TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH TỔ NGỮ VĂN NỘI DUNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 7 (từ tuần 1-21) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Từ ghép: là từ phức gồm hai tiếng trở lên, c

Tài liệu tương tự
Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

VINCENT VAN GOGH

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Tin Laønh Theo Ma-thi-ô (12)

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H¶i D­¬ng

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

1

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Tả cây hoa lan

mộng ngọc 2

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Microsoft Word - ThoTuongNiem30Thang41975-a

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

I _Copy

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Microsoft Word - ptdn1243.docx

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Cảm nghĩ về người thân

No tile

À TÌM NHAU Tôn-Nữ Mai-Tâm Cánh hoa Mai tan tác rơi từng mảnh Rũ rượi buồn Tâm héo úa tàn phai Đúng lúc tinh thần Uyển Nhi như đang rơi vào tình trạng

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

Kể về một người bạn mới quen

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Tràng Giang

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Phần 1

Document

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Bài 1

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phần 1

Tả người thân trong gia đình của em

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

No tile

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KIẾN TRÚC Sinh viên : Bùi

CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Giới thiệu về quê hương em


Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

Ai baûo veà höu laø khoå

Microsoft Word - PhongVanTuCongPhung-NguyenThanhTruc-

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Bản ghi:

TRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINH TỔ NGỮ VĂN NỘI DUNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 7 (từ tuần 1-21) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1. Từ ghép: là từ phức gồm hai tiếng trở lên, các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Có hai loại từ ghép: + Từ ghép chính phụ: tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trƣớc, tiếng phụ đứng sau. Ví dụ: cá thu, xanh ngắt + Từ ghép đẳng lập: không phân ra tiếng chính tiếng phụ (các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp) Ví dụ: quần áo, núi đồi... 2. Từ láy: Từ láy là từ phức gồm hai tiếng trở lên, các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tƣơng tự nhau về vần, tiếng đứng trƣớc hoặc tiếng đứng sau. Ví dụ: mơn mỡn, xa xa... Có hai loại từ láy: + Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn. Ví dụ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. (Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phƣơng Ngữ văn 9, Tập hai, NXB GDVN, 2016, tr58). vần. + Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc là phần Ví dụ: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát (Trích Viếng lăng Bác, Viễn Phƣơng Ngữ văn 9, Tập hai, NXB GDVN, 2016, tr58). 3. Đại từ: dùng để trỏ (chỉ): ngƣời, sự vật, hoạt động, tính chất đƣợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. Ví dụ: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim (Trích Từ ấy, Tố Hữu) Có hai loại đại từ: + Đại từ để trỏ. + Đại từ để hỏi.

4. Từ Hán Việt: - Từ Hán Việt chiếm một khối lƣợng khá lớn trong tiếng Việt của chúng ta.tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt. - Phần lớn các yếu tố Hán Việt đƣợc dùng để tạo từ ghép, có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhƣng nghĩa khác xa nhau. - Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: trang trọng, tôn kính, tao nhã hoặc tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí xã hội xa xƣa. Không nên lạm dụng từ Hán Việt. 5. Quan hệ từ: - Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nhƣ sở hữu, so sánh, nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. VD: Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) Quan hệ từ: của biểu thị quan hệ sở hữu. - Có một số quan hệ từ đƣợc dùng thành cặp. VD: Vì nên Tuy nhưng Nếu thì Chẳng những mà còn 6. Từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: Bắp ngô; cha bố; nón mũ; - Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt sắc thái nghĩa VD: quả - trái) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (sắc thái nghĩa khác nhau VD: hi sinh bỏ mạng). 7. Từ trái nghĩa: - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngƣợc nhau. - Từ trái nghĩa đƣợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình tƣợng tƣơng phản, gây ấn tƣợng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. VD: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. (Phạm Sĩ Vĩ) 8. Từ đồng âm: -Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhƣng khác xa nhau về nghĩa. VD: - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (lồng: nhảy dựng lên) - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. (lồng: đồ vật làm bằng tre, sắt dùng để nhốt chim, gà, vịt, )

- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nƣớc đôi do hiện tƣợng đồng âm. VD: a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (lồng: nhảy dựng lên) b.mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. (lồng: đồ vật làm bằng tre, sắt dùng để nhốt chim, gà, vịt, ) - Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nƣớc đôi do hiện tƣợng đồng âm. 9.Điệp ngữ: - Khi nói hoặc viết ngƣời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nhƣ vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ đƣợc lặp lại gọi là điệp ngữ. - Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). VD: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Trích Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh) 10.Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hƣớc... làm câu văn hấp dẫn, thú vị. VD: Đêm đang đông đem đèn đi đâu đấy? Đem đèn đi đãi đỗ đen đây. Đi đến đầu đình đem đổ đỗ đen đi. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dƣới: Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở (Trích Sài Gòn tôi yêu, Minh Hƣơng Ngữ văn, Tập một, N Giáo dục,, tr. ) Câu 1. ác định từ láy trong câu văn sau Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Câu 2. ác định phép điệp ngữ trong đoạn văn trên. Câu 3.Nêu tác dụng của điệp ngữ vừa tìm đƣợc.

Câu 4.Từ nội dung đoạn văn trên, hãyviết một đoạn văn ngắn (từ 7-10 dòng) nêu tình cảm của em đối với quê hƣơng mình, trong đó có sử dụng ít nhất haiquan hệ từ, chỉ ra các quan hệ từ đó. Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi : Đêm nay con không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay ra mà nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra. (Trích Cổng trường mở ra, Lý Lan Ngữ Văn, tập 1 NXB Giáo dục, 2012, tr7) Câu 1. ác định từ ghép trong câu văn: Ngày mai là ngày khai trƣờng lớp Một của con. Câu 2. ác định quan hệ ý nghĩa từ của trong câu sau: Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Câu 3. Đặt câu với từ can đảm. Câu 4.Từ nội dung đoạn văn trên hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 dòng) nêu cảm nghĩ của mình về vai trò của nhà trƣờng đối với thế hệ trẻ (sử dụng ít nhất 2 quan hệ từ).gạch chân 2 quan hệ từ đó. Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dƣới: Một năm nọ, có mười nhà thám hiểm trẻ tuổi đặt chân đến vùng sa mạc hoang vu cằn cỗi. Họ nhọc nhằn tiến bước giữa sa mạc mênh mang. Giữa ánh mặt trời như thiêu như đốt, cát bụi nóng như thép nung theo gió tạt lên gương mặt họ. Ai cũng khát nước và mệt mỏi vô cùng. Nước dự trữ đều đã cạn sạch. Lúc bấy giờ, một nhà thám hiểm lấy một vật từ trong túi ra: Xem này, vẫn còn một bình nước nữa, nhưng phải ra khỏi sa mạc này chúng ta mới được uống. Bình nước đã giúp cho mọi người có thêm hi vọng sống. Nó được chuyền qua tay hết người này đến người khác, cảm giác có được nước mát đã khiến họ phấn chấn trở lại. Cuối cùng, đoàn thám hiểm cũng băng qua được sa mạc ấy, nhưng khi mở bình nước ra, họ mới phát hiện bên trong chỉ toàn là cát.

Tại sao một cái bình đựng đầy cát lại có thể cứu thoát cả đoàn thám hiểm giữa một sa mạc nóng bỏng không một bóng người nhỉ? Thực ra, điều thực sự cứu sống họ chính là hi vọng được sống. Hi vọng ấy đã giúp họ tiến về phía trước, vượt qua sa mạc, thoát khỏi bước đường cùng. [ ] Câu 1.Tìm từ đồng nghĩa với từ hi vọng. (Theo Bố kể con nghe NXB Kim Đồng) Câu 2.Tìm từ đồng âm với từ năm đƣợc sử dụng trong câu sau: Một năm nọ, có mười nhà thám hiểm trẻ tuổi đặt chân đến vùng sa mạc hoang vu cằn cỗi. Câu 3.Tìm quan hệ từ đƣợc sử dụng trong câu sau và cho biết ý nghĩa của quan hệ từ đó: Cuối cùng, đoàn thám hiểm cũng băng qua được sa mạc ấy, nhưng khi mở bình nước ra, họ mới phát hiện bên trong chỉ toàn là cát. Câu 4.Từ nội dung đoạn trích trên, hãyviết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 dòng) nêu suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa của hi vọng trong cuộc sống, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và gạch chân dƣới cặp từ trái nghĩa đó. Bài tập 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ đến 4. Tôi đứng dậy, lấy chiếc khăn mặt ướt đưa cho em. Thủy lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc. Anh em tôi dẫn nhau ra đường. Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào những ngày còn nhỏ. Chúng tôi đi chậm chậm trên con đường đất đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. Đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, đưa mắt nhìn đau đáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ. (Trích Cuộc chia tay của những con búp bê, Khánh Hoài Ngữ Văn, Tập 1, NXB Giáo dục, 2012, tr23,24) Câu 1. ác định phƣơng thức biểu đạt chính trong đoạn văn. Câu 2. ác định từ Hán Việt trong câu sau: Chúng tôi đi chậm chậm trên con đường đất đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. Câu 3.Sắp xếp các từ gạch dƣới trong câu văn sau thành hai nhóm: từ láy, từ ghép. Đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, đưa mắt nhìn đau đáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ. Câu 4.Từ nội dung đoạn văn trên, hãy viết một đoạn văn (7 đến 10 dòng) nói về tình cảm của em về gia đình, trong đó có sử dụng đại từ, từ ghép và chỉ ra một đại từ, một từ ghép.