Chương 1. Các khái niệm cơ sở

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "Chương 1. Các khái niệm cơ sở"

Bản ghi

1 HỆ ĐIỀU HÀNH CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH Phan Trung Kiên Bộ môn Kỹ thuật máy tính và Mạng

2 Nội dung 1.1. Hệ điều hành là gì? 1.3. Cấu trúc hệ điều hành 1.2. Cấu trúc hệ thống máy tính 2

3 1.1. Hệ điều hành là gì? Các thành phần của hệ thống máy tính 3

4 Cấu trúc của máy tính 4

5 Định nghĩa HĐH là chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người sử dụng, có chức năng điều khiển phần cứng và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các ứng dụng. Mục tiêu của HĐH là làm cho người sử dụng: Thực thi dễ dàng các ứng dụng của mình Thao tác điều khiển máy tính trở nên thuận tiện. Quản lý và cấp phát tài nguyên hệ thống một cách hiệu quả. 5

6 6

7 Các chức năng chính của HĐH Phân chia thời gian xử lý trên CPU (định thời) Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các quá trình Quản lý tài nguyên hệ thống hiệu quả Kiểm soát quá trình truy cập, bảo vệ hệ thống Duy trì sự nhất quán của hệ thống, kiểm soát lỗi và phục hồi hệ thống khi có lỗi xảy ra. Cung cấp giao diện làm việc thuận tiện cho người dùng 7

8 Máy tính lớn (mainframes) Lịch sử phát triển Xử lý bó (batch) Đa chương (multiprogrammed) Đa nhiệm (time-sharing, multitasking) (Mainframe) Batch systems I/O: card đục lỗ, băng từ (tapes), line printer Cần có người vận hành (user operator) Giảm setup time bằng cách ghép nhóm công việc (batching) Vd: ghép các công việc cùng sử dụng trình biên dịch Fortran Tự động nạp lần lượt các chương trình 8

9 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) (Mainframe) Multiprogrammed systems Nhiều công việc được nạp đồng thời vào bộ nhớ chính Thời gian xử lý của CPU được phân chia giữa các công việc đó Tận dụng được thời gian rảnh, tăng hiệu suất sử dụng CPU (CPU utilization) Yêu cầu đối với hệ điều hành Định thời công việc (job scheduling): chọn job trong job pool trên đĩa và nạp nó vào bộ nhớ để thực thi. Quản lý bộ nhớ (memory management) Định thời CPU (CPU scheduling) Cấp phát tài nguyên (đĩa, máy in, ) Bảo vệ 9

10 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) 10

11 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) (Mainframe) Time-sharing systems Multiprogrammed systems không cung cấp khả năng tương tác hiệu quả với users CPU luân phiên thực thi giữa các công việc Mỗi công việc được chia một phần nhỏ thời gian CPU (time slice, quantum time) Cung cấp tương tác giữa user và hệ thống với thời gian đáp ứng (response time) nhỏ (1 s) Một công việc chỉ được chiếm CPU khi nó nằm trong bộ nhớ chính. Khi cần thiết, một công việc nào đó có thể được chuyển từ bộ nhớ chính ra thiết bị lưu trữ (swapping), nhường bộ nhớ chính cho công việc khác. 11

12 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) Yêu cầu đối với HĐH trong hệ thống time-sharing Định thời công việc (job scheduling) Quản lý bộ nhớ (memory management) Virtual memory Quản lý các quá trình (process management) Định thời CPU Đồng bộ các quá trình (synchronization) Giao tiếp giữa các quá trình (process communication) Tránh deadlock Quản lý hệ thống file, hệ thống lưu trữ Cấp phát hợp lý các tài nguyên Bảo vệ (protection) 12

13 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) Máy để bàn (desktop system, personal computer) Nhiều thiết bị I/O: bàn phím, chuột, màn hình, máy in, Phục vụ người dùng đơn lẻ. Mục tiêu chính của HĐH Thuận tiện cho user và khả năng tương tác cao. Không cần tối ưu hiệu suất sử dụng CPU và thiết bị ngoại vi. Nhiều hệ điều hành khác nhau (MS Windows, Mac HĐH, Solaris, Linux, ). 1.13

14 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) Hệ thống song song Nhiều CPU Chia sẻ computer bus, clock Ưu điểm System throughput: càng nhiều processor thì càng nhanh xong công việc Multiprocessor system ít tốn kém hơn multiple singleprocessor system: vì có thể dùng chung tài nguyên (đĩa, ) Độ tin cậy: khi một processor hỏng thì công việc của nó được chia sẻ giữa các processor còn lại 14

15 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) Phân loại hệ thống song song Đa xử lý đối xứng (symmetric multiprocessor - SMP) Mỗi processor vận hành một identical copy của hệ điều hành Các copy giao tiếp với nhau khi cần Đa xử lý bất đối xứng (asymmetric multiprocessor) Mỗi processor thực thi một công việc khác nhau Master processor định thời và phân công việc cho các slave processors 15

16 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) Hệ thống phân bố (distributed system, loosely-coupled system) Mỗi processor có bộ nhớ riêng, các processor giao tiếp qua các kênh nối như mạng, bus tốc độ cao, leased line Người dùng chỉ thấy một hệ thống đơn nhất Ưu điểm Chia sẻ tài nguyên (resource sharing) Chia sẻ sức mạnh tính toán (computational sharing) Độ tin cậy cao (high reliability) Độ sẵn sàng cao (high availability): các dịch vụ của hệ thống được cung cấp liên tục cho dù một thành phần hardware trở nên hỏng 16

17 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) Hệ thống phân bố (tt) Các mô hình hệ thống phân bố Client-server Server: cung cấp dịch vụ Client: có thể sử dụng dịch vụ của server Peer-to-peer (P2P) Các peer (máy tính trong hệ thống) đều ngang hàng nhau Không có cơ sở dữ liệu tập trung Các peer là tự trị Vd: Gnutella (Napster không phải là hệ thống P2P đúng nghĩa vì có cơ sở dữ liệu tập trung) 17

18 Lịch sử phát triển hệ điều hành (tt) Hệ thống thời gian thực (real-time system) Sử dụng trong các thiết bị chuyên dụng như điều khiển các thử nghiệm khoa học, điều khiển trong y khoa, dây chuyền công nghiệp, thiết bị gia dụng Ràng buộc về thời gian: hard và soft real-time Phân loại Hard real-time Hạn chế (hoặc không có) bộ nhớ phụ, tất cả dữ liệu nằm trong bộ nhớ chính (RAM hoặc ROM) Yêu cầu về thời gian đáp ứng/xử lý rất nghiêm ngặt, thường sử dụng trong điều khiển công nghiệp, robotics, Soft real-time Thường được dùng trong lĩnh vực multimedia, virtual reality với yêu cầu mềm dẻo hơn về thời gian đáp ứng 18

19 1.2. Cấu trúc hệ thống máy tính Kiến trúc cơ bản của hệ thống máy tính Cơ chế vận hành của hệ thống Cấu trúc hệ thống xuất nhập (I/O) Cấu trúc và phân cấp hệ thống lưu trữ 19

20 Kiến trúc cơ bản của hệ thống máy tính Disks Mouse Keyboard Printer Monitor CPU Disk controller USB controller Graphics adapter MEMORY Đệm dữ liệu (local buffer) 20

21 Chu trình hoạt động của CPU Start Fetch Next Instruction Execute Instruction HALT 1. Chu trình đơn giản (không có ngắt) Interrupts disabled Start Fetch Next Instruction Execute Instruction Interrupts enabled Check for interrupt; Process interrupt HALT 2. Chu trình có điều khiển ngắt 21

22 Ngắt Phân loại: ngắt do Program: tràn số học, chia cho 0, truy cập bộ nhớ bất hợp pháp Timer: cho phép CPU thực thi một tác vụ nào đó theo định kỳ I/O: kết thúc tác vụ I/O, xảy ra lỗi trong I/O Hardware failure: Hư hỏng nguồn, lỗi memory parity, Trap (software interrupt): yêu cầu dịch vụ hệ thống (gọi system call), Lược đồ thời gian khi process có yêu cầu các tác vụ I/O 22

23 Quá trình xử lý ngắt User Program Interrupt vector table ffe23f interrupt 0x21 routine ffe23f ret i i+1 int. 0x21 N 3 ffffffff M Interrupt handler 23

24 Quá trình xử lý ngắt (tt) I/O interrupts Không có ngắt Có ngắt 24

25 Cấu trúc hệ thống I/O

26 Các kỹ thuật thực hiện I/O Polling Để gửi dữ liệu ra một thiết bị I/O (thông qua I/O port), CPU ghi byte dữ liệu vào thanh ghi dữ liệu (data register), sau đó thiết lập một bit (bit PIO 1) của thanh ghi điều khiển (control register) để báo hiệu cho I/O controller. (PIO: programmed I/O) I/O controller đọc byte dữ liệu từ thiết bị I/O, xóa bit điều khiển (bit 0). CPU tiếp tục gửi byte kế. I/O controller không gây ra ngắt mỗi khi xong việc. CPU phải dùng cơ chế polling để kiểm tra trạng thái thiết bị I/O Truyền dữ liệu từng byte một 1.A.26

27 Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt) Interrupt-driven I/O CPU không poll mà I/O controller sẽ gây ra ngắt mỗi khi sẵn sàng cho tác vụ I/O. X Trong lúc thiết bị I/O thực thi lệnh, CPU có thể thực thi công việc khác. X Polling và interrupt-driven I/O đều tiêu tốn thời gian xử lý của CPU bởi vì CPU phải copy byte dữ liệu được đọc/ghi memory. Thích hợp cho các thiết bị I/O có tốc độ không cao (keyboard, mouse) 1.A.27

28 Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt) Phương pháp thực hiện I/O kernel kernel Synchronous Asynchronous : bypassing 28

29 Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt) Asynchronous I/O Các hàng đợi (wait queue) I/O 29

30 Các kỹ thuật thực hiện I/O (tt) Direct Memory Access (DMA) CPU gửi yêu cầu đến module DMA (= DMA controller) Module DMA chuyển một khối dữ liệu giữa bộ nhớ và thiết bị I/O mà không cần CPU can thiệp. Khi xong một tác vụ gửi nhận thì phát khởi một ngắt. CPU chỉ tham gia vào giai đoạn khởi đầu và kết thúc của việc truyền nhận dữ liệu Trong khi đang truyền nhận dữ liệu, CPU có thể thực thi công việc khác Thích hợp cho các thiết bị có tốc độ cao (đĩa) 1.A.30

31 Cấu trúc & phân cấp hệ thống lưu trữ

32 Hệ thống lưu trữ Lưu trữ là một trong những dạng thức I/O quan trọng Bộ nhớ chính (main memory, primary memory) CPU chỉ có thể truy cập trực tiếp thanh ghi (registers) và bộ nhớ ROM, RAM Bộ nhớ phụ (secondary storage) Hệ thống lưu trữ thông tin bền vững (nonvolatile storage) Đĩa từ (magnetic disks): đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ Đĩa quang (optical disk): CD-ROM, DVD-ROM Flash ROM: USB disk 1.A.32

33 Phân cấp hệ thống lưu trữ Tốc độ cao vd: file-system data Giá thành thấp Dung lượng lớn 1.A.33

34 Cơ chế caching Caching nạp trước dữ liệu vào thiết bị lưu trữ tốc độ cao hơn Tại sao phải dùng cache? Chênh lệch lớn giữa tốc độ CPU và tốc độ bộ nhớ RAM, đĩa, Khai thác nguyên lý cục bộ (locality) Kích thước cache nhỏ phải quản lý cache: thay nội dung cache Trong cơ chế caching, một dữ liệu có thể được lưu trữ nhiều nơi phải bảo đảm tính nhất quán dữ liệu: cache coherency problem A: dữ liệu 34

35 Bảo vệ phần cứng dual mode Cơ chế dual-mode: cần có phần cứng hỗ trợ User mode thực thi với quyền hạn của user bình thường Kernel mode (còn gọi là supervisor mode, system mode, monitor mode) có toàn quyền truy xuất tài nguyên hệ thống Phần cứng có thêm mode bit để kiểm soát mode hiện hành: mode bit = 0: kernel mode mode bit = 1: user mode Khi có ngắt hoặc có lỗi xảy ra, hệ thống sẽ chuyển sang kernel mode. 1.A.35

36 Bảo vệ phần cứng I/O Lệnh I/O đều là privileged instruction Users không được phép tương tác trực tiếp với các thiết bị I/O mà phải thông qua lời gọi system call System call Là phương thức duy nhất để process yêu cầu các dịch vụ của hệ điều hành System call sẽ gây ra ngắt mềm (trap), quyền điều khiển được chuyển đến trình phục vụ ngắt tương ứng, đồng thời thiết lập mode = 0 (kernel mode). Hệ điều hành kiểm tra tính hợp lệ, đúng đắn của các đối số, thực hiện yêu cầu rồi trả quyền điều khiển về lệnh kế tiếp ngay sau lời gọi system call, mode = 1. 1.A.36

37 Bảo vệ phần cứng Bộ nhớ Vd: bảo vệ bộ nhớ dùng 2 thanh ghi - Truy cập bộ nhớ ngoài vùng xác định bởi thanh ghi base và thanh ghi limit sẽ sinh ra trap - Lệnh nạp giá trị cho các thanh ghi base và thanh ghi limit đều là privileged instruction (b) (a) 37

38 Bảo vệ CPU Bảo vệ phần cứng CPU Bảo đảm HĐH duy trì được quyền điều khiển Tránh trường hợp CPU bị kẹt trong các vòng lặp vô hạn Cơ chế thực hiện là dùng timer để kích khởi các ngắt định kỳ Bộ đếm timer sẽ giảm dần sau mỗi xung clock. Khi bộ đếm timer bằng 0 thì ngắt timer được kích hoạt hệ điều hành sẽ nắm quyền điều khiển. Lệnh nạp giá trị bộ đếm timer là một privileged instruction. 1.A.38

39 Timer Có thể sử dụng timer để thực hiện cơ chế timesharing. Thiết lập timer gây ngắt định kỳ N ms (N: time slice, quantum time) và định thời CPU sau mỗi lần ngắt. Có thể dùng timer để tính thời gian trôi qua (elapse time) 1.A.39

40 Cấu Trúc Hệ Điều Hành Các thành phần của hệ điều hành Các dịch vụ hệ điều hành cung cấp Giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành Các chương trình hệ thống (system programs) Cấu trúc logic của hệ thống Máy ảo (virtual machine) 40

41 Các thành phần của hệ điều hành Quản lý tiến trình (process management) tiến trình vs. chương trình Một tiến trình cần các tài nguyên của hệ thống như CPU, bộ nhớ, file, thiết bị I/O, để hoàn thành công việc. Các nhiệm vụ của thành phần Tạo và hủy tiến trình Tạm ngưng/tiếp tục thực thi (suspend/resume) tiến trình Cung cấp các cơ chế đồng bộ hoạt động các tiến trình (synchronization) giao tiếp giữa các tiến trình (interprocess communication) khống chế deadlock 41

42 Các thành phần của hệ điều hành (tt) Quản lý bộ nhớ chính Để có hiệu suất sử dụng CPU và thời gian đáp ứng tốt, hệ điều hành cần dùng giải thuật quản lý bộ nhớ thích hợp Các nhiệm vụ của thành phần Theo dõi, quản lý các vùng nhớ trống và đã cấp phát Quyết định sẽ nạp chương trình nào khi có vùng nhớ trống Cấp phát và thu hồi các vùng nhớ 42

43 Các thành phần của hệ điều hành (tt) Quản lý file (file management) Hệ thống file (file system) File Thư mục Các dịch vụ mà thành phần cung cấp Tạo và xoá file/thư mục. Các tác vụ xử lý file/thư mục (rename, copy, move, new, ) Ánh xạ file/thư mục vào thiết bị lưu trữ thứ cấp tương ứng Sao lưu và phục hồi dữ liệu 43

44 Các thành phần của hệ điều hành (tt) Quản lý hệ thống I/O (I/O system management) Che dấu các đặc trưng riêng biệt của từng thiết bị I/O Có chức năng Cơ chế: buffering, caching, spooling Cung cấp giao diện chung đến các trình điều khiển thiết bị (device-driver interface) Trình điều khiển thiết bị (device driver) cho mỗi chủng loại thiết bị phần cứng khác nhau. 44

45 Các thành phần của hệ điều hành (tt) Quản lý hệ thống lưu trữ thứ cấp (secondary storage management) Bộ nhớ chính: kích thước nhỏ, là môi trường chứa tin không bền vững cần hệ thống lưu trữ thứ cấp để lưu trữ bền vững các dữ liệu, chương trình Phương tiện lưu trữ thông dụng là đĩa từ, đĩa quang Nhiệm vụ của thành phần Quản lý vùng trống (free space management) Cấp phát không gian lưu trữ (storage allocation) Định thời đĩa (disk scheduling) 1.B.45

46 Các thành phần của hệ điều hành (tt) Hệ thống bảo vệ Khi hệ thống cho phép nhiều user hay nhiều tiến trình Kiểm soát tiến trình người dùng đăng nhập/xuất và sử dụng hệ thống Kiểm soát việc truy cập các tài nguyên trong hệ thống Bảo đảm chỉ những người dùng/tiến trình đủ quyền hạn mới được phép sử dụng các tài nguyên tương ứng Các nhiệm vụ của thành phần Cung cấp cơ chế kiểm soát đăng nhập/xuất (login, log out) Phân định được sự truy cập tài nguyên hợp pháp và bất hợp pháp (authorized/unauthorized) Phương tiện thi hành các chính sách (enforcement of policies) Chính sách: cần bảo vệ dữ liệu của ai đối với ai 46

47 Các thành phần của hệ điều hành (tt) Trình thông dịch lệnh Là giao diện chủ yếu giữa người dùng và HĐH Ví dụ: shell, mouse-based window-and-menu Khi user login command line interpreter (shell) chạy, và chờ nhận lệnh từ người dùng, thực thi lệnh và trả kết quả về Liên hệ chặt chẽ với các thành phần khác của hệ điều hành để thực thi các yêu cầu của người dùng Các nhóm lệnh trình thông dịch lệnh để Tạo, hủy, xem thông tin tiến trình, hệ thống Điều khiển truy cập I/O Quản lý, truy cập hệ thống lưu trữ thứ cấp Quản lý, sử dụng bộ nhớ Truy cập hệ thống file 47

48 Các dịch vụ hệ điều hành Một số dịch vụ chủ yếu mà người dùng hay chương trình cần Thực thi chương trình Thực hiện các tác vụ I/O do yêu cầu của chương trình Các tác vụ lên hệ thống file Đọc/ghi hay tạo/xóa file Cơ chế giao tiếp, trao đổi thông tin giữa các tiến trình Shared memory Message passing Phát hiện lỗi Trên thiết bị I/O: dữ liệu hư, hết giấy, Chương trình ứng dụng: chia cho 0, truy cập đến địa chỉ bộ nhớ không được phép 48

49 Các dịch vụ hệ điều hành (tt) Các chức năng khác (giúp hệ điều hành chạy hữu hiệu) Cấp phát tài nguyên (resource allocation) Tài nguyên: CPU, bộ nhớ chính, tape drives, HĐH có các routine tương ứng Kế toán (accounting) Ví dụ để tính phí Bảo vệ (protection) Các tiến trình lạ nhau không được ảnh hưởng nhau Kiểm soát được các truy cập vào tài nguyên An ninh (security) Chỉ các user được phép sử dụng hệ thống mới truy cập được tài nguyên của hệ thống (vd: thông qua password) 49

50 Giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành System call Cung cấp giao diện giữa tiến trình và hệ điều hành Vd: open, read, write file Thông thường ở dạng thư viện nhị phân (binary libraries) Trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao, một số thư viện lập trình được xây dựng dựa trên các thư viện hệ thống (ví dụ Windows API, thư viện GNU C/C++ như glibc, glibc++, ) Ba phương pháp truyền tham số khi sử dụng system call Truyền thông số qua thanh ghi Truyền tham số thông qua một vùng nhớ, địa chỉ của vùng nhớ được gửi đến hệ điều hành qua thanh ghi Truyền tham số qua stack 50

51 Các chương trình hệ thống Chương trình hệ thống (system program, phân biệt với application program) gồm Quản lý hệ thống file: như create, delete, rename, list Thông tin trạng thái: như date, time, dung lượng bộ nhớ trống Soạn thảo file: như file editor Hỗ trợ ngôn ngữ lập trình: như compiler, assembler, interpreter Nạp, thực thi, giúp tìm lỗi chương trình: như loader, debugger Giao tiếp: như , talk, web browser Người dùng chủ yếu làm việc thông qua các system program (không làm việc trực tiếp với các system call) 51

52 Cấu trúc logic của hệ thống Hệ thống đơn (monolithic) MS-DOS: khi thiết kế, do giới hạn về dung lượng bộ nhớ nên không phân chia module (modularization), chưa phân chia rõ chức năng giữa các phần của hệ thống. MS-DOS, xem như được phân lớp (layered): 1.B.52

53 Cấu trúc logic của hệ thống (tt) Hệ thống đơn (monolithic) UNIX: gồm hai phần các system program và kernel (file system, CPU scheduling, memory management, và một số chức năng khác) Xem như được phân lớp: signals terminal handling character I/O system terminal drivers file system swapping block I/O system disk and tape drivers 1.A.53

54 Cấu trúc logic của hệ thống (tt) Thiết kế HĐH: phân chia module theo cách phân lớp (layered). Vd: hệ điều hành OS/2 54

55 Cấu trúc logic của hệ thống (tt) Thiết kế HĐH: phân chia module theo microkernel (CMU Mach HĐH, 1980) Chuyển một số chức năng của HĐH từ kernel space sang user space Thu gọn kernel microkernel, microkernel chỉ bao gồm các chức năng tối thiểu như quản lý tiến trình, bộ nhớ và cơ chế giao tiếp giữa các tiến trình Giao tiếp giữa các module qua cơ chế truyền thông điệp Application File server X-application một module X-window server POSIX application POSIX server Microkernel 55

56 Máy ảo Từ HĐH layer đến máy ảo (virtual machine) processes processes processes processes kernel hardware programming interface kernel kernel kernel VM1 VM2 VM3 Virtual-machine implementation hardware Non-virtual machine system model Virtual machine system model 56

57 Máy ảo (tt) Hiện thực ý niệm VM Làm thế nào để thực thi một chương trình MS-DOS trên một hệ thống Sun với hệ điều hành Solaris? 1. Tạo một máy ảo Intel bên trên hệ điều hành Solaris và hệ thống Sun 2. Các lệnh Intel (x86) được máy ảo Intel chuyển thành lệnh tương ứng của hệ thống Sun. Intel x86 Application Intel x86 VM VM interpretation Solaris kernel Sun hardware 1.B.57

Chöông 1 (tt.)

Chöông 1 (tt.) Cấu Trúc Hệ Điều Hành Các thành phần của hệ điều hành Các dịch vụ hệ điều hành cung cấp Giao tiếp giữa quá trình và hệ điều hành Các chương trình hệ thống (system program) Cấu trúc hệ điều hành Máy ảo

Chi tiết hơn

Nội dung chương 3 IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính 3.1. Giới thiệu 3.2. Chức năng và các thành phần của má

Nội dung chương 3 IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính 3.1. Giới thiệu 3.2. Chức năng và các thành phần của má Nội dung chương 3 IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính 3.1. Giới thiệu 3.2. Chức năng và các thành phần của máy tính 3.3. Liên kết hệ thống 3.4. Hoạt động của máy

Chi tiết hơn

PowerPoint Presentation

PowerPoint Presentation ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Nguyên lý các hệ điều hành (Theory of Operating Systems) Nguyễn Văn Tới Bộ môn Hệ thống thông tin - Khoa Công nghệ thông tin Email: nvtoi@ictu.edu.vn

Chi tiết hơn

PowerPoint Presentation

PowerPoint Presentation Chương 1 : Tổng Quan về Kiến Trúc Máy Tính 1. Các khái niệm và định nghĩa cơ bản 2. Nguyên lý họat động 3. Phân lọai máy tính 4. Lịch sử phát triển máy tính 21/04/13 Kiến Trúc Máy Tính 1 Các khái niệm

Chi tiết hơn

A+ Guide to Managing and Maintaining Your PC, 4e

A+ Guide to Managing and Maintaining Your PC, 4e Chương 2 Giới thiệu Phần mềm của PC Nội dung chính của chương Phần mềm và Phần cứng tương tác với nhau như thế nào? Tài nguyên hệ thống là gì? Vai trò của nó? Quan hệ giữa OS với BIOS, các trình điều khiển

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Module 2. Cau truc cua may tinh dien tu.doc

Microsoft Word - Module 2. Cau truc cua may tinh dien tu.doc MODULE 2. CẤU TRÚC CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1. Kiến trúc chung của máy tính Hơn nửa thế kỷ qua, nhờ những tiến bộ khoa học kĩ thuật, tính năng của MTĐT đã được hoàn thiện không ngừng. Mặc dầu vậy, các nguyên

Chi tiết hơn

PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHÁCH SẠN

PHẦN MỀM  QUẢN LÝ KHÁCH SẠN TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ LẮP RÁP & CÀI ĐẶT MÁY TÍNH Biên Soạn: Nguyễn Văn Tùng NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC Cấu trúc máy tính Các thành phần của máy tính Lắp ráp & Bảo trì máy tính Thiết lập

Chi tiết hơn

Chương II - KIẾN TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH

Chương II -  KIẾN TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH I Mục đích HỆ THỐNG TẬP TIN Sau khi học xong chương này, người học nắm được những kiến thức sau: Hiểu các khía cạnh khác nhau của tập tin và cấu trúc thư mục Hiểu các cơ chế quản lý, kiểm soát, bảo vệ

Chi tiết hơn

Lkgjlfjq?etyuiiofjkfjlsfjkslddghdgertt

Lkgjlfjq?etyuiiofjkfjlsfjkslddghdgertt VI XỬ LÝ Khoa: Điện Điện Tử Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính Giảng viên: Trần Thiên Thanh THÔNG TIN CHUNG MÔN HỌC Thời gian: 15 tuần 60 tiết Lý Thuyết: 45 tiết 11 tuần Bài tập-thực hành: 15 tiết 03 tuần Điểm

Chi tiết hơn

Microsoft Word - DE TAI KIEN TRUC MANG 2.doc

Microsoft Word - DE TAI  KIEN TRUC MANG 2.doc BÀI LAB REPORT KIẾN TRÚC MẠNG 2 QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ MỘT HỆ THỐNG MẠNG CƠ BẢN (HỆ THỐNG MẠNG MỚI) I_ Khảo sát hiện trạng Khảo sát hiện trạng là 1 bước quan trọng nhất trong quá trình thiết kế 1 hệ thống

Chi tiết hơn

Microsoft Word - HDSD digiTool.doc

Microsoft Word - HDSD digiTool.doc HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐẦU ĐỌC TUẦN TRA DIGITOOL CỦA ROSSLARE I. Giới thiệu hệ thống Rosslare DigiTool thiết kế dưới dạng cầm tay chuẩn IP65 ngoài trời có thể chịu đựng được với áp suất nước dưới 1m. Tên sản

Chi tiết hơn

Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Xu hướng phát triển của các hệ t

Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Xu hướng phát triển của các hệ t Xu hướng phát triển của các hệ thống nhúng Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Sau máy tính lớn (mainframe), PC và Internet thì hệ thống nhúng đang là làn sóng đổi mới thứ 3 trong công nghệ thông tin và truyền

Chi tiết hơn

Những khái niệm cơ bản của hệ điều hành mạng Windows Những khái niệm cơ bản của hệ điều hành mạng Windows Bởi: unknown Giới thiệu tổng quan về Windows

Những khái niệm cơ bản của hệ điều hành mạng Windows Những khái niệm cơ bản của hệ điều hành mạng Windows Bởi: unknown Giới thiệu tổng quan về Windows Những khái niệm cơ bản của hệ điều hành mạng Windows Bởi: unknown Giới thiệu tổng quan về Windows Công ty Microsoft và hệ điều hành Windows Sự ra đời của công ty Microsoft gắn liền với tên tuổi của Bill

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KIẾN TRÚC MÁY TÍNH TIÊN TIẾN Giảng viên: Điện thoại/e-mail: Bộ môn: TS. Hoàng Xuân Dậu dauhx@ptit.edu.vn Khoa học máy tính - Khoa CNTT1 TÀI LIỆU THAM

Chi tiết hơn

Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi

Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi Các tác giả: Vien CNTT DHQG Hanoi Phiên bản trực

Chi tiết hơn

Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân Bởi: Wiki Pedia Định nghĩa Máy tính cá nhân (tiếng Anh: personal computer, viết tắt PC) là một máy điện toán siêu nh

Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân Bởi: Wiki Pedia Định nghĩa Máy tính cá nhân (tiếng Anh: personal computer, viết tắt PC) là một máy điện toán siêu nh Bởi: Wiki Pedia Định nghĩa (tiếng Anh: personal computer, viết tắt PC) là một máy điện toán siêu nhỏ với giá cả, kích thước và sự tương thích của nó khiến nó hữu dụng cho từng cá nhân. Khái niệm về máy

Chi tiết hơn

Nh?ng cách cha?y Android trên máy tính

Nh?ng cách cha?y Android trên máy tính Thứ Ba, 26/04/2016 11:27 (GMT+7) (PCWorldVN) Bạn đang muốn sử dụng các tính năng và ứng dụng Android nhưng không có điện thoại hay máy tính bảng dùng hệ điều hành này? Hãy thử các cách đơn giản sau để

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Giải pháp Kaspersky - NTS.docx

Microsoft Word - Giải pháp Kaspersky - NTS.docx Giải pháp phòng chống Virus NTSSI - 2016 THÔNG TIN KIỂM SOÁT Đơn vị chịu trách nhiệm Công ty cổ phần tích hợp hệ thống Nam Trường Sơn Địa chỉ : 20 Tăng Bạt Hổ, P.11, Q. Bình Thạnh, TP. HCM Điện thoại :

Chi tiết hơn

Kyõ Thuaät Truyeàn Soá Lieäu

Kyõ Thuaät  Truyeàn Soá Lieäu Chương 7 Mạng chuyển mạch BK TP.HCM Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch mạch Các khái niệm trong mạng chuyển mạch mạch Điều khiển tín hiệu Kiến trúc Softswitch Nguyên lý chuyển mạch gói X.25 Frame relay

Chi tiết hơn

MCSA 2012: Distributed File System (DFS) MCSA 2012: Distributed File System (DFS) Cuongquach.com Ở bài học hôm nay, mình xin trình bày về Distributed

MCSA 2012: Distributed File System (DFS) MCSA 2012: Distributed File System (DFS) Cuongquach.com Ở bài học hôm nay, mình xin trình bày về Distributed MCSA 2012: Distributed File System (DFS) MCSA 2012: Distributed File System (DFS) Cuongquach.com Ở bài học hôm nay, mình xin trình bày về Distributed FIle System hay còn gọi là DFS. Một trong những tính

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: QUẢN TRỊ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: QUẢN TRỊ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn : QUẢN TRỊ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.. Tên tiếng Anh: DATABASE SYSTEM ADMINISTRATION 1.3. Mã

Chi tiết hơn

Lỗi thường gặp ở Windows Lỗi thường gặp ở Windows Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi LỖI THƯỜNG GẶP Ở WINDOWS Khi hệ thống gặp bất ổn, hệ điều hành (HĐH) sẽ cố

Lỗi thường gặp ở Windows Lỗi thường gặp ở Windows Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi LỖI THƯỜNG GẶP Ở WINDOWS Khi hệ thống gặp bất ổn, hệ điều hành (HĐH) sẽ cố Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi LỖI THƯỜNG GẶP Ở WINDOWS Khi hệ thống gặp bất ổn, hệ điều hành (HĐH) sẽ cố gắng đưa ra các thông báo lỗi cho người sử dụng nhận biết để xử lý. Trong một số trường hợp, thông báo

Chi tiết hơn

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Thời gian : 0 phút (không kể thời gian phát đề) SBD:...PHÒNG :... ĐỀ A Các câu hỏi dưới đây để trắc nghiệm kiến thức cơ bản về Tin học, về hệ điều

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Phan 1 - Kien thuc co so IFS-HANU 2011.doc

Microsoft Word - Phan 1 - Kien thuc co so IFS-HANU 2011.doc DISCOVERING COMPUTERS KIẾN THỨC CĂN BẢN VỀ MÁY TÍNH Phùng Văn Đông Trường Đại học Hà Nội 2011 TÀI LIỆ U THAM KHẢ O MỤC LỤC Chương 1. Tìm hiểu máy tính... 5 1.1. Giới thiệu về máy tính... 5 1.1.1. Máy tính

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN MẠNG MÁY TÍNH & TRUYỀN THÔNG Quản trị mạng Linux Trình bày: TS. NGÔ BÁ HÙNG Email: nbhung@cit.ctu.edu.vn Tiêu chuẩn xếp loại Đề nghị

Chi tiết hơn

mySQL - Part 1 - Installation

mySQL - Part 1 - Installation 1 of 10 Chuyên trang dành cho kỹ thuật viên tin học CHIA SẺ - KINH NGHIỆM - HỌC TẬP - THỦ THUẬT mysql - Part 1 - Installation Như chúng ta đã biết có rất nhiều dạng Database khác nhau như: Oracle, MSSQL,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - mot_so_tool_trong_android.docx

Microsoft Word - mot_so_tool_trong_android.docx Tool trong Android ác Tool trong Android giúp bạn tạo ứng dụng mạnh mẽ và có tính tương tác cao cho Android Platform. Các Tool này có thể chia thành hai loại: SDK tools Platform tools SDK tool trong Android

Chi tiết hơn

Số hiệu F- QP 7.5.1/7-3 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ispace 137C Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh ĐT: Fax: 08-2

Số hiệu F- QP 7.5.1/7-3 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ispace 137C Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh ĐT: Fax: 08-2 Trang 1/ 16 Đề số 1 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn: PHẦN CỨNG MÁY TÍNH Thời lượng: 30 phút Ghi chú: Chọn 1 câu đáp án đúng nhất theo yêu cầu của từng câu hỏi vào phiếu trả lời Thực hiện đúng theo quy định trong

Chi tiết hơn

Làm việc với các thư viện chung (common library) và các thư viện chia sẻ Làm việc với các thư viện chung (common library) và các thư viện chia sẻ Bởi:

Làm việc với các thư viện chung (common library) và các thư viện chia sẻ Làm việc với các thư viện chung (common library) và các thư viện chia sẻ Bởi: Làm việc với các thư viện chung (common library) và các thư viện chia sẻ Bởi: Phạm Quang Huy Làm việc với các thư viện chung (common library) Ngoài ra bạn cũng có thể tạo ra các thư viện tạm thời trong

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Khai thac AWS EC2_Web hosting.docx

Microsoft Word - Khai thac AWS EC2_Web hosting.docx SỬ DỤNG AWS EC2 ĐỂ HOST MỘT WEB SITE Amazon EC2 để cho khách hàng thuê các máy ảo để chạy các ứng dụng. Người dùng có thể cài đặt bất cứ phần mềm nào như trên máy vật lý. Amazon EC2 cung cấp một số loại

Chi tiết hơn

Chapter 5

Chapter 5 Chương 6: Quản lý bộ nhớ Mục tiêu Trong chương này, bạn sẽ học: Các loại bộ nhớ vật lý khác nhau và nguyên lý làm việc của chúng Cách nâng cấp và khắc phục sự cố liên quan đến bộ nhớ 2 Bộ nhớ bán dẫn 3

Chi tiết hơn

Backup Cloud Server

Backup Cloud Server TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP-VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI CÔNG TY TNHH VIETTEL-CHT (VIETTEL IDC) HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH IIS, FTP TRÊN WINDOWS SERVER (dành cho khách hàng). MỤC LỤC 1. Giới thiệu... 2 2. Hướng dẫn

Chi tiết hơn

XJ-UT311WN_XJ-UT351WN

XJ-UT311WN_XJ-UT351WN MÁY CHIẾU DỮ LIỆU VI Hướng Dẫn Chức Năng Mạng Phải đọc Phòng Ngừa An Toàn và Biện Pháp Phòng Ngừa khi Vận Hành trong tài liệu Hướng Dẫn Người Sử Dụng, và chắc chắn rằng bạn phải sử dụng sản phẩm này đúng

Chi tiết hơn

Modbus RTU - Modbus TCP/IP Converter

Modbus RTU - Modbus TCP/IP Converter BỘ CHUYỂN ĐỔI MODBUS RTU - MODBUS TCP/IP 1/20/2019 Hướng dẫn sử dụng CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ẤN TƯỢNG Địa chỉ: 60 Đường số 1 P.Tân Thành Q.Tân Phú Tp.HCM Việt Nam Phone: 028.3842.5226 (Phím

Chi tiết hơn

Dell Latitude 12 Rugged Extreme – 7214 Getting Started Guide

Dell Latitude 12 Rugged Extreme – 7214 Getting Started Guide Dell Latitude 12 Rugged Extreme 7214 Getting Started Guide Regulatory Model: P18T Regulatory Type: P18T002 Ghi chú, thận trọng và cảnh báo GHI CHÚ: GHI CHÚ cho biết thông tin quan trọng giúp cho việc sử

Chi tiết hơn

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Phân Tích và Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin (IT3120) Nguyễn Nhật Quang quang.nguyennhat@hust.edu.vn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Công nghệ thông tin và truyền thông Năm học 2018-2019 Nội dung học

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN TIN HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN TIN HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: QUẢN TRỊ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU Mã MH: ITEC4402 1.2. Khoa phụ trách: Công nghệ thông tin 1.3.

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Tailieu win2003.doc

Microsoft Word - Tailieu win2003.doc Bài 9 ACTIVE DIRECTORY Tóm tắt Lý thuyết 4 tiết - Thực hành 8 tiết Mục tiêu Các mục chính Bài tập bắt Bài tập làm buộc thêm Kết thúc bài học này cung cấp học viên kiến thức về hệ thống Active Directory

Chi tiết hơn

Hệ điều hành Bài tập tuần 6 1 Quản lý bộ nhớ Bài tập 1 : Xem thông tin bộ nhớ 1. Sử dụng top, ps đọc thông tin về kích thước vùng nhớ của 1 tiến trình

Hệ điều hành Bài tập tuần 6 1 Quản lý bộ nhớ Bài tập 1 : Xem thông tin bộ nhớ 1. Sử dụng top, ps đọc thông tin về kích thước vùng nhớ của 1 tiến trình Hệ điều hành Bài tập tuần 6 1 Quản lý bộ nhớ Bài tập 1 : Xem thông tin bộ nhớ 1. Sử dụng top, ps đọc thông tin về kích thước vùng nhớ của 1 tiến trình? 2. Tìm hiểu các thông tin hiển thị bởi các lệnh sau?

Chi tiết hơn

Kiểm soát truy suất Kiểm soát truy suất Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Khái niệm Bảo mật thực chất là kiểm soát truy xuất [1]. Mục đích của bảo mật m

Kiểm soát truy suất Kiểm soát truy suất Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Khái niệm Bảo mật thực chất là kiểm soát truy xuất [1]. Mục đích của bảo mật m Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Khái niệm Bảo mật thực chất là kiểm soát truy xuất [1]. Mục đích của bảo mật máy tính là bảo vệ máy tính chống lại việc cố ý sử dụng sai mục đích các chương trình và dữ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - HDSD-QLHD.doc

Microsoft Word - HDSD-QLHD.doc Phần Mềm Quản Lý Hóa Đơn Mục Lục Phần I: Hệ Thống & Dữ Liệu Phần II: Thiết Lập Nhanh Đăng Nhập Phần III: Trợ Giúp Kết Thúc Khách Hàng Người Dùng Hàng Hóa Liên Hệ Đơn Vị Tạo Hóa Đơn Đăng Ký Mật Khẩu Bảng

Chi tiết hơn

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CYBERBILL CLOUD V2.0 Phiên bản V2.0

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CYBERBILL CLOUD V2.0 Phiên bản V2.0 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CYBERBILL CLOUD V2.0 Phiên bản V2.0 MỤC LỤC MỤC LỤC... 2 Theo dõi tài liệu... 4 Từ viết tắt... 5 1. Cấu hình tài khoản doanh nghiệp... 6 1.1 Kết nối

Chi tiết hơn

Intro Parallel Computing 03

Intro Parallel Computing 03 Tính toán song song và phân tán PGS.TS. Trần Văn Lăng langtv@vast.vn Tài liệu: Introduction to Parallel Computing Blaise Barney, Lawrence Livermore National Laboratory https://computing.llnl.gov/tutorials/parallel_comp/

Chi tiết hơn

Hệ điều hành UNIX Hệ điều hành UNIX Bởi: Wiki Pedia UNIX Unix hay UNIX là một hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và 1970 do một số nhân viê

Hệ điều hành UNIX Hệ điều hành UNIX Bởi: Wiki Pedia UNIX Unix hay UNIX là một hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và 1970 do một số nhân viê Bởi: Wiki Pedia UNIX Unix hay UNIX là một hệ điều hành máy tính viết vào những năm 1960 và 1970 do một số nhân viên của công ty AT&T Bell Labs bao gồm Ken Thompson, Dennis Ritchie và Douglas McIlroy. Ngày

Chi tiết hơn

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học Mười vạn câu hỏi vì sao là bộ sách phổ cập khoa học dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên. Bộ sách này dùng hình thức trả lời hàng loạt câu hỏi "Thế nào?", "Tại sao?" để trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN TIN HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN TIN HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ẠO RƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ P. HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. HÔNG IN VỀ MÔN HỌC 1.1. ên môn học: QUẢN RỊ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU Mã MH: IEC4402 1.2. Khoa phụ trách: Công nghệ thông tin 1.3. Số tín

Chi tiết hơn

Dell Latitude 14 Rugged — 5414Series Sổ tay hướng dẫn chủ sở hữu

Dell Latitude 14 Rugged — 5414Series Sổ tay hướng dẫn chủ sở hữu Dell Latitude 14 Rugged 5414 Sổ tay hướng dẫn chủ sở hữu Dòng máy điều chỉnh: P46G Dòng máy điều chỉnh: P46G002 Ghi chú, thận trọng và cảnh báo GHI CHÚ: GHI CHÚ cho biết thông tin quan trọng giúp cho việc

Chi tiết hơn

Một số thao tác trong windows XP Một số thao tác trong windows XP Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi MỘT SỐ THAO TÁC TRONG WINDOWS XP Tạo đĩa mềm khởi động DOS

Một số thao tác trong windows XP Một số thao tác trong windows XP Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi MỘT SỐ THAO TÁC TRONG WINDOWS XP Tạo đĩa mềm khởi động DOS Một số thao tác trong windows XP Bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi MỘT SỐ THAO TÁC TRONG WINDOWS XP Tạo đĩa mềm khởi động DOS: Để tạo đĩa mềm khởi động Dos, bạn mở My Computer, bấm phím phải chuột vào biểu tượng

Chi tiết hơn

Bài 1:

Bài 1: Bài 1: LÀM QUEN THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 1.1 Lập dự án với S7-1200: Tạo mới dự án, mở dự án đã có. Khởi động chương trình STEP 7 Basic: Double click lên icon trên desktop hoặc vào menu start >> All Program

Chi tiết hơn

Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook 2 Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nộ

Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook 2 Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nộ Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nội dung thêm Bổ sung năng động Cảnh và video D, Lớp Công

Chi tiết hơn

tài liệu hướng dẫn sử dụng dành cho người dùng cuối

tài liệu hướng dẫn sử dụng dành cho người dùng cuối CÔNG TY TNHH VIETTEL CHT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH ẢO CLOUD PC (Phiên bản 1.0) Hà nội, 2016 CLOUD PC Page 1 MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU ------------------------------------------------------------------------------------------

Chi tiết hơn

CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ Hướng dẫn sử dụng Activ Vote & Expresss

CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ Hướng dẫn sử dụng Activ Vote & Expresss CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN BỘ QUỐC TẾ Hướng dẫn sử dụng Activ Vote & Expresss MỤC LỤC TỔNG QUAN 1 CÓ GÌ BÊN TRONG? 2 BẠN CẦN GÌ? 3 CÀI ĐẶT VÀ THIẾT LẬP 4 1. CẬP NHẬT HOẶC CÀI ĐẶT ACTIVINSPIRE 5 A. CẬP NHẬT 5

Chi tiết hơn

Hướng dẫn Cài đặt NOTEBOOK Hướng dẫn Cài đặt Windows Đọc kỹ tài liệu này trước khi cài đặt. Sau khi đọc Hướng dẫn Cài đặt này, cất ở nơi dễ lấy để tất

Hướng dẫn Cài đặt NOTEBOOK Hướng dẫn Cài đặt Windows Đọc kỹ tài liệu này trước khi cài đặt. Sau khi đọc Hướng dẫn Cài đặt này, cất ở nơi dễ lấy để tất Hướng dẫn Cài đặt NOTEBOOK Hướng dẫn Cài đặt Windows Đọc kỹ tài liệu này trước khi cài đặt. Sau khi đọc Hướng dẫn Cài đặt này, cất ở nơi dễ lấy để tất cả người dùng có thể tham khảo. 13ZD970/14ZD970 Series

Chi tiết hơn

IPSec IPSec Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta đã biết khi ta sao chép dữ liệu giữa 2 máy hoặc thông qua mạng VPN để nâng cao chế độ bảo mật người q

IPSec IPSec Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta đã biết khi ta sao chép dữ liệu giữa 2 máy hoặc thông qua mạng VPN để nâng cao chế độ bảo mật người q Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta đã biết khi ta sao chép dữ liệu giữa 2 máy hoặc thông qua mạng VPN để nâng cao chế độ bảo mật người quản trị mạng phải tạo các User Account để chỉ khi nào các User

Chi tiết hơn

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh Các tác giả: unknown Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/7a0aeef9 MỤC LỤC 1. Tổng quan Ngôn ngữ lập

Chi tiết hơn

Microsoft Word - TaiLieuTNKTD1PhanPLC-05[1].2008.doc

Microsoft Word - TaiLieuTNKTD1PhanPLC-05[1].2008.doc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Tài Liệu: HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN I (Phần PLC) Biên soạn: Phòng TN Kỹ Thuật Điện (B3) TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM

Chi tiết hơn

Chương trình dịch

Chương trình dịch Linux và Phần mềm Mã nguồn mở Bài 4: Người dùng, phân quyền và quản lý file trên linux Nhắc lại và chú ý Các chế độ làm việc của hệ điều hành linux Phiên làm việc (login làm việc logout) Các thông tin

Chi tiết hơn

HD reset mật khẩu cho các hệ điều điều hành HƯỚNG DẪN RESET MẬT KHẨU CHO CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH MỤC LỤC 1 Hướng dẫn chỉnh boot bằng cd-rom trên vps R

HD reset mật khẩu cho các hệ điều điều hành HƯỚNG DẪN RESET MẬT KHẨU CHO CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH MỤC LỤC 1 Hướng dẫn chỉnh boot bằng cd-rom trên vps R HƯỚNG DẪN RESET MẬT KHẨU CHO CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH MỤC LỤC 1 Hướng dẫn chỉnh boot bằng cd-rom trên vps... 2 2 Reset mật khẩu đối với windows server 2008... 4 2.1 Cách 1: Sử dụng windows xp mini trên đĩa Hiren

Chi tiết hơn

Chapter 9

Chapter 9 Chương 9: Các thiết bị đa phương tiện và hệ thống lưu trữ Mục tiêu Trong chương này, bạn sẽ học: Các thiết bị đa phương tiện như card âm thanh, máy ảnh kỹ thuật số, và thiết bị chơi nhạc MP3 Các công nghệ

Chi tiết hơn

Dell Precision Rack 7910 Sổ tay hướng dẫn chủ sở hữu

Dell Precision Rack 7910 Sổ tay hướng dẫn chủ sở hữu Dell Precision Rack 7910 Sổ tay hướng dẫn chủ sở hữu Dòng máy điều chỉnh: E31S Dòng máy điều chỉnh: E31S001 Ghi chú, Thận trọng và Cảnh báo GHI CHÚ: GHI CHÚ cho biết thông tin quan trọng giúp cho việc

Chi tiết hơn

Bitdefender Total Security

Bitdefender Total Security HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Hướng dẫn sử dụng Publication date 05/27/2019 Bản quyền 2019 Bitdefender Văn bản Pháp lý Bảo lưu mọi quyền. Không được sao chép hoặc phát hành bất cứ phần nào của cuốn sách này dưới mọi

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 Bài 12: Các kỹ thuật tấn công và cách phòng chống 1 Các phương pháp tấn công Lợi dụng lỗi bảo mật kết hợp với các nguyên tắc khác Lỗi chưa công bố Lỗi đã công bố Mã độc: Virus, sâu, trojan, XSS, SQL injection,

Chi tiết hơn

WICELL User Guide Smart Cloud Wicell Controller Standard Version Manual version

WICELL User Guide Smart Cloud Wicell Controller Standard Version Manual version WICELL User Guide Smart Cloud Wicell Controller Standard Version Manual version 1.5.18 Chương 1: Giới Thiệu Chương 2: Gia Nhập Access Point Vào Controller Chương 3: Cài Đặt 3.1. Yêu Cầu Cài Đặt 3.2. Cài

Chi tiết hơn

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD Tham gia khóa Thực hành phần mềm QLCL GXD lập hồ sơ chất lượng công trình xây dựng 0 LỜI MỞ ĐẦU... 4 SỬ DỤNG TÀI LIỆU... 5 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG... 7 I. CƠ SỞ PHÁP

Chi tiết hơn

Hướng dẫn KHG sử dụng dịch vụ BaaS do Mobifone Global cung cấp Tổng Công ty Viễn thông MOBIFONE là nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông và CNTT hàng đầu tạ

Hướng dẫn KHG sử dụng dịch vụ BaaS do Mobifone Global cung cấp Tổng Công ty Viễn thông MOBIFONE là nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông và CNTT hàng đầu tạ Hướng dẫn KHG sử dụng dịch vụ BaaS do Mobifone Global cung cấp Tổng Công ty Viễn thông MOBIFONE là nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông và CNTT hàng đầu tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Chúng tôi luôn đặt

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 1. Khái niệm về điều khiển Logic khả trình Có rất nhiều định nghĩa về bộ điều khiển Logic khả trình (Programmable logic controller viế

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 1. Khái niệm về điều khiển Logic khả trình Có rất nhiều định nghĩa về bộ điều khiển Logic khả trình (Programmable logic controller viế ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 1. Khái niệm về điều khiển Logic khả trình Có rất nhiều định nghĩa về bộ điều khiển Logic khả trình (Programmable logic controller viết tắt là PLC). Đơn giản có thể xem PLC như là máy tính

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Introduction to Information and Communication Technology Bản quyền thuộc Viện Công

Chi tiết hơn

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA OFFICE 365 Hợp đồng số: 25/KTQD-FPT Cung cấp hệ thống Office trực tuyến và thư điện tử Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA OFFICE 365 Hợp đồng số: 25/KTQD-FPT Cung cấp hệ thống Office trực tuyến và thư điện tử Trường Đại Học Kinh Tế Quốc HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA OFFICE 365 Hợp đồng số: 25/KTQD-FPT Cung cấp hệ thống Office trực tuyến và thư điện tử Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Người hướng dẫn : Đặng Quốc Hưng (FPT-IS HN) Nội

Chi tiết hơn

OpenStax-CNX module: m Giới thiệu về ngôn ngữ C và môi trường turbo C 3.0 ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licens

OpenStax-CNX module: m Giới thiệu về ngôn ngữ C và môi trường turbo C 3.0 ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licens OpenStax-CNX module: m30475 1 Giới thiệu về ngôn ngữ C và môi trường turbo C 3.0 ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribution License 3.0

Chi tiết hơn

ZTE-U V889D Hướng dẫn sử dụng

ZTE-U V889D Hướng dẫn sử dụng ZTE-U V889D Hướng dẫn sử dụng THÔNG TIN PHÁP LÝ Bản quyền 2012 của TẬP ĐOÀN ZTE Mọi quyền đều được bảo vệ. Nghiêm cấm việc nhân bản, chuyển nhượng, dịch lại hoặc sử dụng bất kỳ phần nào của tài liệu này

Chi tiết hơn

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1173/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 27 tháng 7 nă

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1173/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 27 tháng 7 nă KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 1173/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 27 tháng 7 năm 2015 QUYẾT ĐỊNH BAN HA NH QUY CHÊ QUẢN LÝ VA SỬ DỤNG

Chi tiết hơn

Thỏa Thuận FBS

Thỏa Thuận FBS Thỏa Thuận FBS Thỏa Thuận FBS 2 Thỏa Thuận FBS này bao gồm các điều khoản và điều kiện của tất cả các điều khoản dịch vụ của Công Ty tại các thị trường tài chính và các công cụ tài chính dù được giới thiệu

Chi tiết hơn

Kiến trúc tập lệnh1

Kiến trúc tập lệnh1 Kiến trúc tập lệnh1 Nội dung Xem lại cách thực thi một chương trình Phân loại lệnh trong MIPS Truy cập bộ nhớ trong MIPS Chi tiết về các toán tử Add, sub, etc. Chi tiết về các lệnh chuyển đổi dữ liệu Load,

Chi tiết hơn

HEADING 1: PHẦN 1: QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH

HEADING 1: PHẦN 1: QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ HỆ ĐIỀU HÀNH TRIỂN KHAI, QUẢN TRỊ VÀ DUY TRÌ CƠ SỞ HẠ TẦNG MẠNG VỚI MICROSOFT WINDOWS SERVER 2003 CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH HANỘI APTECH 2006 MỤC LỤC THỰC HÀNH 1: TRIỂN KHAI DỊCH VỤ DHCP... 5 TRƯỚC KHI BẠN BẮT ĐẦU... 6

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 Thiết kế các mô hình và đặt tên 1 chương này tập trung vào giao thức Internet ( IP) địa chỉ và đặt tên sử dụng một mô hình cấu trúc cho lớp mạng và đặt tên. sử dụng các địa chỉ và tên là rất khó để quản

Chi tiết hơn

Loa Máy Tính Loa Máy Tính Bởi: Lê Văn Tâm Loa máy tính là thiết bị dùng để phát ra âm thanh phục vụ nhu cầu làm việc và giải trí của con người với máy

Loa Máy Tính Loa Máy Tính Bởi: Lê Văn Tâm Loa máy tính là thiết bị dùng để phát ra âm thanh phục vụ nhu cầu làm việc và giải trí của con người với máy Bởi: Lê Văn Tâm Loa máy tính là thiết bị dùng để phát ra âm thanh phục vụ nhu cầu làm việc và giải trí của con người với máy tính cần đến âm thanh. Loa máy tính thường được kết nối với máy tính thông qua

Chi tiết hơn

PDT8A-Specification.doc

PDT8A-Specification.doc Thiết bị kiểm kho PDT-8A Data Terminal VNUNI Jsc. Hướng dẫn sử dụng PDT-8A Page 1 of 6 Nội dung I. Mô tả thiết bị 1. Các tính năng 2. Thông số kỹ thuật 3. Ứng dụng VNUNI Jsc. Hướng dẫn sử dụng PDT-8A Page

Chi tiết hơn

Chương trình dịch

Chương trình dịch Linux và Phần mềm Mã nguồn mở Bài 1: Giới thiệu Nội dung 1. Giới thiệu môn học 2. Tài nguyên học tập 3. Sự ra đời của mã nguồn mở 4. Các loại giấy phép phân phối mã nguồn 5. Giới thiệu về Linux TRƯƠNG

Chi tiết hơn

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DIM OPERATOR v1.2 (Dành cho Đơn vị phát điện) Hà Nội, tháng 2/2008

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DIM OPERATOR v1.2 (Dành cho Đơn vị phát điện) Hà Nội, tháng 2/2008 TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DIM OPERATOR v1.2 (Dành cho Đơn vị phát điện) Hà Nội, tháng 2/2008 Mục lục MỞ ĐẦU U...3 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH...5

Chi tiết hơn

Computer Architecture

Computer Architecture Kiến trúc Máy tính Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Chương 1 Các khái niệm & Công nghệ Cuộc cách mạng Máy tính Tiến bộ trong Công nghệ: theo cấp số Dựa trên định luật Moore Biến các ứng dụng mơ ước trở thành

Chi tiết hơn

Chapter #

Chapter # Chương 8: Hỗ trợ các thiết bị vào/ra Mục tiêu Trong chương này, bạn sẽ học: Cách sử dụng các cổng và các khe cắm mở rộng cho các thiết bị bổ sung Cách lắp đặt các thiết bị vào/ra ngoại vi Bàn phím và cách

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Huong dan cau hinh mikrotik - Viet Tuan UNIFI.vn

Microsoft Word - Huong dan cau hinh mikrotik - Viet Tuan UNIFI.vn Hướng dẫn các bước cấu hình Router Mikrotik Các bước cần làm trước khi cấu hình - Download phần mềm Winbox và Update firmware mới nhất cho router tại trang chủ của hãng http://www.mikrotik.com/download

Chi tiết hơn

Bài 4 Tựa bài

Bài 4  Tựa bài Ba i 9 PHP framework Viện CNTT & TT 1. Hệ quản trị nội dung (CMS) là gì? 2 CMS (Content Management System) là một hệ thống phần mềm cho phép người sử dụng thiết kế, quản lý và truyền tải nội dung của hệ

Chi tiết hơn

CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU ĐIỆN TỬ 3 PHA VSE3T TÀI LIỆU KỸ THUẬT Dùng cho công tơ điện xoay chiều kiểu điện tử 3 pha VSE3T o 230/400V - 5(6)A (VSE3T

CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU ĐIỆN TỬ 3 PHA VSE3T TÀI LIỆU KỸ THUẬT Dùng cho công tơ điện xoay chiều kiểu điện tử 3 pha VSE3T o 230/400V - 5(6)A (VSE3T CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KIỂU ĐIỆN TỬ 3 PHA VSE3T TÀI LIỆU KỸ THUẬT Dùng cho công tơ điện xoay chiều kiểu điện tử 3 pha VSE3T o 230/400V - 5(6)A (VSE3T-5) o 230/400V - 50(100)A (VSE3T-50) o 230/400V - 10(100)A

Chi tiết hơn

Bo mạch đồ họa Bo mạch đồ họa Bởi: Wiki Pedia Bo mạch đồ họa (graphics adapter), card màn hình (graphics card), thiết bị đồ họa, card màn hình, đều là

Bo mạch đồ họa Bo mạch đồ họa Bởi: Wiki Pedia Bo mạch đồ họa (graphics adapter), card màn hình (graphics card), thiết bị đồ họa, card màn hình, đều là Bởi: Wiki Pedia (graphics adapter), card màn hình (graphics card), thiết bị đồ họa, card màn hình, đều là tên gọi chung của thiết bị chịu trách nhiệm xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính. thường

Chi tiết hơn

Microsoft Word - cai_dat_android_studio.docx

Microsoft Word - cai_dat_android_studio.docx Cài đặt Android Studio Cài đặt Android Studio 1 Gmail SOẠN Hộp thư (58) Quan trọng Trò chuyện Quan trọng Gửi tới Chủ đề Gmail for Work Tạo dấu ấn chuyên nghiệp với email theo tên miền từ Google Dùng thử

Chi tiết hơn

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYỄN ĐỨC 126 Lê Thanh Nghị - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện Thoai : Fax : Website : www.

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYỄN ĐỨC 126 Lê Thanh Nghị - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện Thoai : Fax : Website : www. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYỄN ĐỨC 126 Lê Thanh Nghị - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện Thoai : 04.38684698 Fax : 04.38684730 Website : www.nguyenduc.com.vn Hướng dẫn sử dụng Camera DVR 910 Hướng

Chi tiết hơn

MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA TCR1101

MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA TCR1101 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA TCRA1105 plus I. Các thông số cơ bản của máy: Là dòng máy cao cấp nhất của dòng Leica TPS1100, Đcx đo góc: 1" Đcx đo cạnh: 1mm+ ppm x D (thời gian đo 1s) Chế

Chi tiết hơn

Easy UI Solution 3 Hướng dẫn sử dụng

Easy UI Solution 3 Hướng dẫn sử dụng Adobe và PostScript là những nhãn hiệu của Adobe Systems Incorporated. Tên của công ty khác và tên nhãn hiệu sản phẩm nói chung là tên thương mại của công ty, thương hiệu và thương hiệu đã đăng ký nói

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bài giảng môn học THIẾT KẾ & QUẢN LÝ DỰ ÁN CNTT PGS.TS. Nguyễn Văn Định, Khoa CNTT, ĐHNN Hà Nội Chương 2. Thiết kế và quản lý dự án Công nghệ Thông tin Mở đầu. Dự án Công nghệ thông tin, trước hết đó cũng

Chi tiết hơn

Domain Controller - Join Domain Domain Controller - Join Domain Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Hãy tưởng tượng trong công ty bạn có khoảng 5 máy tính với

Domain Controller - Join Domain Domain Controller - Join Domain Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Hãy tưởng tượng trong công ty bạn có khoảng 5 máy tính với Domain Controller - Join Domain Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Hãy tưởng tượng trong công ty bạn có khoảng 5 máy tính với mỗi máy chúng ta sẽ tạo các User Account cho nhân viên truy cập. Tuy nhiên nếu người

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Giao trinh Tin dai cuong_Kiem_Phan I.doc

Microsoft Word - Giao trinh Tin dai cuong_Kiem_Phan I.doc TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ------------ ------------ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: NHẬP MÔN TIN HỌC PHẦN I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN - HỆ ĐIỀU HÀNH Giảng viên: ĐÀO TĂNG KIỆM Bộ môn : TIN HỌC XÂY

Chi tiết hơn

Operating Instructions

Operating Instructions Hướng Dẫn Vận Hành Để sử dụng chính xác và an toàn, hãy đọc kỹ Thông tin về An toàn trước khi sử dụng máy. Hướng dẫn Vận hành Hãy đọc phần này trước...8 Thông báo...8 Quan trọng...8 Lưu ý Người dùng...8

Chi tiết hơn

BÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU Bởi: Vũ Khánh Quý Bài 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Giới thiệu môn học Với xu thế ứng dụng hệ thống thông tin vào tất cả các hoạt độn

BÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU Bởi: Vũ Khánh Quý Bài 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Giới thiệu môn học Với xu thế ứng dụng hệ thống thông tin vào tất cả các hoạt độn Bởi: Vũ Khánh Quý Bài 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Giới thiệu môn học Với xu thế ứng dụng hệ thống thông tin vào tất cả các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, vấn đề triển khai một hệ thống mạng khi

Chi tiết hơn

DocuCentre-V 5070 / 4070 DocuCentre-V 5070 / 4070 Vận hành linh hoạt giúp nâng cao công việc của bạn.

DocuCentre-V 5070 / 4070 DocuCentre-V 5070 / 4070 Vận hành linh hoạt giúp nâng cao công việc của bạn. DocuCentre-V 5070 / 4070 DocuCentre-V 5070 / 4070 Vận hành linh hoạt giúp nâng cao công việc của bạn. DocuCentre-V 5070 / 4070 2 Một thiết bị đa chức năng linh hoạt, dễ dàng xử lý mọi yêu cầu công việc.

Chi tiết hơn

Hướng dẫn sử dụng dịch vụ FTP

Hướng dẫn sử dụng dịch vụ FTP HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỊCH VỤ FTP 1.Cài đặt FTP Client Để sử dụng dịch vụ FTP bắt buộc phải sử dụng FTP client có hỗ trợ TLS. Chúng tôi gợi ý sử dụng FileZilla FTP Client. Đây là một FTP client miễn phí và

Chi tiết hơn

ThemeGallery PowerTemplate

ThemeGallery PowerTemplate Academy Of Finance Internet & Thương Mại Điện Tử Hà Văn Sang Academy Of Finance CHƯƠNG 3 AN NINH BẢO MẬT 2 Nội dung 1. Các vấn đề an ninh trực tuyến 2. An ninh cho máy khách 3. An ninh cho kênh giao tiếp

Chi tiết hơn

ISA Server - Installation ISA Server - Installation Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta không thể phủ nhận rằng trong khoảng vài năm trở lại đây Inte

ISA Server - Installation ISA Server - Installation Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta không thể phủ nhận rằng trong khoảng vài năm trở lại đây Inte Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta không thể phủ nhận rằng trong khoảng vài năm trở lại đây Internet phát triển với tốc độ chóng mặt và là công cụ không thể thiếu trong thời đại công nghệ ngày nay. Tầm

Chi tiết hơn

TCVN 11391:2016 MỤC LỤC 1 Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ, định nghĩa và các từ viết tắt Thuật ngữ và định nghĩa...

TCVN 11391:2016 MỤC LỤC 1 Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ, định nghĩa và các từ viết tắt Thuật ngữ và định nghĩa... MỤC LỤC 1 Phạm vi áp dụng... 7 2 Tài liệu viện dẫn... 8 3 Thuật ngữ, định nghĩa và các từ viết tắt... 9 3.1 Thuật ngữ và định nghĩa... 17 3.2 Từ viết tắt... 17 4, sự phù hợp và mức toàn vẹn về an toàn

Chi tiết hơn

PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: Khối kiến thức chung 158 tín

PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo: Khối kiến thức chung 158 tín PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín của chương trình đào tạo: Khối kiến thức chung 158 tín 34 tín (chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng

Chi tiết hơn