HỘI THẢO HƯỚNG DẪN CỦA UNEP-VẤN ĐỀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NTD VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM Hà nội, 07/10/2016 VÒNG ĐỜI CỦA SẢN PHẨM VỚ

Tài liệu tương tự
Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Để hiểu xem một Ngân hàng Th

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

UL4_Brochure FINAL Review

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Tài liệu hướng dẫn tập huấn DCAT Bài 3: Nội dung của bộ công cụ tập huấn DCAT có thể trả lời những mối quan tâm/câu hỏi ở buổi tiếp theo hoặc lên kế h

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Generali_Sống Thịnh Vượng_Brochure_16x16cm_FA15

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYÊN TẮC THU MUA CỦA MICHELIN

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối cùng BÁO CÁO TÓM TẮT 15 DỰ ÁN THÍ ĐIỂM 15.1 Bảo tồn và phát triển bền vững

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬT XÂY DỰNG

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Tổng Cục Thuế

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 10/2010/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

TỔNG LUẬN SỐ 4/2013

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Luan an dong quyen.doc

BỘ XÂY DỰNG

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

Brochure Privater - Tieng viet view Sercure

Training Catalog 2015 (2000cok)

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

2

Công tác nhân sự của quản trị Công tác nhân sự của quản trị Bởi: Thiện Chín Võ Mục đích Đọc xong chương này sinh viên sẽ nắm được những vấn đề sau: 1.

Microsoft Word - VN- Final adjusted VCA Evaluation report 2015_10_23

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

QUY TẮC, ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP VỚI QUYỀN LỢI BỆNH LÝ NGHIÊM TRỌNG - CHI TRẢ QUA BA GIAI ĐOẠN MỞ RỘNG (Được phê chuẩn theo Công văn số 1

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Kính thưa các quí vị cổ đông! Năm 2015 được xem là năm bản lề của kinh tế Việt Nam với sự tác động tích cực củ

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THIÊN LONG Lô , đường số 3, KCN Tân Tạo, Q.Bình Tân, Tp.HCM TẬP ĐOÀN VĂN PHÒNG PHẨM SỐ 1 VIỆT NAM BÁO CÁO THƯỜNG NIÊ

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

MA FORM_2019_NEW_opt2

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Tác giả: Dromtoenpa

UL3 - APTDUV [Watermark]

Bảo tồn văn hóa

doc-unicode

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Luận văn tốt nghiệp

TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE Phiên bản 1.0 Tháng 12 năm TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE CHÍNH SÁCH MUA SẮM BỀN VỮNG TOÀN CẦU

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

Phong thủy thực dụng

Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi: Nguyễn Hoàng Minh Khá

whitepaper_vi.pages

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀN

Nghị luận về an toàn thực phẩm

SALEDOG - BẠN THUỘC LOẠI CHÓ NÀO? Tôi nghĩ các bạn cũng như tôi, luôn tồn tại những câu hỏi về cách làm việc, tìm khách hàng, cách kinh doanh, cách đi

IMF Concludes 2003 Article IV Consultation with Vietnam, Public Information Notice No. 03/140, December 8, 2003 (in Vietnamese)

HƯỚNG DẪN TRỒNG GLADIOLI (Bản tóm tắt) Chi tiết xem tại Hoa lay-ơn vốn là loài hoa vùng cận nhiệt đới và có thể dễ dàng trồng ở

Báo cáo thực tập

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG PROTRADE GARMENT JOINT STOCK COMPANY BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM Signature Not Verified Ký bởi: CÔNG TY CỔ PHẦN

quy phạm trang bị điện chương ii.2

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Nghiencuuquocte.net-127-Ly Quang Dieu ve Nhat Ban

QUỐC HỘI

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

I CÁC TIÊU CHUẨN HẠNH KIỂM MỤC VỤ I. Những người tham gia trong bất kỳ hình thức mục vụ nào trong Giáo Phận của Camden phải luôn luôn thực hiện chức v

Document

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Khung Rủi ro Đấu thầu

Đau Khổ

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

tomtatluanvan.doc

ENews_CustomerSo2_

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

Cúc cu

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Bản ghi:

HỘI THẢO HƯỚNG DẪN CỦA UNEP-VẤN ĐỀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO NTD VỀ ĐẶC TÍNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA SẢN PHẨM Hà nội, 07/10/2016 VÒNG ĐỜI CỦA SẢN PHẨM VỚI VẤN ĐỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG BỀN VỮNG VINASTAS 1

NỘI DUNG 1. Những khái niệm cơ bản 2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn 2

1. Những khái niệm cơ bản Vòng đời (chu kỳ sống) Các giai đoạn liên tiếp và liên kết với nhau trong một hệ thống sản phẩm, từ việc mua nguyên liệu thô hoặc tạo ra từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đến việc thải bỏ cuối cùng (ISO 2006). Tiếp cận theo vòng đời : Kỹ thuật và công cụ để kiểm kê và đánh giá các tác động theo vòng đời của SF. Đánh giá vòng đời: Lập và đánh giá các yếu tố đầu vào, đầu ra và các tác động môi trường tiềm năng của hệ thống sản phẩm trong suốt vòng đời của nó (ISO 2006) 3

1. Những khái niệm cơ bản Vòng đời (chu kỳ sống) của sản phẩm Vòng đời của SF là thuật ngữ có các nghĩa khác nhau đối với các nhóm sản phẩm chức năng khác nhau. Nó có thể đề cập đến việc mua, sử dụng và thải bỏ sản phẩm từ quan điểm của người chủ sở hữu/người dùng. Vòng đời tiếp thị của sản phẩm: đề cập đến các giai đoạn riêng biệt mà mỗi sản phẩm phải trải qua: giới thiệu, tăng trưởng doanh thu bán hàng, trưởng thành (chín muồi), và cuối cùng, suy giảm và rút lui khỏi thị trường. 4

1. Những khái niệm cơ bản Vòng đời môi trường của sản phẩm: bao gồm tất cả các quá trình trực tiếp và hỗ trợ (trong hệ thống sản phẩm) cần thiết để xây dựng, phân phối, sử dụng, duy trì, và dừng hoạt động một sản phẩm, từ khai thác nguyên liệu thô đến thải bỏ cuối cùng hoặc tái chế, tức là khai tử cho sản phẩm Hệ thống sản phẩm: là một tập hợp các quá trình đơn vị được kết nối bằng vật chất và năng lượng, thực hiện một hoặc nhiều chức năng xác định. Thuật ngữ "sản phẩm" ở đây có thể bao gồm không chỉ các hệ thống sản phẩm mà cũng có thể bao gồm các hệ thống dịch vụ (theo ISO) 5

1. Những khái niệm cơ bản Tài nguyên thiên nhiên SƠ ĐỒ ĐIỂN HÌNH VỀ VÒNG ĐỜI CỦA SẢN PHẨM Đốt & Chôn lấp Tái chế Khai thác nguyên liệu Thải bỏ Tái sử dụng vật liệu & Phần cấu thành Thiết kế & Sản xuất Tái sử dụng Sử dụng & Bảo trì Đóng gói & Phân phối 6

1. Những khái niệm cơ bản Phương pháp tiếp cận theo vòng đời (LCC): là Kỹ thuật và công cụ thống kê và đánh giá các tác động theo vòng đời của sản phẩm Trong hai thập kỷ qua, cách tiếp cận theo vòng đời và các công cụ đã được phát triển, cải tiến, hiện đã phổ biến hơn trong khu vực tư nhân và khu vực công, tiếp cận này đang khuyến khích và hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh. Nhiều phương pháp tiếp cận, chương trình và các hoạt động trong tư duy theo vòng đời là rất cần thiết trong một nền kinh tế xanh. Chúng được phát triển để hỗ trợ việc ra quyết định ở tất cả các cấp liên quan đến phát triển sản phẩm, sản xuất, mua sắm, và loại bỏ cuối cùng. 7

1. Những khái niệm cơ bản Phương pháp tiếp cận theo vòng đời (LCC) Các phương pháp tiếp cận theo vòng đời có thể được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực và cung cấp khả năng để kiểm tra một loạt các loại tác động chính và các chỉ tiêu, đánh giá tác động môi trường và xã hội (ví dụ như đánh giá vòng đời môi trường và đánh giá vòng đời xã hội, dấu vết các bon, dấu vết nước, vv), cũng như đánh giá các tác động cuối cùng của các hoạt động này trên tất cả ba trụ cột bền vững chủ chốt (ví dụ như đánh giá tính bền vững của vòng đời v.v ) 8

1. Những khái niệm cơ bản Chi phí vòng đời (LCC): là việc lập và đánh giá tất cả các chi phí liên quan đến một sản phẩm trên toàn bộ vòng đời của nó từ sản xuất đến sử dụng, bảo trì và thải bỏ (UNEP/SETAC) Đánh giá tác động của vòng đời: Pha đánh giá vòng đời nhằm mục đích để hiểu và đánh gía tầm quan trọng và ý nghĩa của các tác động môi trường tiềm năng đối với một hệ thống sản phẩm trong suốt vòng đời của sản phẩm (ISO 2006) 9

1. Những khái niệm cơ bản Quản lý vòng đời (LCM): là một hệ thống quản lý sản phẩm nhằm giảm thiểu các gánh nặng kinh tế-xã hội và môi trường liên quan đến sản phẩm của một tổ chức hoặc một danh mục sản phẩm trong vòng đời và trên chuỗi giá trị của nó. Quản lý vòng đời không phải là một công cụ hoặc phương pháp đơn lẻ mà là một hệ thống thu thập, cấu trúc và phổ biến thông tin liên quan đến sản phẩm từ nhiều chương trình, khái niệm và công cụ khác nhau 10

1. Những khái niệm cơ bản Quản lý vòng đời là phương pháp tiếp cận quản lý kinh doanh có thể được sử dụng bởi tất cả các loại hình doanh nghiệp (và các tổ chức khác) để cải thiện kết quả hoạt đông bền vững của chúng. Phương pháp này được các doanh nghiệp lớn và nhỏ sử dụng như nhau với mục đích để quản lý chuỗi giá trị bền vững hơn. Quản lý vòng đời có thể được sử dụng để nhắm đến mục tiêu, tổ chức, phân tích và quản lý các hoạt động và thông tin liên quan đến sản phẩm hướng tới việc cải tiến liên tục theo vòng đời của sản phẩm. 11

1. Những khái niệm cơ bản Quản lý vòng đời là việc thực hiện tư duy theo vòng đời và tính bền vững của sản phẩm được vận hành cho các doanh nghiệp hướng tới cải tiến liên tục. Đây là các doanh nghiệp đang phấn đấu theo hướng giảm các dấu vết (môi trường) và giảm thiểu các gánh nặng về kinh tế-xã hội và môi trường của mình trong khi tối đa hóa các giá trị kinh tế và xã hội. Quản lý vòng đời là sự kết nối các khái niệm và công cụ hoạt động khác nhau. 12

1. Những khái niệm cơ bản Điều phối và xây dựng năng lực Trách nhiệm xã hội và truyền thông Tính bền vững & MT Sản xuất & phân phối bền vững Quan hệ với các bên liên quan Sản xuất & Phân phối Tiếp thị các SF bền vững Bán hàng & Tiếp thị QUẢN LÝ VÒNG ĐỜI Phát triển sản phẩm Thiết kế bền vững Mua sắm Kinh tế và Tài chính Mua sắm bền vững Chiến lược bao gồm ưu tiên các nguồn lực tài chính 13

1. Những khái niệm cơ bản Trách nhiệm môi trường và xã hội của Công ty Trường hợp kinh doanh bền vững Tư duy theo vòng đời Các Hệ thống và quy trình như: Truyền thông Sự tham gia của các bên Liên quan / bảng sản phẩm Cấp nhãn sinh thái Chứng nhận Mua sắm bền vững (định hướng sản phẩm) Hệ thống quản lý môi trường Thiết kế bền vững Phi vật chất hóa Đánh giá tác động môi trường QuẢN LÝ TH HEO VÒNG ĐỜI Dữ liệu, thông tin và mô hình như: Cơ sở dữ liệu Thực hành tốt nhất, ví dụ: Chuẩn đối chứng Tiêu chuẩn Sơ đồ tỷ trọng Các mô hình, Ví dụ: Liều Phản ứng Số phận và tiếp xúc Kịch bản Công cụ và kỹ thuật như: Đánh giá vòng đời Chi phí vòng đời (LCC) Phân tích lợi ích-chi phí Phân tích vật liệu và dòng chất (MFA/SFA) Phân tích đầu vào-đầu ra (CEPA) Vật liệu đầu vào trên một đơn vị dịch vụ (MISP) Phân tích các yêu cầu về Năng lượng tích lũy (CEPA) Đánh giá sản xuất sạch hơn (CPA) Đánh giá rủi ro Kiểm toán 14

1. Những khái niệm cơ bản Đánh giá tính bền vững của vòng đời (LCSA): LCSA đề cập đến việc đánh giá tất cả các tác động tiêu cực về môi trường, xã hội và kinh tế và các lợi ích trong các quá trình ra quyết định đối với các sản phẩm bền vững hơn trong suốt vòng đời của chúng (UNEP/SETAC,2011) Tính bền vững- Tính bền vững là khả năng tồn tại. Trong sinh thái học, từ này mô tả cách mà hệ thống sinh học duy trì tính đa dạng và hiệu quả qua thời gian. Đối với con người, tính bền vững là khả năng duy trì lâu dài của sự thịnh vượng bao gồm các khía cạnh môi trường, kinh tế và xã hội. 15

1. Những khái niệm cơ bản Tư duy theo vòng đời : hầu hết là việc thảo luận định tính để xác định các giai đoạn của vòng đời và/hoặc là các tác động môi trường tiềm năng của các khía cạnh có ý nghĩa nhất. Ví dụ để sử dụng trong một thiết kế tóm tắt hoặc trong một cuộc thảo luận giới thiệu về các biện pháp chính sách. Lợi ích lớn nhất là tư duy này giúp tập trung vào xem xét toàn bộ vòng đời của sản phẩm hoặc hệ thống; dữ liệu thường là định tính (các công bố) hoặc rất chung và các dữ liệu định lượng có sẵn ( Christiansen et al,1997) 16

1. Những khái niệm cơ bản Tư duy theo Vòng đời (LCT) đã vượt ra ngoài truyền thống tập trung vào hiện trường sản xuất và các quá trình sản xuất, để bao gồm các tác động môi trường, xã hội và kinh tế của SF trong toàn bộ vòng đời của nó. Các mục tiêu chính của LCT là giảm việc sử dụng tài nguyên của sản phẩm và giảm phát thải ra môi trường cũng như cải thiện kết quả hoạt đông kinh tếxã hội trong vòng đời của nó. Điều này có thể tạo thuận lợi cho sự liên kết giữa các khía cạnh môi trường, xã hội và kinh tế trong tổ chức thông qua chuỗi gía trị gia tăng của sản phẩm. 17

1. Những khái niệm cơ bản Xem xét một lĩnh vực CN và tiếp cận theo tư duy Vòng đời có nghĩa là đi vượt ra ngoài truyền thống tập trung hẹp hơn vào trang thiết bị sản xuất của doanh nghiệp. Một vòng đời của sản phẩm có thể bắt đầu với việc khai thác nguyên liệu từ các nguồn tài nguyên trong lòng đất và tạo ra năng lượng. Vật liệu và năng lượng này sau đó là một phần của quá trình sản xuất, đóng gói, phân phối, sử dụng, bảo trì, và cuối cùng là tái chế, tái sử dụng, thu hồi hoặc loại bỏ cuối cùng. Ở mỗi một giai đoạn của vòng đời đều có tiềm năng làm giảm tiêu thụ tài nguyên và cải thiện kết quả hoạt động của sản phẩm 18

1. Những khái niệm cơ bản Sản xuất và tiêu thụ bền vững: là việc sử dụng các dịch vụ và hàng hóa đáp ứng các nhu cầu cơ bản và mang lại một cuộc sống chất lượng hơn, đồng thời giảm thiểu việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật liệu độc hại, phát thải chất thải và chất gây ô nhiễm trong toàn bộ vòng đời, để không gây nguy hiểm cho nhu cầu của các thế hệ tương lai. (Ủy ban về Phát triển bền vững của LHQ-UNCSD). 19

1. Những khái niệm cơ bản Hiệu quả đạt được và tiến bộ công nghệ trong các sản phẩm và quy trình sản xuất có liên quan đến sản phẩm một mình sẽ không đủ để đưa những tác động toàn cầu tới mức bền vững; Vì vậy, Cần có yêu cầu thay đổi đối với lối sống hưởng thụ, bao gồm cả cách mà người tiêu dùng lựa chọn và sử dụng sản phẩm và dịch vụ. 20

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích của phương pháp tiếp cận theo vòng đời PP tiếp cận theo vòng đời có thể giúp chúng ta lựa chọn. Nó ngụ ý rằng tất cả mọi người trong toàn bộ chuỗi vòng đời của sản phẩm, từ cái nôi đến nấm mồ, có trách nhiệm và vai trò nhất định, có tính đến tất cả các tác động có liên quan đến Kinh tế, MT và xã hội. Các tác động của tất cả các giai đoạn của vòng đời cần phải được người dân, công ty và chính phủ các nước xem xét một cách toàn diện khi họ đưa ra quyết định về tiêu thụ và các mô hình sản xuất, chính sách và chiến lược quản lý. 21

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích của phương pháp tiếp cận theo vòng đời Phương pháp tiếp cận theo vòng đời cho phép các nhà thiết kế sản phẩm, cung cấp dịch vụ, cơ quan chính phủ và cá nhân lựa chọn theo dài hạn có sự xem xét tất cả các phương tiện truyền thông môi trường (tức là, không khí, nước, đất). Phương pháp theo vòng đời tránh chuyển các vấn đề từ một giai đoạn của vòng đời sang giai đoạn khác, từ một khu vực địa lý sang KVĐL khác và từ một vấn đề môi trường (VD: chất lượng không khí) sang vấn đề môi trường khác (VD: nước hoặc đất). 22

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích của phương pháp tiếp cận theo vòng đời Sự tích hợp của quản lý vòng đời vào hoạt động doanh nghiệp là tương tự như các tiêu chuẩn ISO 9000 và 14000 ở chỗ nó nó hỗ trợ cho phương pháp tiếp cận theo chu trình Kế hoạch-thực hiện-kiểm tra-hành động khắc phục mang tính chu kỳ, và qua đó cung cấp một cơ sở cho việc cải tiến liên tục. Mối liên hệ giữa vòng đời và sản xuất được mô tả trong sơ đồ dưới đây: 23

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lao động Năng lượng Nguyên liệu Lao động Năng lượng Nguyên liệu Lao động Năng lượng Nguyên liệu Lao động Năng lượng Nguyên liệu Lao động Năng lượng Nguyên liệu Lao động Năng lượng Nguyên liệu Thiết kế sản phẩm Khai thác & chế biến ng. liệu thô Sản xuất sản phẩm Đóng gói/phân phối Sử dụng/tiêu thụ sản phẩm Cuối đời/thải bỏ/đời mới Phát thải ra đất, nước, không khí Phát thải ra đất, nước, không khí Phát thải ra đất, nước, không khí Phát thải ra đất, nước, không khí Phát thải ra đất, nước, không khí Phát thải ra đất, nước, không khí TÁI SỬ DỤNG, TÁI SẢN XUẤT Tái Sử dụng TÁC ĐỘNG XÃ HỘI 24

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Nhiều quyết định trong thực tế đã được dựa trên cách tiếp cận vòng đời, chẳng hạn: Quyết định mua hàng tiêu dùng qua ecolabels; Báo cáo công ty về các vấn đề môi trường và xã hội; Thiết kế kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ thông qua các nghiên cứu về đánh giá vòng đời; Thiết kế Môi trường; Tổng Chi phí tính toán quyền sở hữu, hoặc các hệ thống quản lý được định hướng sản phẩm hoặc các phương tiện; 25

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Chính phủ hoạch định chính sách thông qua thu hút sự tham gia của diện rộng các bên liên quan (ví dụ qua đối thoại trực tiếp về sản phẩm) hoặc thông qua phương pháp tiếp cận Chính sách Sản phẩm tích hợp (IPP). Trong tất cả các hoạt động trên, phương pháp tiếp cận theo vòng đời có thể mang lại một số lợi ích cho doanh nghiệp, cho chính phủ và cho người tiêu dùng 26

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích cho doanh nghiệp (1) Có thể thu hoạch những lợi ích về môi trường, sức khỏe nghề nghiệp và an toàn, rủi ro và quản lý chất lượng, cũng như phát triển và áp dụng Quy trình sạch hơn và sản phẩm tùy chọn bằng cách kết hợp các quan điểm về vòng đời trong quản lý tổng thể và đưa sản phẩm và quá trình phát triển theo một hướng bền vững hơn 27

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích cho doanh nghiệp (2) Kết hợp vòng đời và quản lý bền vững sẽ nâng cao hình ảnh và thương hiệu giá trị cho cả các người chơi chính cũng như các nhà cung cấp và sản xuất nhỏ hơn trên thị trường thế giới 28

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích cho chính phủ Các sáng kiến của chính phủ sẽ không chỉ bảo vệ và củng cố vị trí của ngành công nghiệp và dịch vụ trong thị trường khu vực và toàn cầu, mà còn đảm bảo lợi ích môi trường chung cho xã hội (cân bằng với các khía cạnh kinh tế và xã hội). Bằng cách tham gia vào các chương trình và sáng kiến hỗ trợ và thực hiện các phương pháp tiếp cận vòng đời, các chính phủ có thể thể hiện trách nhiệm toàn cầu và quản trị bằng cách chia sẻ và phổ biến các phương án phát triển bền vững mang tính toàn cầu. 29

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích cho Người Tiêu dùng (1) Phương pháp tiếp cận theo vòng đời sẽ giúp tiêu thụ SF theo hướng bền vững hơn bằng cách cung cấp thông tin mua hàng, hệ thống giao thông, nguồn năng lượng tốt hơn để hướng dẫn người tiêu dùng.. 30

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Lợi ích cho Người Tiêu dùng (2) Phương pháp tiếp cận theo vòng đời cung cấp một diễn đàn cho đối thoại nhiều bên liên quan và sự tham gia của cộng đồng với các doanh nghiệp công nghiệp và chính phủ, đi từ chương trình của địa phương đến các chiến lược quốc gia và quốc tế cho phát triển bền vững 31

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Một số ví dụ áp dụng thực tiễn (1) Công ty RUCID của Uganda Một công ty nhỏ kinh doanh nước hoa quả và quả khô đã thực hiện tư duy và tiếp cận theo vòng đời từ năm 2014. phương pháp tiếp cận theo đổi mới bền vững là quyết định quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh ngày càng tăng trong thị trường toàn cầu cho các sản phẩm thực phẩm hữu cơ của Cty. Cty RUCID áp dụng ISO/TS/14067, giúp lượng hóa và trao đổi thông tin về các dấu vết các bon của sản phẩm của Cty và được hưởng lợi từ sự hỗ trợ của Chính phủ cho các trang trại hữu cơ nhỏ 32

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Cty RUCID đã nghiên cứu để cân bằng tiêu thụ năng lượng và kiểm kê chất thải cho nhà máy chế biến hoa quả. Áp dụng quản lý theo vòng đời và tổ chức đào tạo trong toàn Cty từ Lãnh đạo đến công nhân về thu thập dữ liệu, báo cáo sử dụng năng lượng và việc tạo chất thải. Yếu tố thành công chính tại RUCID là tầm nhìn của Lãnh đạo đã thấy được các sáng kiến về tính bền vững là chiến lược để duy trì khách hàng và phát triển hoạt động kinh doanh mới. Lãnh đạo của RUCID cũng nhận thức được rằng việc sử dụng và hủy bỏ các dư lượng trong hoa quả cũng như sử dụng năng lượng có thể được cải thiện để sẵn sàng nắm bắt các cơ hội kinh doanh về tăng trưởng thị trường. 33

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Một số ví dụ áp dụng thực tiễn (2) Công ty Finca Mountain Villa Rica của Peru đã thu được nhiều lợi ích từ việc thực hiện phương pháp tiếp cận theo vòng đời theo sáng kiến của UNEP. Cty đựa trên sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo về các thực hành bền vững kết hợp phương pháp tiếp cân dựa trên vòng đời Kết quả Cty đã nâng cao được chất lượng sản phẩm và lợi nhuận (từ 30-40%), giảm các tác động môi trường (giảm sử dụng nước 78%, giảm sử dụng phân bón 29%, giảm chất thải bã cà phê, chi phí năng lượng v.v ) 34

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Một số ví dụ áp dụng thực tiễn (3) Cty EDIGRÁFICA, một công ty nghệ thuật đồ họa Brazil, chủ yếu sản xuất sách và tạp chí. Giấy là một vấn đề lớn đối với các tác động môi trường cho tất cả các công ty in ấn, đặc biệt là liên quan đến nước và phá rừng. Song song với các chi phí nguyên vật liệu này, các sản phẩm giấy bỏ đi là một tổn thất doanh thu Để đáp ứng các yêu cầu pháp luật về môi trường Cty đã áp dụng và được chứng nhận HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14 000, quyết định thực hiện phương pháp tiếp cận theo vòng đời, với sự hỗ trợ của chương trình Sáng kiến vòng đời của UNEP / SETAC. 35

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Cty EDIGRÁFICA đã xây dưng tầm nhìn theo vòng đời, thực hiện phương pháp tiếp cận theo vòng đời bắt đầu từ lãnh đạo cao nhất, tổ chức hội thảo giới thiệu và lớp đào tạo về các sáng kiến về quản lý theo vòng đời, phân tích về các khía cạnh môi trường của công ty, giải thích các khái niệm về tư duy theo vòng đời và cung cấp các kiến thức về quản lý theo vòng đời và đánh giá vòng đời Cty đã tối ưu hóa việc kiểm kê và đánh giá vòng đời thông qua việc phân tích các điểm nóng và đánh giá tin cậy dựa trên các quyết định được thông tin tốt hơn cho các loại SF chủ chốt 36

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn 95 % tác động của sản xuất đã được đánh giá bằng việc tập trung vào kiểm kê và đánh giá vòng đời cho 3 sản phẩm chủ lực của công ty Kết quả: Công ty này làm giảm đáng kể chất thải giấy (từ 26 % xuống 15,3 % đối với sách, từ 12,85 % xuống 8,10 đói với tạp chí..) và các chi phí liên quan, trong khi tích hợp tầm nhìn theo vòng đời vào văn hóa của toàn công ty và các phòng ban nhất là khâu sản xuất. 37

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Một số ví dụ áp dụng thực tiễn (4) Ứng dụng cho việc cấp nhãn sinh thái/môi trường cho các sản phẩm tiêu dùng dựa trên đánh giá và tiếp cận theo vòng đời sản phẩm (trên 50 chương trình cấp nhãn hiện hành trên thế giới- Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu) 38

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Kiểu II (ISO 14021) Tự công bố Do doanh nghiệp thiết lập Thường dựa trên các chuẩn cứ môi trường độc lập Không có xác nhận Không có chuẩn cứ ngưỡng VD: Nội dung tái chế, Có thể bị thối do vi khuẩn Kiểu I (ISO 14024) Nhãn Sinh Thái Dựa trên tư duy theo vòng đời Điểm thay thế tốt nhất trong một loại sản phẩm Chuẩn cứ ngưỡng Bên thứ Ba xác nhận Kiểu III (ISO 14025) Công bố SF Môi trường Dựa trên đánh giá vòng đời Tương tự: Các chất bổ sung dinh dưỡng Bên thứ Ba xác nhận Đăng ký Thương hiệu 39

2. Mối liên quan đến sản xuất và tiêu dùng bền vững và một số áp dụng thực tiễn Một số ví dụ áp dụng thực tiễn (5) Phương pháp đánh giá định lượng theo vòng đời được đơn giản hóa cho các dấu vết các bon của sản phẩm trong chuỗi cung ứng quốc tế (BSI) Dấu vết các bon, Đánh giá vòng đời, Hiệu quả sử dụng tài nguyên, sản xuất và tiêu dùng bền vững Phân tích đánh giá vòng đời trong bao bì áp dụng đối với thực phẩm và đồ uống Đánh giá tác động môi trường trong đánh giá vòng đời v.v 40

XIN CÁM ƠN! 41