tự nhiên (g/cm 3 ) 1.78-1.83 1.59-1.68 1.81 Hệ số rỗng 1.3-1.4 0.68-0.94 0.6-1.32 Chỉ số dẻo <0-0.64 B<0-0.86 0.01, a 1-2 (cm 2 /Kg) Trung bình 0.006-0.07 Trung bình 0.03-0.11 Vừa-mạnh 0.01-0.27 Vừa-mạnh 0.006-0.105 Vừa 0.006-0.105 Vừa-mạnh 0.006-0.188