UBND HUYỆN THAN UYÊN

Tài liệu tương tự
KỸ THUẬT VÔ KHUẨN 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1 Thực hiện được kỹ thuật rửa tay nội khoa đúng quy trình.

Lời Dẫn

Giới Thiệu về Đường Truyền Tĩnh Mạch Trung Tâm Từ Ngoại Biên (PICC)

Phần 1

Phong thủy thực dụng

AN TOÀN VÀ VỆ SINH tại nông trại Là một người nông dân, bạn thực hiện rất nhiều công việc khác nhau trong ngày làm việc của mình. Trong đó, bạn thường

Chọn size khi mua quần áo Vài mẹo vặt về Quần Áo, Giầy Dép Bạn rất thích xài hàng xịn nhưng bạn không chắc bộ đồ có vừa với mình không, bởi ký hiệu kí

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

Document

No tile

Microsoft Word - Giao duc va nang cao suc khoe.doc

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

No tile

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

CHƯƠNG 1

Gian

Nghị luận về an toàn thực phẩm

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Lời Dẫn

Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn

CHƯƠNG 1

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

BỘ Y TẾ


Microsoft Word - 05_PVS Ho ngheo_xom 2_ xa Hung Nhan-Nghe An.doc

LÔØI TÖÏA

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

No tile

Mục lục Trang Các lưu ý an toàn Tên của từng bộ phận Các điểm chính khi giặt Hướng dẫn các chức năng của bảng điều khiển 6 Sách hướng dẫn vận hà

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

No tile

Phần 1

No tile

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện)

Phần 1

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

mộng ngọc 2

Microsoft Word - Tu vi THUC HANH _ edited.doc

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng Tuyết Mở nắp vung, lấy đôi đũa gắp một miếng xôi nhỏ, nhai thử, thấy

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Document

Document

CHỨNGMINH CỦA KHOA HỌC VỀ NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Document

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

No tile

BỘ Y TẾ

CHƯƠNG I

CHƯƠNG 1

SỰ SỐNG THẬT

ĐẶT ỐNG THÔNG NIỆU ĐẠO BÀNG QUANG 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1. Thực hiện giao tiếp với người bệnh, thôn

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

Tác Giả: Hoàng Thu Dung MỘT NGÀY MÙA ĐÔNG Phần XVI Thùy Dương và Minh Khánh đi xuống cầu thang. Cả hai vừa vào chỗ lấy xe thì có tín hiệu máy, Thùy Dư

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Loa Bluetooth Di động Vui lòng đọc kỹ tài liệu hướng dẫn này trước khi vận hành bộ thiết bị của bạn vàgiữ lại để tham khảo sau. MODE

HỒI I:

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

No tile

Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang Cấp Sự Tích Chú Cuội Cây Đa Ngày xưa ở một miền nọ có một người tiều phu tên là Cuội. Một hôm, như

Tự hào thanh niên xung phong Tây Nam bộ Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với cả nước, hàng ngàn thanh niên xung phong (TNXP) Tây Na

Chuyện Ba Má Tôi và Phố Hàng Đàn Tác giả: Phùng Annie Kim Tác giả là một nhà giáo, định cư tại Mỹ theo diện HO năm 1991, hiện là cư dân Westminster, C

No tile

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

INSTRUCTION MANUAL AQR-IG656AM

Bảo tồn văn hóa

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Phần 1

MINUET 2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VI Issue 13 03/ with people in mind

Công Chúa Hoa Hồng

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

Kinh Quan Vo Luong Tho Phat - HT Tri Tinh Dich

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU


No tile

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TỦ LẠNH FFK 1674XW Exclusive Marketing & Distribution HANOI Villa B24, Trung Hoa - Nhan Chinh, Thanh Xuan District

No tile

Bản ghi:

UBND HUYỆN THAN UYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: /HD-PGD&ĐT V/v kiểm tra kiến thức về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Than Uyên, ngày tháng 3 năm 2020 Kính gửi: các trường mầm non, tiểu học và THCS trong toàn huyện. Thực hiện Công văn số 486/SGDĐT-CTTT ngày 18/3/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu về việc kiểm tra kiến thức về phòng chống dịch bệnh Covid-19; Nhằm nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh về cách phòng, chống dịch bệnh Covid-19, Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các đơn vị triển khai cụ thể như sau: 1. Đối tượng tham gia kiểm tra - Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường mầm non, tiểu học, THCS (gọi chung là cán bộ, nhà giáo). - Học sinh tiểu học và trung học cơ sở 2. Nội dung kiểm tra Kiểm tra kiến thức cơ bản về cách phòng, chống dịch bệnh Covid-19. 3. Hình thức: Kiểm tra trực tuyến và làm bài trên giấy (bài làm trên giấy lưu tại nhà trường), cụ thể: a) Đối với những nơi có mạng internet, máy tính, điện thoại thông minh: cán bộ, nhà giáo, học sinh làm bài trực tuyến. b) Đối với những nơi không có mạng internet, máy tính, điện thoại thông minh các đơn vị căn cứ điều kiện thực tế, tổ chức cho cán bộ, nhà giáo, học sinh làm bài sao cho phù hợp; song phải đảm bảo được hiệu quả trong phòng, chống dịch Covid-19. Địa chỉ truy cập: http://laichau.edu.vn chọn mục kiểm tra kiến thức phòng, chống dịch bệnh Covid-19 dành cho giáo viên và học sinh. 4. Thời gian làm bài kiểm tra Từ ngày 18/3/2020 đến hết 15h00 ngày 22/3/2020 (sau thời gian trên, hệ thống tự động khóa). 5. Tổ chức thực hiện - Hiệu trưởng tổ chức tuyên truyền đến cán bộ, nhà giáo, học sinh về mục đích của việc kiểm tra kiến thức về cách phòng chống dịch Covid-19. Hướng dẫn, đôn đốc cán bộ, nhà giáo, học sinh cách thức làm bài kiểm tra.

- Hiệu trưởng báo cáo với chính quyền địa phương về mục đích của việc kiểm tra kiến thức về cách phòng chống dịch Covid-19. Căn cứ điều kiện thực tế của đơn vị, tham mưu với chính quyền về hình thức tổ chức kiểm tra đối với học sinh cho phù hợp, khuyến khích sự tham gia của thôn bản trong quá trình triển khai kiểm tra kiến thức của học sinh. - Tổng hợp, báo cáo công tác triển khai và kết quả kiểm tra về Phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày 24/3/2020. Căn cứ nội dung công văn, Phòng Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đơn vị nghiêm túc triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc liên hệ về Phòng Giáo dục và Đào tạo (SĐT 0987 311 919, đồng chí Trần Thị Sen phụ trách) để được hướng dẫn./. Nơi nhận: - Như Kính gửi; - Hệ thống QLGD; - Lưu: VT,CM. TRƯỞNG PHÒNG Trịnh Ngọc Hải 2

CÂU HỎI Kiểm tra kiến thức học sinh về cách phòng, chống dịch bệnh Covid-19 (Kèm theo Công văn số /SGDĐT-CTTT ngày /3/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo) I. Đối tượng học sinh phổ thông (lớp 1-12), học viên các TTGDTX Câu 1. Virus Covid-19 có thể lây qua những đường nào? A. Lây truyền qua không khí: Tiếp xúc với nước bọt từ người ho, hắt hơi rồi virus xâm nhập vào đường lây nhiễm B. Lây truyền trực tiếp khi tiếp xúc với người bệnh, bắt tay khi không thực hiện các biện pháp dự phòng như rửa tay, lây truyền qua đường phân, chủ yếu do chăm sóc người bệnh C. Lây truyền khi tiếp xúc với các bề mặt bị nhiễm bẩn như bề mặt gỗ, đá, sắt, thép, vải có thời gian tồn tại khá lâu, khi con người sờ vào các bề mặt đó rồi đưa lên mắt, mũi miệng dễ bị nhiễm Câu 2. Cần làm những việc nào sau đây để phòng chống bệnh Covid-19? A. Giữ ấm cơ thể, tăng cường tập thể dục, hạn chế đến nơi đông người B. Ăn chín, uống sôi, đảm bảo dinh dưỡng, uống đủ nước, vệ sinh nơi ở sạch sẽ C. Chú ý vệ sinh cá nhân, thường xuyên súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước súc miệng, rửa tay đúng cách Câu 3. Rửa tay với nước sạch và xà phòng vào các thời điểm nào? A. Trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh. B. Sau khi đi chơi, đi học về nhà C. Sau khi tiếp xúc với vật nuôi, khi tay bẩn Câu 4. Có mấy bước rửa tay với nước sạch và xà phòng đúng cách, hợp vệ sinh? A. 4 bước B. 5 bước C. 6 bước D. 7 bước Câu 5. Hãy sắp xếp các bước rửa tay với nước sạch và xà phòng đúng cách, hợp vệ sinh theo thứ tự sau? A. Làm ướt tay bằng nước và xà phòng, chà hai lòng bàn tay vào nhau. B. Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay C. Xoay các đầu ngón tay của tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại, làm sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và lau khô 3

D. Chà lòng bàn tay này lên mu và kê ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại E. Xoay các ngón cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại (làm sạch ngón cái) G. Chà mặt ngoài các ngón tay này vào lòng bàn tay kia Câu 6. Các bước rửa tay 2,3,4,5 cần làm đi làm lại ít nhất mấy lần? A. 3 lần B. 5 lần C. 7 lần D. 9 lần Câu 7. Mỗi lần rửa tay với nước sạch và xà phòng cần ít nhất bao nhiêu thời gian? A. 10 giây B. 20 giây C. 30 giây D. 1 phút Câu 8. Khi bị sốt, ho, đau họng, khó thở các em cần làm gì? A. Báo cho người thân, hoặc giáo viên chủ nhiệm B. Đeo khẩu trang và tự cách ly ở một phòng riêng, thoáng khí hoặc ở một vị trí trong nhà, giữ khoảng cách với mọi người ít nhất 2 mét C. Che kín mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khuỷu tay áo, khăn vải hoặc khăn tay, hoặc khăn giấy; vứt bỏ khẩu trang, khăn giấy sau khi sử dụng vào thùng rác có nắp đậy kín hoặc vào túi và buộc kín miệng D. Rửa tay thường xuyên với xà phòng đặc biệt sau khi ho, hắt hơi, sau khi thải bỏ khẩu trang, khăn giấy E. Không dùng chung các đồ dùng cá nhân như: Cốc, bình nước, khăn mặt, khăn lau tay, gối, chăn ; không đưa tay lên mắt, mũi, miệng G. Hạn chế đến nơi đông người, không khạc, nhổ bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định H. Tất cả phương án trên 4

II. Đối với CBQL, GV, nhân viên Câu 1. Khi nào cần xét nghiệm Covid-19? A. Có các biểu hiện sốt, ho, khó thở và có một trong các yếu tố dịch tễ. Yếu tố dịch tễ bao gồm có tiền sử đến, ở, về từ vùng có dịch trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát bệnh hoặc tiếp xúc gần (trong vòng 2 mét) với trường hợp mắc hoặc nghi ngờ mắc bệnh Covid-19 B. Có các biểu hiện sốt, ho, khó thở C. Tiếp xúc gần (trong vòng 2 mét) với trường hợp mắc hoặc nghi ngờ mắc bệnh Covid-19 Câu 2. Có thể vứt rác của người bị bệnh/ nghi bị bệnh (khẩu trang, giấy lau,...) trực tiếp vào thùng rác công cộng thông thường được không? A. Có. Cần bỏ vào túi nilon, rót dung dịch Javen pha loãng để tiệt khuẩn trước khi bỏ B. Có. Vứt trực tiếp như bình thường C. Không. Cần vứt vào thùng đựng rác thải y tế 3. Quần áo của người nghi bị bệnh có cần giặt riêng không? A. Có B. Không Câu 4. Người bệnh, nghi mắc bệnh do nhiễm Covid-19 có cần ở trong phòng suốt thời gian cách ly không? A. Có B. Không Câu 5. Để cách ly người nhiễm hoặc nghi nhiễm Covid-19 cần chuẩn bị gì? A. Chuẩn bị 1 phòng riêng thoáng, mở cửa sổ, nhiều ánh sáng để cách ly. Đồ dùng riêng để ăn uống; khăn riêng. Có nhà vệ sinh riêng có xà phòng, khăn tắm riêng, giấy vệ sinh, giấy lau tay, túi nilon đựng rác B. Điều khiển TV, điện thoại di động (nếu có) nhớ bỏ trong túi khóa ziplock để xịt tiệt khuẩn cho dễ. Ngoài phòng có một khu vực để xử lý tiệt khuẩn C. Giường, bàn ghế; TV xem phim cho đỡ chán, đồ chơi cho trẻ con; Điện, internet để lướt web và liên hệ. Khẩu trang y tế. Thùng rác bọc nilon đựng rác Câu 6. Những trường hợp nào cần cách ly tại nhà? A. Nghi nhiễm và đang chờ tới cơ sở y tế để khám và chẩn đoán, hoặc được cơ sở y tế cho về và khuyến cáo cách ly B. Không có các triệu chứng nghi nhiễm Covid-19 (ho, sốt, khó thở) nhưng sống trong cùng nhà, nơi lưu trú với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh nghi ngờ trong thời gian mắc bệnh C. Cả hai phương án trên Câu 7. Đối với một trường hợp nghi ngờ nhiễm Covid-19, có cần cách ly hay không? A. Có 5

B. Không C. Tùy mức độ Câu 8. Nếu nhiễm virus Covid-19 người bệnh chắc chắn sẽ tử vong? A. Đúng B. Sai Câu 9. Nếu tôi có triệu chứng ho, nhưng sau 5 ngày không thấy sốt. Vậy có an toàn không? A. Chắc chắn là an toàn B. Vẫn nên đi khám, xét nghiệm để kiểm tra C. Chắc chắn là không an toàn Câu 10. Tôi sốt cao nhưng không đau họng, đó có phải triệu chứng của virus Corona hay không? A. Có thể có. Nên đến cơ sở y tế gần nhất để được khám B. Có thể có. Làm xét nghiệm tại cơ sở y tế để kiểm tra C. Chắc chắn là không D. Cả A và B Câu 11. Tôi sống/từng đi qua một số địa phương đã có bệnh nhân nhiễm bệnh mà xuất hiện các triệu chứng sốt/ ho/... thì cần làm gì? A. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ B. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời C. Không cần làm gì cả D. Cả A và B Câu 12. Nếu đã/đang tiếp xúc với người nghi nhiễm virus corona tôi nên làm gì? A. Không làm gì cả B. Báo cáo với cơ quan y tế về trường hợp người nghi nhiễm C. Báo cáo với cơ quan y tế về tình trạng bản thân để được tư vấn D. Cả B và C Câu 13. Bạn cần làm gì khi có bạn bè, người thân xung quanh có các triệu chứng nhiễm virus? A. Thuyết phục họ không giấu bệnh, tự cách ly bản thân B. Hướng dẫn họ thông tin về cách xử lý được cung cấp bởi Bộ Y Tế C. Tránh tiếp xúc gần với họ khi không che kín mắt, mũi, miệng; Rửa tay liên tục bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn có cồn Câu 14. Nếu chẳng may bị ho hoặc hắt hơi, bạn cần làm gì để tránh nguy cơ gây bệnh cho người khác? A. Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi B. Đeo khẩu trang C. Rửa sạch tay sau khi ho hoặc hắt hơi Câu 15. Thời gian ủ bệnh của Virus Covid-19 là bao nhiêu ngày? A. 5 ngày 6

B. Từ 2-12.5 ngày C. 7 ngày Câu 16. Triệu chứng khi nhiễm Virus Covid-19 là gì? A. Đau nhức đầu, khó chịu, sốt cao trên 38 độ C B. Ho hoặc đau họng, chảy nước mũi, khó thở C. Đau mỏi cơ, viêm phổi Câu 17. Nếu có các dấu hiệu ho, sốt, khó thở... cần làm gì? A. Đến các cơ sở y tế để được kiểm tra sức khở; gọi điện tư vấn bác sĩ chuyên khoa truyền nhiễm theo số điện thoại đường dây nóng B. Tự cách ly và đến khám bác sĩ tại phòng khám truyền nhiễm nếu có triệu chứng nghi ngờ C. Ngay lập tức đeo khẩu trang bảo vệ 7

8