UBND QUẬN BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn

Tài liệu tương tự
ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

1

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

I

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Microsoft Word - truyen-an-duong-vuong-va-mi-chau-trong-thuy.docx

Tình Thương Nhân Loại, bài Đức Diêu Trì Kim Mẫu

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÊ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Môn: LỊCH SỬ Thơ i gian la m ba i: 50 phút, không kể thơ i gian phát đề Câu

No tile

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Số 338 (7.321) Thứ Ba, ngày 4/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt

Soạn bài lớp 12: Luật thơ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Phong Thuy than bi.doc

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Số 214 (6.832) Thứ Tư, ngày 2/8/ Việt Nam sẽ trở thành cầu nối của Mozambique vớ

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM II

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI BỐN 53

Tự hào thanh niên xung phong Tây Nam bộ Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với cả nước, hàng ngàn thanh niên xung phong (TNXP) Tây Na

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bởi: Wiki Pedia Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen

HỒI I:

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

TỈNH ỦY BÌNH THUẬN BAN TUYÊN GIÁO * Số 26 - HD/BTGTU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Phan Thiết, ngày 18 tháng 01 năm 2017 HƯỚNG DẪN Thực hiện Nghị quyết số 33

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

ĐỀ 4 : Phân tích làm nổi bật Tây Bắc hùng vĩ và dữ dội qua nỗi nhớ của Quang Dũng ( Tây Tiến của Quang Dũng) I/ Mở bài : Quang Dũng sinh năn 1921, mất

Hãy thuyết minh về tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi

Tác giả: Dromtoenpa

Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội Bồ Tát giới đệ tử Bành Tế Thanh luận (*) Việt Dịch: Sư Bà Hải Triều Âm ---o0o--- Nguồn Chuyển sang e

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

LỄ GIỔ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG Việt Nhân HÔM NAY LÀ NGÀY LỄ GIỔ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ 4896 Để giúp Đồng bào cả nước nhớ tới Cội nguồn, Tổ Tiên chúng t

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TĂNG QUẢNG CHÁNH BIÊN Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh

HỒI I:

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Microsoft Word - Document1

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây khôn

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Ngày xưa - Thành Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh là cửa ngõ của cố đô Thăng Long, là vùng đất trung chuyển giữa kinh đô xưa với miền địa đầu giáp giới Trung Qu

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

nhungvuVCthamsatdanlanhvotoi_2018APR18_wed

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI CHÍN V

Chữ ký Bát Môn Đồ Trận của Đức Huỳnh Giáo Chủ đêm ở Đốc Vàng. Nét số 3 cắt ngang giữa chữ S tiên tri ám chỉ vĩ tuyến 17 chia hai đất nước nă

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Cổ học tinh hoa

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/2018/TT-BTP Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2018

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

Nghị luận về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g

Nỗ lực vì một Việt Nam không còn bệnh dại

CLASSES CƠ TH NH P MÔN

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Nhìn Lại Binh Biến Năm Xưa Cuoäc Ñaûo Chaùnh Đặng Kim Thu, K19 Theo hồi ký của Trung Tá Vương Văn Đông, người chịu trách nhiệm nòng cốt t

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 14/2012/QH13 LUẬT Phổ biến, g

Bản ghi:

UBND QUẬN BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1918-1923 là? a. liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui b. mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam c. tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi d. tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ b. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi c. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm d. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? a. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta. b. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước. c. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta. d. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực. Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An? a. Lê Lợi b. Nguyễn Chích c. Nguyễn Trãi

d. Trần Nguyên Hãn Câu 5: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào? a. Ngày 10 tháng 12 năm 1427 b. Ngày 12 tháng 10 năm 1427 c. Ngày 3 tháng 1 năm 1428 d. Ngày 1 tháng 3 năm 1428 Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu. B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt. C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi. D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 7: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa? a. Lê Lai b. Lê Ngân c. Trần Nguyên Hãn d. Lê Sát Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở. (1) vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận.(2). Để được an toàn rút quân về nước. a. 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện b. 1) Chi Lăng 2) thua đau c. 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan d. 1) Xương Giang 2) Mở hội thề Đông Quan Câu 9: Sau thất bại ở Chi Lăng Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?

a. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước. b. Bỏ vũ khí ra hàng. c. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước. d. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh. Câu 10: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh a. Tân Bình, Thuận Hóa b. Tốt Động, Chúc Động c. Chi Lăng, Xương Giang d. Ngọc Hồi, Đống Đa Câu 11: Vì sao quân Minh lại chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi vào năm 1423? a. lực lượng quân Minh ở Đại Việt suy yếu nghiêm trọng b. tình hình chính trị của nhà Minh bất ổn c. tìm cách mua chuộc Lê Lợi d. quân Minh đang tập trung lực lượng đánh Champa Câu 12: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu? a. Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây) b. Đông Quan c. Đào Đặng (Hưng Yên) d. Nam Định Câu 13: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? a. Nguyễn Trãi. b. Lê Lợi. c. Lê Lai. d. Nguyễn Chích. Câu 14: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? a. giảng hòa với quân Minh

b. chuyển quân vào Nghệ An c. tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động d. giản phóng Tân Bình, Thuận Hóa Câu 15: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? a. Nghệ An b. Thanh Hóa c. Đông Quan d. Đông Triều Câu 16: Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 17: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu? a. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa b. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân c. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam d. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình Câu 18: Ba đạo quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc không nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? a. tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch b. giải phóng miền Bắc, tiến sâu vào lãnh thổ Trung Hoa c. cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai d. chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang Câu 19: Cuối năm 1421, quân Minh huy động bao nhiêu lính mở cuộc vây quét căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn? a. 20 vạn b. 50 vạn c. 6 vạn

d. 10 vạn Câu 20: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý - Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? a. là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc b. là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc c. là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc d. là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc Câu 21: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành a. 5 đạo b. 13 đạo thừa tuyên c. 10 lộ d. 5 phủ Câu 22: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào? a. Đạo Phủ - huyện Châu xã b. Đạo Phủ - Châu xã c. Đạo Phủ - huyện hoặc Châu, xã d. Phủ - huyện Châu Câu 23: Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ dược hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào? a. Lê Thái Tổ b. Lê Thái Tông c. Lê Nhân Tông d. Lê Thánh Tông Câu 24: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua? a. bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý b. chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên c. ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình d. tăng cường lực lượng quân đội triều đình

Câu 25: Ai là người căn dặn các quan trong triều: Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ. a. Lê Thái Tổ b. Lê Thánh Tông c. Lê Nhân Tông d. Lê Hiển Tông Câu 26: Bộ Quốc triều hình luật hay Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? a. Lê Thái Tổ b. Lê Thái Tông c. Lê Thánh Tông d. Lê Nhân Tông Câu 27: Quân đội Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào? a. cấm quân và bộ binh b. bộ binh và thủy binh c. quân triều đình và quân địa phương d. cấm quân và quân ở các lộ Câu 28: Nội dung tiến bộ của bộ Luật Hồng Đức là gì? a. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến. b. Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. c. Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động. d. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Câu 29: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông không mang ý nghĩa nào đối với tình hình Đại Việt? a. hoàn thiện bộ máy nhà nước b. đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao

c. ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa d. thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ Câu 30: Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức? a. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị b. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp c. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ d. bảo vệ quyền lợi của nô tì PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về Lê Lợi, Nguyễn Trãi trong cuộc khởi ngĩa Lam Sơn (1418-1427)? Em có suy nghĩ gì trước gương hy sinh của Lê Lai trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 2: Em hãy nêu dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân và tấm gương yêu nước trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 3: Trình bày diễn biến của trận Tốt Động Chúc Động và trận Chi Lăng Xương Giang. Câu 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?