TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2): DOI: / /v41n STUDY OF ANTIHYPERGLYCAEMIC ACTIVITY IN STREPTOZOTOCIN INDUCED DIABETIC MICE

Tài liệu tương tự
KHOA H C CÔNG NGH NH H NG C A CÁC Y U T CÔNG NGH CHÍNH N KH N NG TRÍCH LY 1- DEOXYNOJIRIMYCIN (DNJ) T LÁ DÂU T M VI T NAM Hoàng Th L H ng 1, Nguy n Mi

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) NGHIÊN CỨU CHỌN NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ CHỨA PROTEASE HOẠT TÍNH CAO VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶ

THùC TR¹NG TI£U THô RAU AN TOµN T¹I MéT Sè C¥ Së

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA, KHÁNG VI SINH KIỂM ĐỊNH VÀ GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA LOÀI BÚP LỆ CHÙM TO

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

20 Khoa hoïc Coâng ngheä KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY LÔ HỘI (Aloe vera L. var. chinensis (Haw.) Berger) TÓM TẮT Cao Minh Trí * Bùi Văn Hậu

Lời khuyên của thầy thuốc KÊ ĐƠN STATIN LÀM GIẢM NGUY CƠ TIM MẠCH Người dịch: Lê Thị Quỳnh Giang, Lương Anh Tùng Điều chỉnh rối loạn lipid máu được xe

Dự thảo ngày 19/4/2018 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI CHẤT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ BỔ SUNG VITAMIN A VÀO THỰC PHẨM National technical regulation on subst

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

1-12.cdr

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

PowerPoint Presentation

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐ

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word DO THANH XUAN( )

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

Microsoft Word - 15-CN-PHAN CHI TAO( )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SỬ DỤNG RỄ NHÀU TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN

1

D Ư O CvàmỹphẩmC TẠP CHÍ CỦA CỤC QUẢN LÝ Dược - BỘ Y TẾ NĂM d THÀNH LẬP CỰC QUẢN LÝ DƯỢC t \ NẬNG CAŨ HIỆU QUÁ CỘNG TẤC CÁI CÁCH HÀNH CHÍNH TAI CỤC QU

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Thái Dũng 1 ; Nguyễ

(Microsoft Word Nguy?n Van Ph\372-ok.doc)

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) ( Tiểu đường còn được gọ

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Preliminary data of the biodiversity in the area

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Vai trò các chất dinh dưỡng Vai trò các chất dinh dưỡng Bởi: Nguyễn Thế Phúc Ðặc điểm của cơ thể sống là trao đổi vật chất thường xuyên với môi trường

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 1: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(1): NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY RAU

Ai baûo veà höu laø khoå

2015 International Critical Care Symposium Da Nang, VN

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

PowerPoint Presentation

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 07/2016/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 31 tháng 5 n

FISC K5 Chính sách của vùng ven biển Ostrobotnia về chăm sóc sức khỏe và xã hội FISC K5 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP NHẤT Ở TRẺ EM Vietnamesiska Tiếng Việt 1

7 Drinks to Clean Your Kidneys Naturally 7 thức uống làm sạch thận của bạn một cách tự nhiên (II) (continuing) (tiếp theo) 4 Stinging Nettle Cây tầm m

OXFORD AGAR PHÁT HIỆN LISTERIA I. ỨNG DỤNG Oxford agar là môi trường chọn lọc được sử dụng để phân lập và định lượng Listeria monocytogenes từ sữa và

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

Rx THUỐC BÁN THEO ĐƠN THÀNH PHẦN: Mỗi viên nang cứng chứa - Paracetamol mg - Tá dược: Lactose, Natri starch glycolat, Tinh bột khoai tây, Nat

Microsoft Word - Tap chi so _1_.doc

Công nghệ sinh học & Giống cây trồng NHÂN GIỐNG CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. et Thomson) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ Bùi Văn Thắng

Introducing high blood pressure VI.qxp:BPA

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free

LÝ LỊCH KHOA HỌC

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Tóm tắt Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ mầm đậu xanh (Vigna radiata) STUDY ON BEVERAGE FROM GREEN BEAN (Vigna radiata) Trần Thị Dịu, Nguyễn Đức

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU TRẦN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HẾ MỌ (Psyc

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

Microsoft Word - TP13-LE THI BICH PHUONG(84-91)

Những Điều Cần Biết Sau Khi Sinh (Nếu quý vị sinh thường)

Microsoft Word ?NH HU?NG C?A THÂM CANH Ð?N HÀM LU?NG M?T S? CH? TIÊU DINH DU?NG TRONG Ð?T T?I LÂM Ð?NG

(Microsoft Word - 8. Nguy?n Th? Phuong Hoa T\320_chu?n.doc)

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Bài viết số 5 lớp 9

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 KÌ I

TTYT BÊ N LƯ C Khoa Dược Tên thương mai: DinalvicVPC THÔNG TIN THUÔ C THA NG 06/2015 Hoaṭ châ t: Tramadol + Paracetamol Ha m lươṇg: 37,5mg + 325mg I-T

Microsoft Word - 11-KHMT-52NGUYEN VAN CUONG(88-93)

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

1003_QD-BYT_137651

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: TRỊNH TRỌNG CHƢỞNG Ngày, tháng, năm sinh: 21/11/1976 Quê quán: Tp. Hải Dương, Hải Dương Giới tính: Nam

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Microsoft Word - MSDS-XANG.doc

AN TOÀN VÀ VỆ SINH tại nông trại Là một người nông dân, bạn thực hiện rất nhiều công việc khác nhau trong ngày làm việc của mình. Trong đó, bạn thường

ChuongTrinh-HNNCS-2010.doc

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI

SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN Người dịch: ĐỖ THỊ ANH ĐÀO, LƯƠNG ANH TÙNG 20 SỐ

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

VIỆN KHOA HỌC

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

Đả Thông Kinh Kỳ Bát Mạch Viễn Lưu

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

THỜI GIAN CHỜ VÀ ĐIỀU KHOẢN BẢO HIỂM Thời gian chờ: 30 ngày đối với các điều trị do ốm bệnh thông thường 12 tháng đối với điều trị do bệnh đặc biệt, b

Mau ban thao TCKHDHDL

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

1

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

VIỆN KHOA HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THUỲ QUÝ TÚ NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG HẠT POLYTER VÀ ỨNG DỤNG TRÊ

NGHIÊN CỨU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ VÀNG PLEUROTUS CITRINOPILEUTUS BẰNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP NGUYỄN THỊ THƠM 1 MAI HƯƠNG TRÀ 1 - NGUYỄN THÀNH HƯNG 2 1 Trường

PowerPoint Presentation

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

Bản ghi:

TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2): 119 128 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2.13783 STUDY OF ANTIHYPERGLYCAEMIC ACTIVITY IN STREPTOZOTOCIN INDUCED DIABETIC MICE AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF MEDICINAL PLANT EXTRACTS Nguyen Thi Xuan Thu 1,*, Dang Duc Long 2, Thanh Thi Thu Thuy 3 1 University of Science and Technology, The University of Danang, Vietnam 2 VN-UK Institute for Research and Executive Education, The University of Danang, Vietnam 3 Institute of Chemistry, VAST, Vietnam Received 24 April 2019, accepted 25 June 2019 ABSTRACT Some extracts of medicinal plants have been proven to be beneficial in treating a number of diseases for centuries such as treating diabetes, antioxidant, anti-inflammatory, antibacterial, etc. This study aimed to evaluate the effect of extracts from several herbal plants, such as Gymnema sylvestre, Stevia rebaudiana, Cinnamomum cassia, Zea may, Ocimum basilicumon on blood glucose level in streptozotocin (STZ) induced diabetic mice and to offer scientific proofs for the identified antihyperglycemic effect by investigating on mechanisms of the most effective extract. The results proved that diabetic mice treated with 70% ethanol extracts of Gymnema sylvestre leaves and Stevia rebaudiana leaves showed significant reduction of the blood glucose levels at a dose of 500 mg/kg body weight when compared to control (P < 0.05). Antihyperglycemic activity of Gymnema sylvestre (57.68%) and Stevia rebaudiana extracts (54.93%) was significantly higher than those of other extracts. The inhibition of α-amylase and α-glucosidase activity of Gymnema sylvestreand, Stevia rebaudiana extracts were carried out in vitro. The results demonstrated that these Gymnema sylvestre and Stevia rebaudiana extracts were able to strongly inhibit the activity of α-glucosidase and α-amylase, with the IC 50 values lower than the recently published values around the world about 2 5 times. Using 1,1-diphenyl-2- picrylhydrazyl (DPPH) assay showed that Gymnema sylvestre and Stevia rebaudiana extracts exhibited relatively low antioxidant activity with the concentration of a sample required for 50% scavenging of the DPPH free radical of 115.88 1.16 µg/ml and 160.27 2.01 µg/ml compared to vitamin C (49.16 1.26 µg/ml). Keywords: DPPH, Diabetes, Antihyperglycemic activity, -Glucosidase inhibitor, α-amylase inhibitor. Citation: Nguyen Thi Xuan Thu, Dang Duc Long, Thanh Thi Thu Thuy, 2019. Study of antihyperglycaemic activity in streptozotocin induced diabetic mice and antioxidant activities of medicinal plant extracts. Tap chi Sinh hoc, 41(2): 119 128. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2.13783. * Corresponding author email: nguyenthixuanthu85@gmail.com 2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 119

TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2): 119 128 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2.13783 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ỘT S ƢỜNG HUYẾT CAO CHIẾT THỰC VẬT Nguyễn Thị Xuân Thu 1,*, ặng ức Long 2, Thành Thị Thu Thuỷ 3 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 3 Viện Hoá học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam Ngày nhận bài 24-4-2019, ngày chấp nhận 25-6-2019 TÓM TẮT Một số chiết xuất của cây thuốc đã được chứng minh tiềm năng có lợi trong điều trị một số bệnh trong nhiều thế kỷ như điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), khả năng chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết cồn 70 o của lá dây thìa canh, lá cỏ ngọt, vỏ quế, râu bắp và lá húng quế trên chuột ĐTĐ gây ra bởi streptozocin. ết quả chứng minh rằng cao lá dây th a canh và lá cỏ ngọt có khả nang hạ đuờng huyết đáng kể ở liều 5 mg kg so v i nhóm chuọt đối chứng (P< 0,05). Trong đó, chuọt uống cao lá dây th a canh và cỏ ngọt đường huyết tại thời điểm ngày thứ 21 giảm 57,68% và 54,93 so v i thời điểm giờ. hả nang ức chế hoạt đọng của enzyme α-amylase và α- glucosidase của cao cồn lá dây thìa canh và cỏ ngọt c ng đuợc khảo sát in vitro. Kết quả cho thấy cao chiết cồn của dây thìa canh và cỏ ngọt Việt Nam đều có khả năng ức chế mạnh hoạt đọng của enzyme α-glucosidase và enzyme α-amylase, v i các giá trị IC 50 thấp hơn các giá trị công bố gần đây trên thế gi i khoảng 2 5 lần. Thêm vào đó, kết quả đo tính chống oxy hoá v i 1,1-diphenyl- 2-picrylhydrazyl (DPPH) cho thấy cao chiết lá dây thìa canh và lá cỏ ngọt thể hiện hoạt tính chống oxy hóa tương đối thấp v i nồng độ mẫu cần thiết để quét 50% gốc tự do DPPH là 115,88 1,16 µg/ml và 160,27 2,01µg/mL so v i vitamin C (49,16 1,26 µg/ml). DPPH, Đái tháo đường, Hạ đường huyết, α-glucosidase, và α-amylase. *Địa chỉ liên hệ email: nguyenthixuanthu85@gmail.com MỞ ẦU Đái tháo đường (ĐTĐ) là một nhóm các rối loạn chuyển hóa được đặc trưng bởi nồng độ glucose trong máu tăng cao do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của insulin (Baynest et al., 2015). Tăng đường huyết trong thời gian dài có liên quan đến các biến chứng vi mạch dẫn đến các bệnh tim mạch, đột quỵ, mù và bệnh thận (Asmat et al., 2016). Một phương pháp điều trị thực tế để kiểm soát bệnh tiểu đường là kiểm soát tăng đường huyết sau ăn. Điều này có thể đạt được bằng cách ức chế các enzyme thủy phân carbohydrate như α-amylase và α-glucosidase có trong đường tiêu hóa. Người ta biết rằng trong tình trạng bệnh đái tháo đường, α- glucosidase và α-amylase có thể gây bất lợi, do khiếm khuyết sinh hóa khiến nồng độ glucose trong máu tăng cao (Baskaran et al., 1990). Việc ức chế α-glucosidase và α- amylase có thể làm giảm đáng kể sự gia tăng đường huyết sau ăn do chỉ có thể hấp thụ monosacarit qua niêm mạc ruột, do đó làm giảm nhu cầu insulin và do đó đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát mức đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường (El-Manawaty et al., 2015). Thuốc ức chế α-glucosidase, acarbose, cải thiện độ nhạy cảm v i insulin và 120

Nghiên cứu tác dụ ờng huyết giảm đường huyết sau ăn. Tuy nhiên, tác dụng phụ thường gặp nhất được quan sát bằng liệu pháp acarbose là các triệu chứng tiêu hóa (Ruiz-Ruiz et al., 2015). Có một số yếu tố khác đóng vai trò l n trong sinh bệnh học của bệnh ĐTĐ như tăng lipid máu và stress oxy hóa dẫn đến nguy cơ biến chứng cao. tress oxy hóa dẫn đến sự tạo thành các gốc tự do trong cơ thể và đây chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kháng insulin, rối loạn lipid máu, rối loạn chức năng tế bào, giảm dung nạp glucose và cuối cùng dẫn đến bệnh ĐTĐ type 2 (Dhasarathan et al., 2011). Bằng cách b sung các chất chống oxy hóa tự nhiên có trong thực vạt sẽ có tác dụng ngan chạn sự tiến triển của bệnh ĐTĐ do các chất chống oxy hóa này có khả nang làm sạch các gốc tự do có hại cho co thể t sự stress oxy hóa (El-Hashash et al., 2010). Trong y học hiện đại, tác dụng có lợi của thuốc đối v i mức độ đường huyết đã được ghi nhận rõ ràng nhưng các loại thuốc này thường quá đắt hoặc có tác dụng phụ nhất định. Do đó, để điều trị bệnh đái tháo đường, nhiều loại cây thuốc truyền thống đã được ưa chuộng làm nguồn thuốc tự nhiên (Tangvarasittichai, 2015) v chúng được coi là an toàn, ít độc hơn so v i thuốc t ng hợp (Ramesh et al., 2006). Bênh cạnh đó, cây thảo dược thường có hoạt tính chống oxy hóa mạnh do vậy các loại cây này trở nên có nhiều hiệu quả hơn trong phòng chống lại bệnh ĐTĐ. Hơn 4 loài thực vật có hoạt động hạ đường huyết đã được công bố, tuy nhiên, tìm kiếm các loại thuốc trị đái tháo đường m i t thực vật tự nhiên vẫn luôn hấp dẫn vì chúng có chứa những hợp chất có khả năng thay thế và an toàn trong điều trị tiểu đường. Đã có rất nhiều loại thảo dược được nghiên cứu và chứng minh tác dụng hạ đường huyết như: th phục linh, dây thìa canh, trà xanh, kh qua, quế, giảo c lam Hầu hết các thảo dược đều chứa các thành phần như: Glycosides, alkaloid, terpenoid, flavonoid, carotenoid có tác dụng tốt trong điều trị hạ đường huyết và chống oxy hoá (Patel et al., 2012). Trong nghiên cứu này, ngoài tác dụng hạ đường huyết của dây th a canh đã được nghiên cứu trư c đó ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về tác dụng hạ đường huyết của các cây cỏ ngọt, húng quế, quế, râu bắp là hầu như rất hiếm ở Việt Nam. Kết quả khả nang kiểm soát đuờng huyết của các cao chiết đuợc chứng minh trên chuọt ĐTĐ c ng nhu khả nang chống oxy hoá của các cao chiết c ng đuợc nghiên cứu và so sánh v i các kết quả được công bố gần đây trên thế gi i. Các kết quả thu được t nghiên cứu này sẽ góp phần khẳng định tác dụng chống ĐTĐ của một số loại thảo dược ở Việt Nam, đặc biệt của lá dây thìa canh và lá cỏ ngọt. Việc sử dụng cao chiết cồn của các loại thảo dược này để thử hoạt tính ức chế α-glucosidase và α-amylase là một đóng góp m i, góp phần tạo ra các thuốc đặc hiệu hơn để chống bệnh tiểu đường t nguồn dược liệu Việt Nam. NGUYÊN LIỆU P ƢƠ P ÁP NGHIÊN CỨU Nguyên liệu Mẫu thực vật được thu mua tại một cơ sở thuốc bắc ở thành phố Đà Nẵng vào khoảng tháng 8 9. Mẫu được sấy khô ở 50 o C, xay thành bột làm nguyên liệu. Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm gồm: Ethanol, T (streptozotocin) của hãng Sigma. Hóa chất dùng pha đệm đạt độ tinh khiết: Đệm citrate 0,01 M, ph 4. Thuốc điều trị đái tháo đường Pioglite (Ấn độ). Enzyme α-glucosidase, α- amlylase, thuốc Acarbose 100 mg, DNSA (3,5-dinitrosalicylic acid), p-nitrophenyl-α-d-glucopyranoside (pnpg) đều mua t hãng Sigma, Hpa Kỳ. Tinh bọ t, Dimethyl sulfoside (DMSO) và mọ t số hóa chất khác mua của các hãng hóa chất Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu: Chuột nhắt trắng đực dòng Swiss, khối lượng t 18 22 g, đuợc cung cấp bởi cơ sở chăn nuôi uối Dầu - Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế Nha Trang. P ƣơng p áp ng iên cứu ất các mẫu thực vật Bột khô khoảng 500 g t năm mẫu thực vật (lá dây thìa canh, lá cỏ ngọt, vỏ quế, lá húng quế, râu bắp) được chiết v i cồn 70 o. Tiến hành cô quay các dịch chiết thu được cao 121

Nguyen Thi Xuan Thu et al. cồn t ng. Các cao chiết này được thử nghiệm cho hoạt động hạ đường huyết trên mô hình chuột đái tháo đường c ng như khảo sát khả năng ức chế enzyme α-glucosidase, α- amlylase và chống oxy hoá. Nghiên cứu tác dụng của dịch chi t trên chuộ đá áo đường Chuọt sau 8 tuần cho ăn thức ăn béo đuợc tiêm dung dịch T ở nồng đọ 120 mg/kg khối luợng chuọt để gây bệnh ĐTĐ (Sawant et al., 2006). Sau khi chuọt ĐTĐ n định 1 ngày, khả na ng hạ đuờng huyết của các cao chiết thực vật đuợc xác định bằng cách cho chuọt ĐTĐ uống thuốc điều trị ĐTĐ ioglite (20 mg/kg khối luợng chuọt) hoạc các cao chiết (500 mg/kg khối luợng chuọt) hoạc không đuợc uống thuốc hay các cao chiết thực vật. Chuọt ĐTĐ uống cao chiết trong 21 ngày điều trị. Đuờng huyết đuợc xác định vào 7 8 giờ sáng tru c khi chuọt đuợc cho an. Sau khi đo các chỉ tiêu chuọt đuợc cho an và uống nu c b nh thu ờng. Nghiên cứu khả na ứ α- glucosidase hả nang ức chế hoạt đọng của enzyme α- glucosidase bởi các cao chiết thực vạt đuợc thực hiẹn theo phuong pháp của alehi và cộng sự (Salehi et al., 2013) có hiẹu chỉnh nhu sau: Hỗn hợp phản ứng bao gồm 200 μl α- glucosidase (0,4 U/mL), 1.100 μl đệm phosphate,1 M (ph 6,9) và 1 μl mẫu hoặc Acarbose ở các nồng độ khác nhau. Dung dịch hỗn hợp được ủ ở 37 o C trong 15 phút. Sau khi ủ sơ bộ, phản ứng enzyme được bắt đầu bằng cách thêm 2 μl dung dịch 5-M-pnitrophenyl-α-D-glucopyranoside vào đệm phosphate 0,1 M (ph 6,9). au đó, hỗn hợp phản ứng được ủ trong 15 phút nữa ở 37 o C. Phản ứng được kết thúc bằng cách thêm 800 μl dung dịch natri cacbonat,2 M. au đó, hỗn hợp phản ứng đuợc đo mạt đọ quang ở bu c sóng 4 5 nm. Mỗi thử nghiệm được thực hiện lặp lại ba lần. Nồng độ của dịch chiết cần thiết để ức chế 50% hoạt tính α-glucosidase trong điều kiện khảo nghiệm được xác định là giá trị IC 50. Nghiên cứ ả ứ α- amylase hản ứng ức chế sự thủy phân tinh bọt của enzyme α-amylase bởi các cao chiết đuợc thực hiẹn theo phuong pháp của Manaharan và cộng sự (Manaharan et al., 2012) có hiẹu chỉnh nhu sau: 500 μl hỗn hợp phản ứng trong, 2 M dung dịch đẹm natri phosphate ph 6,9, bao gồm 1 mg ml tinh bọt, cao chiết ở các nồng đọ khác nhau và enzyme α- amylase nồng độ 2,5 U/mL. Hỗn hợp phản ứng đuợc ủ 1 phút ở 37 o C. Cuối cùng thêm 500 μl thuốc thử DN A và dung dịch được ủ trong bể nư c 95 o C trong 1 phút. Hỗn hợp phản ứng đuợc đo bằng máy đo quang ph ở bu c sóng 54 nm. Tất cả các phép đo đều được thực hiện trong ba lần. Mẫu đối chứng duong đuợc thực hiẹn bằng thuốc Acarbose. Xá định khả ă á o ó Hoạt đọng chống oxy hoá của các cao chiết t các mẫu thực vật khác nhau đuợc thực hiẹn theo quy tr nh của hirwaikar và cộng sự (Shirwaikar et al., 2006) có hiệu chỉnh nhu sau: cao chiết các mẫu thực vật đuợc pha thành các nồng đọ là 400; 200; 100; 50; 25 μg ml trong ethanol. 150 μl cao chiết ở mỗi nồng đọ khảo sát đuợc thêm vào 15 μl DPPH 500 µm. Hỗn hợp phản ứng sau khi ủ 30 phút ở 37 o C trong bóng tối, sau đó đo độ hấp thu quang của các dung dịch ở bư c sóng 517 nm. Phần trăm quét gốc tự do (Scavenging effect) DPPH của mẫu thử được tính theo công thức sau: Tro ó: A trắng : Là độ hấp thu của mẫu trắng; A mẫu : Là độ hấp thu của hỗn hợp phản ứng có mẫu thử. Thí nghiệm được lặp lại ba lần, tính kết quả trung bình. Lập đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa SC và thể tích mẫu thử đã dùng, t đó tính được giá trị SC 50 của mẫu thử. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khả năng ạ đƣờng huyết của các cao chiết trên mô hình chuột T bảng 1 có thể thấy chuột bị bệnh ĐTĐ type 2 ở lô đối chứng chỉ cho uống nư c cất 122

Sự ức c ế en e α-amylase (%) Nghiên cứu tác dụ ờng huyết thì sau 21 ngày nồng độ đường huyết không giảm, thậm chí còn tăng khi so v i thời điểm trư c khi điều trị. Nhóm chuọt ĐTĐ đuợc điều trị bằng thuốc pioglite (2 mg kg), nồng đọ đuờng huyết giảm có ngh a thống kê khi so v i nhóm đối chứng ở cùng thời điểm (giá trị P < 0,05), và sau 21 ngày uống thuốc nồng đọ đuờng huyết giảm 62,86. Còn trong số 5 mẫu cao chiết thực vật khác nhau được thử nghiẹm khả nang hạ đường huyết chỉ có mẫu cao dây thìa canh và cao lá cỏ ngọt thể hiẹn hoạt tính hạ đường huyết tốt nhất: chuọt uống cao dây th a canh đường huyết tại thời điểm ngày thứ 21 giảm 57,68%, chuọt uống cao lá cỏ ngọt giảm 54,93% (giá trị P < 0,005) so v i thời điểm 0 giờ. Cụ thể nồng đọ đường huyết của nhóm chuọt ĐTĐ type 2 cho uống cao chiết dây thìa canh tại thời điểm ngày thứ 21 là 8,59 ± 0,88 mmol/l, nhóm uống cao chiết cỏ ngọt là 9,10 ± 1,29 mmol/l. Bảng 1. Nồng độ đường huyết của chuột ĐTĐ sau khi uống các cao chiết Thời gian Tỷ lệ tăng (+), giờ (mmol/l) 21 ngày (mmol/l) giảm (-) % Mẫu thử Nư c cất (1 ml kg) 19,38 a ± 1,32 25,97 a ± 1.63 + 34,00 Pioglite (20 mg/kg) 21,70 a ± 2,16 8,06 b ± 0,70-62,86 Cao lá dây thìa canh (500 mg/kg) 20,30 a ± 1,55 8,59 b ± 0,88-57,68 Cao lá cỏ ngọt (5 mg kg) 20,19 a ± 1,82 9,10 b ± 1,29-54,93 Cao vỏ quế (5 mg kg) 21,10 a ± 1,20 18,91 c ± 1,66-10,38 Cao lá hung quế (5 mg kg) 18,87 a ± 1,15 25,60 a ± 1,16 +35,67 Cao râu bắp (5 mg kg) 20,60 a ± 1,74 28,80 a ± 1,18 +39,81 Ghi chú: Số chuọt trong mỗi nghiẹm thức 7; các chữ cái theo sau trong cùng một hàng khác biẹt th sẽ khác biẹt có ngh a thống kê ở mức P < 0,05 so v i lô chứng bệnh ở cùng thời điểm khảo sát. Các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nư c c ng đã chứng minh dây thìa canh có tác dụng hiẹu quả trong hạ đuờng huyết ở chuột ĐTĐ (Trần Van Ơn và nnk., 2014; Baskaran et al., 1990). Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của cỏ ngọt ở Việt Nam còn rất hạn chế, tuy nhiên đã có một số nghiên cứu trên thế gi i chứng minh được hoạt tính sinh học c ng như thành phần hoá học của cỏ ngọt. Ahmad và cộng sự đã chỉ ra rằng cỏ ngọt có khả năng làm giảm nồng độ đường huyết (66, 9 ) và glycohemoglobin (5,32 ) đáng kể, bên cạnh đó, mức insulin và glycogen gan c ng được cải thiện ở chuột ĐTĐ (Ahmad et al., 1990 ). ả n ng ức c ế en e α- amylase và α- g c id e củ các c c iết ự ứ α-amylase Khả năng ức chế enzyme α-amylase của các cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt được trình bày ở hình 1. 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 13.74 32.77 22.97 43.97 39.03 76.74 77.21 67.67 62.52 62.99 56.97 54.33 10 25 50 100 200 400 ồng độ ( µg/ ) cỏ ngọt Cao dây thìa canh Hình 1. ự ức chế enzyme α-amylase của các cao chiết ở các nồng đọ khảo sát ết quả tr nh bày ở h nh 1 cho thấy, sự ức chế enzyme α-amylase của cao dây th a canh và cỏ ngọt tỷ lẹ tuyến tính v i nồng đọ cao chiết, khi tang nồng đọ cao chiết th khả nang ức chế enzyme α-amylase càng cao đến khu vực nồng độ của cao chiết đạt 2 μg ml. Điều này được chứng tỏ qua khả năng ức chế của cả cao dây thìa canh và cao cỏ ngọt ở nồng độ 4 μg ml thể hiện mức độ ức chế tương đương ở nồng độ 2 μg ml (h nh 1). Do đó có thể kết luận đối v i cao cỏ ngọt sự 123

Sự ức c ế en e α-glucosidase (%) Nguyen Thi Xuan Thu et al. ức chế enzyme α-amylase cao nhất đạt được ở nồng đọ 2 μg ml (mức độ ức chế là 62,52,5 ). Tương tự v i cao th a canh, sự ức chế enzyme α-amylase cao nhất ở nồng đọ cao chiết 2 μg ml đạt 76,74 0,38% và khu vực nồng độ tăng khả năng ức chế enzyme là t 10 2 μg ml. ự ứ α-glucosidase ết quả về sự ức chế enzyme α- glucosidase của các cao chiết t dây thìa canh và cỏ ngọt được trình bày ở hình 2. 90 80 70 60 50 40 31.35 30 23.66 18.57 20 12.69 10 0 55.44 29.36 67.70 44.21 75.99 76.25 57.94 58.55 10 25 50 100 200 400 ồng độ ( µg/ ) Cao dây thìa canh cỏ ngọt Hình 2. ự ức chế enzyme α-glucosidase của các cao chiết ở các nồng đọ khảo sát ự ức chế enzyme α-glucosidase của các cao chiết đuợc tr nh bày trong h nh 2. Khả năng ức chế enzyme α-glucosidase của cả cao dây thìa canh và cao cỏ ngọt ở nồng độ 400 μg ml thể hiện mức độ ức chế tương đương ở nồng độ 2 μg ml (h nh 2). Ở nồng cao chiết 4 μg ml và 2 μg ml cao dây th a canh thể hiện hoạt tính ức chế cao hơn so v i các nồng độ cao còn lại lần lượt là: 76,25 ± 0,54% và 75,99 ± 0,37%. Cao cỏ ngọt có hoạt tính ức chế enzyme α-amylase thấp hơn, ở nồng đọ 2 μg ml và 4 μg ml ức chế 57,94 0,38% và 58,55 0,52%. hả na ng ức chế của các cao chiết lá dây thìa canh và lá cỏ ngọt v i enzyme α- amylase và α-glucosidase đuợc xác định bằng nồng đọ ức chế 5 (IC 50 ) đuợc tr nh bày trong bảng 2. Lưu rằng khi tính giá trị IC 50, chúng tôi chỉ sử dụng khu vực thay đ i tuyến tính của nồng độ ức chế (10 200 μg ml) để đảm bào tính chính xác. ết quả về giá trị IC 50 đối v i enzyme α- amylase cho thấy cao dây th a canh có giá trị IC 50 nhỏ nhất (IC 50 = 32,97,9 μg ml), tiếp đến là cao cỏ ngọt v i giá trị IC 50 = 92,70 1,54 μg ml. Các giá trị này thấp hơn so v i báo cáo trư c đây về chiết xuất quế (IC 50 = 130,55 μg ml), sa kê (IC 50 = 118,88 μg ml), trầu không (IC 50 = 94,63 μg mll) (Nair et al., 2013). hả nang ức chế hoạt đọng của enzyme α-glucosidase của cao dây th a canh là tương đối tốt v i IC 50 = 48,27,84 μg ml, trong khi đó cao cỏ ngọt có giá trị IC 50 cao hơn (IC 50 = 143,67 2,5 μg ml). Nair và cộng sự đã báo cáo các giá trị IC 50 lần lượt là 129,85; 14, 1 và 96,56 μg ml đối v i các chất chiết xuất t sa kê, quế và trầu không (Nair et al., 2013). V i các giá trị IC 50 cao chiết dây thìa canh thấp hơn các cây khác như vậy gợi ý rằng cao chiết dây thìa canh là nguồn dược liệu tốt để ức chế enzyme α- amylase và α-glucosidase. Đặc biệt hơn nữa, các kết quả của nghiên cứu này sử dụng nguồn nguyên liệu ở Việt Nam có kết quả thấp hơn nhiều các kết quả được công bố gần đây trên thế gi i. Đối v i dây thìa canh, Ibrahim và cộng sự (Ibrahim et al., 2 17) đã kiểm tra v i cao chiết methanol và thu được giá trị IC 50 cho α-amylase là 195,3 ± 4,40 μg ml và cho α-glucosidase là 182,26 ± 1,05 μg ml. Các giá trị này cao hơn giá trị các IC 50 cho α-amylase và α-glucosidase mà chúng tôi thu được v i cao chiết cồn của dây thìa canh lần lượt là 5,9 và 3,8 lần. Trong khi đó, kết quả IC 50 cho α-amylase và α-glucosidase của mẫu kiểm chứng (acabose) mà chúng tôi thu được là 203,15 3, μg ml và 188,76 1,47 μg ml c ng tương đương v i kết quả kiểm chứng cho acabose của Ibrahim và cộng sự (lần lượt là 200,05 ± 7,16 và 189,52 ± 0,46 μg ml). Điều này chứng tỏ kết quả sai khác l n mà chúng tôi thu được ở đây không phải là do sai khác về kỹ thuật đo. ết quả sai khác này có thể có nguyên nhân t sự khác nhau về nguồn nguyên liệu, giữa cây dây thìa canh ở Việt Nam và dây thìa canh ở Nigeria trong nghiên cứu của Ibrahim và cộng sự. Một nguyên nhân khác có thể do chúng tôi dùng cao chiết cồn còn nghiên cứu trên dùng cao chiết methanol. Đối v i cây cỏ ngọt, Ruiz- Ruiz và cộng sự (Ruiz-Ruiz et al., 2 15) đã kiểm tra v i cao chiết nư c nóng và thu được giá trị IC 50 cho α-amylase là 198,4 μg ml và 124

Nghiên cứu tác dụ ờng huyết cho α-glucosidase là 596,77 μg ml. Các giá trị này cao hơn giá trị các IC 50 cho α-amylase và α-glucosidase mà chúng tôi thu được v i cao chiết cồn của cỏ ngọt lần lượt là 2,1 và 4,2 lần. Các giá trị khác biệt l n như vậy c ng chỉ có thể do sự khác biệt về nguyên liệu ở Việt Nam và ở Mexico (trong nghiên cứu của Ruiz-Ruiz và cộng sự), và có thể do sự khác biệt về phương pháp chiết. Tuy vậy, theo các tài liệu về tách chiết hợp chất thiên nhiên, thì giữa việc dùng nư c nóng và cồn để chiết thì ít khi có sự khác biệt nhiều về thành phần dịch chiết. Vậy sự khác biệt l n phần nhiều là do sự khác biệt về nguồn nguyên liệu thiên nhiên. ả Giá trị IC 50 của các cao chiết đối v i enzyme α-amylase và α-glucosidase Chất ức chế (μg/ml) Nồng đọ ức chế 5 (IC 50 ) α-amylase α-glucosidase Acarbose 203,15 3,00 188,76 1,47 Cao dây thìa canh 32,97 0,90 48,27 0,84 Cao cỏ ngọt 92,70 1,54 143,67 2,50 T các kết quả tr nh bày trên cho thấy cao chiết t dây th a canh và cỏ ngọt của Việt Nam có khả nang điều trị bệnh ĐTĐ theo co chế ức chế tốt hoạt đọng của enzyme thủy phân tinh bọt là α-amylase và α-glucosidase. Kết quả của nghiên cứu này b sung co sở khoa học cho y học c truyền về khả nang điều trị bệnh ĐTĐ của cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt của Việt Nam. Hoạt tính kháng oxy hóa bằng p ƣơng pháp DPPH Nguyên nhân của phần l n các tình trạng bệnh như xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, bệnh Alzheimer s, arkinson, ung thư, đái tháo đường và các bệnh viêm nhiễm đang được coi chủ yếu là do sự mất cân bằng nội môi giữa quá trình tạo ra các gốc tự do (quá trình oxy hóa) và quá trình sản sinh ra các chất chống oxy hóa (Shirwaikar et al., 2013). Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng thực vật có khả năng chống oxy hoá rất tốt, chất chống oxy hóa tự nhiên t thảo dược, đặc biệt là phenolic và flavonoid là an toàn, chúng bảo vệ cơ thể con người bằng việc loại bỏ các gốc tự do (Pal et al., 2011). Xác định khả năng chống oxy hoá bằng phu ong pháp DPPH là phuong pháp đon giản, nhanh chóng và ít tốn kém. Trong những na m gần đây phuong pháp này c ng đuợc sử dụng để định luợng chất chống oxy hóa trong các hẹ thống sinh học phức tạp (Prakash 2000). Các kết quả của hoạt động chống oxy hóa của các cao chiết đã được thể hiện trong phần trăm quét gốc tự do (SC%). Nồng độ ( g/ml) Bảng 3. Hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết hần tram độ hấp thụ D H (%) Mẫu cao Cao dây thìa canh Cao dây cỏ ngọt Vitamin C 25 12,92 1,80 7,48 0,68 25,00 0,54 50 31,29 1,36 22,45 1,18 49,07 1,09 100 43,68 0,58 31,03 0,99 72,41 0,99 200 64,78 1,67 55,35 1,66 88,44 1,36 400 79,63 1,07 77,16 0,62 93,88 1,17 SC 50 115,88 1,16 160,27 2,01 49,16 1,26 125

ả năng ại bỏ gốc tự d (%) Nguyen Thi Xuan Thu et al. Kết quả thí nghiệm ở bảng 3 cho thấy khả nang làm sạch gốc tự do tỷ lẹ thuạn v i nồng đọ của các cao chiết, nồng đọ của cao chiết càng cao th khả nang làm sạch gốc tự do càng l n và nguợc lại. Nh n chung, khả năng quét gốc tự do DPPH ở nồng độ 25 µg/ml chỉ đạt 12,92 1,80% và 7,48 0,68% trong cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt. Trong khi đó, ở nồng độ 4 µg ml đọ hấp thụ D H của dây thìa canh là 79,63 1,07% và thấp hơn là cỏ ngọt 77,16 0,62%. hả nang làm sạch 5 các gốc tự do SC 50 đuợc tính toán dựa vào đồ thị (h nh 3) và kết quả đuợc tr nh bày trong bảng 3. Trong đó vitamin C có khả nang làm sạch gốc tự do cao hơn ( C 50 = 49,16 1,26 µg/ml) so v i cao lá dây thìa canh (SC 50 =115,88 1,16 µg/ml) và cao lá cỏ ngọt (SC 50 = 160,27 2,01 µg/ml). Hoạt chất chống oxy hóa của dây thìa canh và cỏ ngọt có thể là đóng vai trò quan trọng về tác dụng có lợi của nó trong điều trị bệnh ĐTĐ (Ahmad et al., 2018). 2018). 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 400 200 100 50 25 ồng độ c c iết (µg/ L) Hình 3. hả nang làm sạch gốc tự do của các mẫu thử (%) Cao dây thìa canh cỏ ngọt Vitamin C Cao chiết của lá dây th a canh thu đuợc t kỹ thuạt tách chiết khác nhau c ng đuợc sử dụng để khảo sát khả nang làm sạch gốc tự do D H theo nghiên cứu của askoos và cộng sự (Kaskoos et al., 2015) c ng phù hợp v i giá trị C 50 của cao lá trong nghiên cứu này. SC 50 của cao lá ngọt trong phản ứng D H theo nghiên cứu của uiz-ruiz và cộng sự (Ruiz-Ruiz et al., 2 15) cao hơn (335,94 μg ml) so v i cao lá sử dụng trong thí nghiệm này, nguyên nhân có thể cao chiết sử dụng trong thí nghiệm của Ruiz-Ruiz và cộng sự là cao nư c nóng. KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu khả năng hạ đường huyết của các cao chiết thực vật lên chuột ĐTĐ, v i kết quả đạt được chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau: Cao chiết lá dây thìa canh và lá cỏ ngọt có tác dụng hạ đường huyết ở chuột ĐTĐ sau 21 ngày uống v i liều 5 mg kg. Trong đó cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt có hoạt tính hạ đường huyết khá cao lần lượt là 57,68% và 54,93%. Cao chiết lá dây thìa canh có khả năng ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase cao v i IC 50 tương ứng là 32,97 0,90 g/ml và 48,27 0,84 g ml, trong khi đó cao chiết lá cỏ ngọt có khả năng ức chế hai enzyme này thấp hơn v i IC 50 lần lượt là 92,70 1,54 µg/ml và 143,67 2,50 µg/ml. Các giá trị này tốt hơn nhiều các giá trị tương ứng đã được công bố trên thế gi i gần đây, góp phần khẳng định đặc tính tốt của nguồn nguyên liệu thiên nhiên của Việt Nam để ứng dụng làm dược liệu chống bệnh ĐTĐ. Cao chiết dây thìa canh và cỏ ngọt thể hiện hoạt tính chống oxy hóa tương đối thấp v i nồng độ mẫu cần thiết để quét 50% gốc tự do D H tương ứng là 115,88 1,16 µg/ml và 160,27 2,01 µg/ml so v i vitamin C (49,16 1,26 µg/ml). Lời cả ơ : Công tr nh được hoàn thành v i sự hỗ trợ t Viện Công nghệ Sinh học - Đại học Huế và Bộ môn Công nghệ Sinh học - Khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmad U., Ahmad R. S., 2018. Anti diabetic property of aqueous extract of Stevia rebaudiana Bertoni leaves in Streptozotocin-induced diabetes in albino rats. BMC Complement Altern Med., 18(1): 179. Asmat U., Abad K., Ismail K., 2016. Diabetes mellitus and oxidative stress-a concise review. Saudi Pharm J., 24(5): 547 553. Baskaran K., Ahamath B. K., Shanmugasundaram K. P., 126

Nghiên cứu tác dụ ờng huyết Shanmugasundaram E. R. B., 1990. Antidiabetic effect of a leaf extract from Gymnema sylvestre in non-insulinindepent diabetes mellitus patient. J. Ethnopharmacol, 3 (3): 295 3 5. Baynest H. W., 2015. Classification, Pathophysiology, Diagnosis and Management of Diabetes Mellitus. Int J Diabetes Metab, 6(5): 1 9. Dhasarathan P., Theriappan P., 2011. Evaluation of anti-diabetic activity of Strychonous potatorum in alloxan induced diabetic rats. J. Med. Sci., 2(2): 67 674. El-Hashash M. M., Abdel-Gawad M. M., El- Sayed M. M., Sabry W. A., Abdel- Hameed el-s. S., Abdel-Lateef el-s., 2010. Antioxidant properties of methanolic extracts of the leaves of seven Egyptian Cassia species. Acta Pharm., 60: 361 367. El-Manawaty M. A., Gohar L., 2015. In vitro alpha-glucosidase inhibitory activity of egyptian plant extracts as an indication for their antidiabetic activity. Asian J. Pharm. Clin. Res., 11(7): 360. Ibrahim A., Babandi A., Tijjani A.A., Murtala Y., Yakasai H.M., Shehu D., Babagana K., Umar I. A., 2017. In vitro Antioxidant and Anti-Diabetic Potential of Gymnema Sylvestre Methanol Leaf Extract. European Scien. Jour., 13(36): 218 238. Kaskoos R. A., Hagop A. B., Faraj A. M., Ahamad J., 2015. Comparative antioxidant activity of Gymnema sylvestre, Enicostemma littoral, Momordica charantia and their composite extract. J. Pharmacogn Phytochem, 4(1): 95 98. Manaharan T., Appleton D., Cheng H. M., Palanisamy U. D., 2012. Flavonoids isolated from Syzygium aqueum leaf extract as potential antihyperglycaemic agents. Food Chemistry, 132: 18 2 18 7. Nair S. S., Kavrekar V., Mishra A., 2013. In vitro studies on alpha amylase and alpha glucosidase inhibitory activities of selected plant extracts. Euro J. Exp Bio., 3(1): 128 132. Pal R., Girhepunje K., Shrivastav N., Hussain M. M., Thirumoorthy N., 2011. Antioxidant and free radical scavenging activity of ethanolic extract of Morinda citrifolia. Annals of Biological Research, 2(1): 127 131. Patel D. K., Prasad S. K., Kumar R., Hemalatha S., 2012. An overview on antidiabetic medicinal plants having insulin mimetic property. Asian Pac J. Trop Biomed, 2(4): 32 33. Prakash A., Rigelhof F., Miller E., 2000. Antioxidant activity. Analytical progress Medallion Laboratories, 1 4. Ramesh B., Pugalendi K. V., 2006. Antihyperglycemic effect of Umbelliferone in Streptozotocin diabetic rats. J. Med. Plants, 9(4): 562 566. Ruiz-Ruiz J. C., Moguel-Ordoñez Y. B., Matus-Basto A. J., Segura-Campos M. R., 2015. Antidiabetic and antioxidant activity of Stevia rebaudiana extracts (Var. Morita) and their incorporation into a potential functional bread. J. Food Sci. Technol., 52(12): 7894 79 3. Salehi P., Asghar B., Esmaeili M. A., Dehghan H., Ghazi I., 2 13. α-glucosidase and α- amylase inhibitory effect and antioxidant activity of ten plant extracts traditionally used in Iran for diabetes. J. Med. Plants Res., 7(6): 257 266. Sawant S. P., Dnyanmote A. V., Mitra M. S., Chilakapati J., Warbritton A., Latendresse J. R., Mehendale H. M., 2006. Protective effect of type 2 diabetes on acetaminophen-induced hepatotoxicity in male swiss Webster mice. J. Pharmacol. Exp. Ther., 316(2): 507 519. Shirwaikar A., Rajendran K., Punithaa I. S., 2006. In vivo antionxidant studies on the benzyl tetra isoquinoline alkaloid berberine. Biol. Pharm Bull, 29: 19 6 191. Tangvarasittichai S., 2015. Oxidative stress, insulin resistance, dyslipidemia and type 2 diabetes mellitus. World J. Diabetes, 6(3): 456 48. 127

Nguyen Thi Xuan Thu et al. Trần Văn Ơn, hùng Thanh Hương, Đỗ Anh V và cộng sự, 2 8. Tác dụng hạ đường huyết của dây th a canh (Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult). T D, 391: 31 33. 128

Copyright of Tap Chi Sinh Hoc is the property of Tap Chi Sinh Hoc and its content may not be copied or emailed to multiple sites or posted to a listserv without the copyright holder's express written permission. However, users may print, download, or email articles for individual use.