Chuyển đổi các thị trường nông sản để giảm mất rừng và tăng khả năng phục hồi Bài học kinh nghiệm từ Tổ chức SNV

Tài liệu tương tự
Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

1

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Luận văn tốt nghiệp

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

luan van tom tat.doc

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Phong thủy thực dụng

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

Evaluation of the work of the

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

BỘ XÂY DỰNG

Layout 1

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Phần I Giới thiệu Làm sao để Việt Nam phát triển bền vững, nhanh chóng thành một nước dân chủ thịnh vượng? Làm sao lý tưởng Làm theo năng lực hưởng th

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Luan an dong quyen.doc

BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 33/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

Nông nghiệp Bền vững và An ninh Lương thực - Đường nào cho Việt Nam? / 1

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

fk­eh

Báo cáo thường niên năm

ENews_CustomerSo2_

Microsoft Word - BussinessPlanBook-Vietnam-skabelon-nybund.doc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi: Nguyễn Hoàng Minh Khá

TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyề

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

Luật kinh doanh bất động sản

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Thứ Tư Số 11 (6.629) ra ngày 11/1/ HÔM NAY 12/1, TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG THĂM CHÍNH THỨC NƯỚC CH

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

Code: Kinh Văn số 1650

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Microsoft Word - LV Tom tat - Hong Trung doc

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Làng nghề gỗ trong bối cảnh hội nhập Thực trạng và lựa chọn về chính sách để phát triển bền vững Tô Xuân Phúc Đặng Việt Quang Nguyễn Tôn Quyền Cao Thị

BÁO CÁO

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

2 2. Quỹ hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. 3. Quỹ có tư cách pháp nhân, có vốn đ

CHÍNH THỐNG HAY NGỤY QUYỀN (Trình bày tại Montreal ngày ) Trần Gia Phụng Từ năm 1945 cho đến nay, cộng sản (CS) luôn luôn giành chính nghĩa v

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

Thứ Sáu (15, Tháng Năm, Đinh Dậu) Năm thứ 53 Số: 9731 Báo điện tử: Quảng Ninh CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

1

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

TÌM HIỂU “TẬN THẾ & HỘI LONG HOA”

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

2

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

tomtatluanvan.doc

MỞ ĐẦU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢO NGHIÊN CỨU AN NINH MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC NINH VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG AN NHÂN DÂ

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

Bản ghi:

Chuyển đổi các thị trường nông sản để giảm mất rừng và tăng khả năng phục hồi Bài học kinh nghiệm từ Tổ chức SNV

Giới thiệu Tài liệu này cung cấp hiểu biết sâu sắc về cách Tổ chức SNV tiếp cận để giải quyết vấn đề mất rừng và suy thoái rừng, đồng thời tăng năng suất và khả năng phục hồi trong lĩnh vực nông nghiệp. Tài liệu tập hợp những bài học kinh nghiệm từ các dự án được thực hiện tại các cảnh quan quan trọng trên khắp Châu Phi và Đông Nam Á. Hầu hết các dự án điểm trong báo cáo này được tài trợ bởi Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên và An toàn Hạt nhân Liên bang Đức thông qua Tổ chức Sáng kiến Khí hậu Quốc tế. 2 Chuyển đổi các thị trường nông sản để giảm mất rừng và tăng khả năng phục hồi

Bối cảnh Các hệ thống sản xuất nông nghiệp đang phải đối mặt với những mối đe dọa từ sự biến đổi của khí hậu nhưng cũng chính các hệ thống này lại góp phần làm biến đổi khí hậu. Từ năm 2007 đến 2016, hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và các hoạt động sử dụng đất khác đã tạo ra 23% lượng khí thải nhà kính nhân tạo toàn cầu 1. Việc thay đổi mục đích sử dụng đất như vậy cũng tạo ra các tác động tiêu cực đối với các điều kiện khí hậu khu vực. Rõ ràng là không nên duy trì việc chuyển đổi đất rừng nhiệt đới sang sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển. May mắn thay, việc hành động ngay lập tức để giải quyết thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu, sa mạc hóa, suy thoái đất đai và an ninh lương thực có thể mang lại các đồng lợi ích về xã hội, sinh thái, kinh tế và phát triển (IPCC, 2019). Nhiều quốc gia công nhận sức mạnh tổng hợp và đồng lợi ích của việc hành động phù hợp, đầy đủ. Những quốc gia này đã đưa các hành động ngăn chặn thay đổi mục đích sử dụng 1 IPCC 2019: Báo cáo đặc biệt về biến đổi khí hậu và đất đai. đất, mất rừng và suy thoái rừng, cũng như việc sử dụng đất bền vững vào các Đóng góp do quốc gia tự quyết định như các chiến lược chính. Đồng thời, ngày càng có nhiều mối quan tâm và kêu gọi các công ty 2 có liên quan đến rủi ro khí hậu hành động và xử lý vấn đề mất rừng trong chuỗi cung ứng của họ. Tổ chức SNV sử dụng kinh nghiệm sâu rộng của mình trong phát triển doanh nghiệp và thị trường để thúc đẩy sự thay đổi ở các vùng hoặc dễ bị tổn thương nhất, hoặc làm biến đổi khí hậu nhiều nhất. Thực hiện điều này thành công và hiệu quả sẽ tạo ra lợi ích cho người nghèo, cho cả doanh nghiệp và môi trường. Chúng tôi tập trung vào các mặt hàng gây rủi ro mất rừng cũng như các lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất với biến đổi khí hậu ở một số cảnh quan ưu tiên trên khắp Châu Á và Châu Phi. 2 Tính từ tháng 3 năm 2017, 447 công ty đã thực hiện 760 cam kết hạn chế mất rừng trong chuỗi cung ứng liên quan đến dầu cọ, đậu nành, gỗ và bột giấy và gia súc các mặt hàng gây rủi ro chính đến mất rừng theo Tổ chức phi chính phủ Forest Trends. 3 Bài học kinh nghiệm từ Tổ chức SNV

Những cảnh quan ưu tiên của Tổ chức SNV Dự án Phục hồi rừng ngập mặn dựa vào nuôi tôm bền vững và giảm phát thải (Dự án MAM) tại Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam Ở cực nam Việt Nam, trong quá khứ, Vườn quốc gia Cà Mau và các khu rừng ngập mặn được bảo vệ, tạo ra vùng đệm của Vườn quốc gia đã từng bị chặt hạ cây khi người dân phát triển hoặc mở rộng ao nuôi tôm. Dự án MAM đã xây dựng quan hệ đối tác giữa chính quyền địa phương, khu vực tư nhân và các nhà sản xuất để khởi động chuỗi cung ứng tôm bền vững nhằm tăng thu nhập cho người nông dân và bảo vệ rừng ngập mặn địa phương. Đến nay, Dự án đã tổ chức tập huấn cho 5.500 nông dân, bảo vệ 12.600 ha rừng ngập mặn và giảm tỷ lệ mâ t rừng từ 2% xuống còn 0,5% trong suốt thời gian thực hiện Dự án. Dự án Cà phê Nông-Lâm kết hợp và tăng cường chất lượng rừng cho REDD+ ở tỉnh Lâm Đồng (Dự án Cafe REDD) tại khu vực Tây nguyên, Việt Nam Dự án Café REDD sẽ thực hiện định hướng nông nghiệp không gây mất rừng theo và nâng cao cảnh quan cà phê tại một trong những cảnh quan quan trọng nhất của Tây Nguyên là Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang. Dự án đang thực hiện mục tiêu thông qua: thiết lập Quan hệ đối tác Nhà sản xuất Công Tư để tăng cường các thể chế cho quy hoạch thông minh thích ứng với khí hậu; hợp tác với các công ty để thiết lập và theo dõi chuỗi cung ứng không gây mất rừng; và hỗ trợ các nông hộ áp dụng các biện pháp canh tác bền vững hơn. 4 Chuyển đổi các thị trường nông sản để giảm mất rừng và tăng khả năng phục hồi

Dự án Quan hệ đối tác thịnh vượng xanh tại cảnh quan Berbak, Sumatra, Indonesia Dự án Quan hệ đối tác thịnh vượng xanh Berbak được thiết lập để quản lý bền vững cảnh quan Berbak thông qua một mô hình tăng trưởng kinh tế toàn diện, phát thải thấp. Khu vực này gồm Vườn quốc gia Berbak nổi tiếng quốc tế, vùng đệm có rừng và quận Muaro Jambi lân cận đặc trưng bởi các đồn điền cọ dầu mà trước đây là một nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường trong khu vực. Đây là nơi Tổ chức SNV đang làm việc để tăng cường tính bền vững và sinh kế của 10.000 nông hộ trồng cây cọ dầu. Tổ chức SNV thực hiện mục tiêu dự án thông qua quy hoạch cảnh quan, tổ chức tập huấn cho các nông hộ và thiết lập một hệ thống giám sát rừng để phát hiện mâ t rừng. 5 Bài học kinh nghiệm từ Tổ chức SNV

Những cảnh quan thông minh thích ứng với khí hậu của Tổ chức SNV tại Châu Phi Dự án Hệ thống Nông-Lâm kết hợp Ca-cao bền vững tại Khu vực vùng núi cao, Ghana Vùng núi cao Ghana là một trong những vùng sản xuất ca cao lớn nhất trên thế giới nhưng khu vực này đang gặp phải nhiều thách thức: nhiều trang trại ca cao bị lão hóa với năng suất giảm và rất dễ bị tổn thương do các cú sốc liên quan đến khí hậu như hạn hán. Do quyền tiếp cận, sử dụng đất đai bị hạn chế, nông dân có thể lấn chiếm đất của khu bảo tồn để trồng cây ca cao và cây lương thực. Để đảo ngược xu hướng này, tại vùng đệm của một trong những khu rừng hoang sơ cuối cùng của Ghana- Vườn quốc gia Bia, Tổ chức SNV đang hợp tác, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp để giới thiệu các biện pháp canh tác thông minh thích ứng với khí hậu, các phương pháp quy hoạch có sự tham gia của nhiều bên và hệ thống theo dõi và truy xuất nguồn gốc ca cao vừa làm tăng năng suất chất lượng, vừa có thể quản lý mở rộng trang trại bền vững và giảm mất rừng. Dự án Nâng cao khả năng phục hồi của người chăn nuôi du mục trước biến đổi khí hậu tại vùng Sahel Trên khắp khu vực Sahel, tình trạng thiếu nước xuất hiện ngày càng nhiều đối với người chăn nuôi du mục, ảnh hưởng đến đàn gia súc của họ và trong một số trường hợp đã làm nảy sinh xung đột. Để đáp lại, Tổ chức SNV đã phát triển Garbal, dịch vụ điện thoại di động ở Burkina Faso (Dự án MODHEM) và Mali (Dự án STAMP) để giúp nâng cao khả năng phục hồi của người chăn nuôi du mục trước biến đổi khí hậu. Dọc các tuyến đường chính để chuyển bãi chăn nuôi theo mùa, người chăn nuôi du mục sẽ được cung cấp các thông tin đáng tin cậy về khả năng cung cấp cũng như chất lượng sinh khối, khả năng cung cấp nguồn nước mặt, mức độ tập trung của đàn gia súc và giá cả thị trường của vật nuôi và ngũ cốc. Dịch vụ Garbal cung cấp thông tin với một mức phí nhất định nhằm đảm bảo dịch vụ sẽ được tiếp tục cung cấp dựa trên nhu cầu thị trường và bền vững sau khi dự án kết thúc. Dịch vụ này được sử dụng bởi hơn 200.000 người chăn nuôi du mục tại Burkina Faso và Mali. 6 Chuyển đổi các thị trường nông sản để giảm mất rừng và tăng khả năng phục hồi

Những bài học kinh nghiệm chính Bài học kinh nghiệm cho thấy cần hỗ trợ bốn lĩnh vực can thiệp chính. 1. Xây dựng thị trường thông minh thích ứng với khí hậu Để đạt được sự chuyển đổi theo hướng phát triển toàn diện và thông minh thích ứng với khí hậu ở một quy mô nhất định, cần phải hỗ trợ phát triển thị trường nói chung. Kinh nghiệm có được từ Dự án Café REDD đã chỉ ra rằng việc xây dựng các diễn đàn có sự tham gia của nhiều bên, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp và chính quyền gặp gỡ các bên khác trong chuỗi cung ứng để tìm ra những cơ hội và hạn chế cũng như phát triển một tầm nhìn chung cho toàn ngành. Thông thường, thị trường cho các sản phẩm và dịch vụ thông minh thích ứng với khí hậu có thể kém phát triển, và do đó, cần phải giúp kích thích cung cầu cũng như tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị. Ngoài ra, cũng cần phải thúc đẩy hệ sinh thái doanh nghiệp mở rộng hơn và kích thích các dịch vụ then chốt đối với việc chuyển đổi chuỗi cung ứng. Cụ thể, chúng tôi hướng đến các mục tiêu thông tin tài chính, tổng hợp, khí hậu và dịch vụ năng lượng. Ví dụ, trong Dự án STAMP, chúng tôi xây dựng năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ địa phương để họ có thể cung cấp các dịch vụ thông tin khí hậu chuyên dụng. 2. Chuyển đổi phương thức kinh doanh cũng như sự yếu thế của họ. Các công ty khác có thể nhận thức được nhưng cũng không biết xử lý như thế nào. Có thể khắc phục sự thiếu hiểu biết này thông qua việc tạo ra thông tin và chia sẻ thông tin về các tác động của biến đổi khí hậu đối với các ngành nghề, cây trồng và doanh nghiệp khác nhau. Trọng tâm của điều này là chứng minh rằng việc áp dụng các biện pháp thông minh thích ứng với khí hậu mang đến cơ hội không chỉ làm giảm rủi ro do khí hậu mà còn mang lại lợi nhuận kinh tế và tài chính cao hơn. Tổ chức SNV áp dụng các công cụ và hướng dẫn phù hợp để thu thập, tổng hợp thông tin về khí hậu, sau đó chia sẻ với các doanh nghiệp nông nghiệp để nâng cao nhận thức và ảnh hưởng đến hành vi của họ. Ngày càng nhiều công ty toàn cầu cam kết tham gia vào các chuỗi cung ứng không gây mất rừng. Tuy nhiên, họ thường thiếu khả năng hiểu hết phạm vi và tác động của các chuỗi cung ứng của họ. Họ ngày càng nhận ra sự cần thiết phải liên kết chặt chẽ hơn trong chuỗi cung ứng của họ, bao gồm cả các nông hộ nhỏ. Làm như vậy có thể mang lại những lợi ích về cả kinh tế, xã hội và môi trường. Tổ chức SNV đang hợp tác với các công ty làm về cà phê, ca cao và dầu cọ để làm cầu nối giữa người nông dân với các công ty cũng như đảm bảo tính bền vững của các chuỗi cung ứng của họ thông qua việc tăng tính minh bạch về nơi sản xuất và tác động họ tạo ra. Chúng tôi đã phát hiện ra rằng một số công ty có thể không phản ứng đầy đủ trước các tác động của biến đổi khí hậu do thiếu thông tin và/hoặc thiếu hiểu biết về tình trạng dễ bị ảnh hưởng 7 Bài học kinh nghiệm từ Tổ chức SNV

3. Tận dụng vốn để nâng cấp Chúng tôi liên tục nhận ra rằng việc tiếp cận tài chính bởi các doanh nghiệp, người nông dân và các cơ quan công cộng là rất quan trọng để có thể nâng cao tác động và đảm bảo tính bền vững của các biện pháp can thiệp. Chúng tôi tiên phong áp dụng các phương pháp tiếp cận phù hợp, được thiết kế riêng biệt để biến sự tiếp cận này thành hiện thực. Ví dụ, Tổ chức SNV và Tập đoàn Sáng kiến tiếp cận tài chính (Financial Access) đã xây dựng mô hình dự báo dòng tiền nông hộ có tích hợp công cụ chấm điểm rủi ro tín dụng để giúp người nông dân trồng cây cọ dầu và cây ca cao tiếp cận các khoản vay. Chúng tôi sử dụng vốn hạt giống và các công cụ tài chính khác, ví dụ: bảo lãnh và Chi trả dựa trên kết quả (RBF), để giảm rủi ro đầu tư thương mại và tận dụng vốn của khu vực tư nhân. Tổ chức SNV đã phát triển công cụ theo dõi hồ sơ quan trọng trong hoạt động quản lý các cơ sở Chi trả dựa trên kết quả (RBF) để đẩy nhanh việc triển khai các sản phẩm và dịch vụ năng lượng tái tạo ở các khu vực chưa được quan tâm đầy đủ. Thông qua việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho người nông dân và doanh nghiệp, chúng tôi cũng nhận thấy sự cần thiết phải giảm rủi ro đầu tư và giảm chi phí giao dịch cho các tổ chức tài chính như bằng cách tăng năng suất và khả năng phục hồi của người nông dân, tập hợp nông dân thành nhóm hộ và thỏa thuận bao tiêu sản phẩm, áp dụng các dịch vụ tài chính kỹ thuật số. Tổ chức SNV cũng tăng cường làm việc với nhiều kiểu nhà đầu tư khác nhau. Ví dụ, hợp tác với Công ty Tài chính Phát triển Hà Lan FMO để cùng thực hiện gói công việc 160 triệu Euro của Quỹ vì Khí hậu và Phát triển của Chính phủ Hà Lan. Vai trò của SNV là giúp tạo ra kênh kinh doanh có thể đầu tư có tác động cao và thông minh thích ứng với khí hậu cho các quỹ đầu tư. 4. Hỗ trợ môi trường thuận lợi Một bài học kinh nghiệm rõ rệt mà chúng tôi rút ra được là Chính phủ, các cơ quan phát triển và các chủ thể khác của khu vực công có vai trò quan trọng trong định hướng lại nền kinh tế theo hướng phát triển phát thải thấp và có khả năng chống chịu tốt với khí hậu. Tổ chức SNV hợp tác với chính phủ các nước để tạo ra một môi trường thuận lợi cho nông nghiệp thông minh thích ứng với khí hậu. Để đạt được điều này, cần lồng ghép biến đổi khí hậu vào các chính sách chủ chốt, các kế hoạch chính cũng như xây dựng nhận thức chung và áp dụng các biện pháp khuyến nông thông minh thích ứng với khí hậu. Việt Nam là một trong những ví dụ về nơi mà chúng tôi đã hỗ trợ xây dựng một môi trường thuận lợi cho Nông nghiệp thông minh thích ứng với khí hậu (CSA) thông qua việc hỗ trợ xây dựng chính sách cấp tỉnh về chi trả cho dịch vụ hệ sinh thái đối với ngành tôm. Chính sách này mang lại thu nhập bổ sung cho những người nông dân bảo vệ và duy trì rừng ngập mặn trong trang trại của họ. Tại Ghana, chúng tôi hỗ trợ, thúc đẩy xây dựng một thỏa thuận với các Chính quyền truyền thống về các điều khoản của hợp đồng cho thuê đất, mở đường cho các hoạt động trồng lại ca cao. Tổ chức SNV cũng đang hợp tác với Chính phủ và các doanh nghiệp để thiết kế, xây dựng và thực hiện các Đóng góp do quốc gia tự quyết định, cụ thể là các vấn đề liên quan đến thu hút và huy động lĩnh vực tư nhân. 8 Chuyển đổi các thị trường nông sản để giảm mất rừng và tăng khả năng phục hồi

Lồng ghe p vấn đề Giới và Thanh niên vào Cảnh quan Tại tất cả các cảnh quan quan trọng này, Tổ chức SNV nhận thấy rằng nếu những cộng đồng địa phương có kết nối kinh tế, xã hội và chính trị kém thì cơ hội việc làm và sinh kế sẽ bị giảm và làm trầm trọng thêm sự yếu thế của phụ nữ và thanh niên. Mô hình Cơ hội việc làm cho Thanh niên của Tổ chức SNV là một cách tiếp cận dựa vào thị trường thành công, phát triển các giải pháp kinh doanh toàn diện tạo việc làm cho thanh niên và phát triển doanh nghiệp, nơi chúng tôi đóng vai trò là người kết nối giữa những người trẻ tuổi, các công ty tư nhân và thị trường tiêu dùng. Cách tiếp cận Cân bằng lợi ích của chúng tôi có bốn trụ cột giúp giảm bất bình đẳng giới một cách có hệ thống, gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp do phụ nữ lãnh đạo, sự tham gia lãnh đạo của phụ nữ và môi trường thuận lợi. Chúng tôi đưa vấn đề xuyên suốt liên quan thanh niên và giới vào tất cả các hoạt động liên quan của Tổ chức. Ví dụ, trong Dự án Ca cao, chúng tôi đã nâng cao năng lực về quản lý đất đai và nông-lâm nghiệp cho phụ nữ; còn trong Dự án Café REDD, chúng tôi đang xúc tiến đầu tư vào việc làm phi nông nghiệp cho thanh niên địa phương. Liên hệ: Richard Rastall: Quản lý Chương trình Nông nghiệp, Tổ chức SNV Việt Nam, rrastall@snv.org Phạm Thành Nam: Quản lý Dự án Cà phê Nông-Lâm kết hợp và tăng cường chất lượng rừng cho REDD+ ở tỉnh Lâm Đồng (Dự án Café REDD), nphamthanh@snv.org 9 Bài học kinh nghiệm từ Tổ chức SNV