SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành,

Tài liệu tương tự
73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Layout 1

Layout 1

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

NguyenThiThao3B

QUỐC HỘI

Microsoft Word - TT_

1

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm

QT04041_TranVanHung4B.docx

Phần mở đầu

ÑEÀ CÖÔNG CHI TIEÁT MOÂN HOÏC

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

quytrinhhoccotuong

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm the

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Thứ Số 330 (7.313) Hai, ngày 26/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔN

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Nghị luận về sách

Layout 1

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Code: Kinh Văn số 1650

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

Microsoft Word - Document1

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

1

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Số 109 (7.092) Thứ Năm, ngày 19/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ĐỀ Á

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - QL-Tam.doc

Chuyên đề năm 2017: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG SỐ THỨ HAI, NGÀY 2

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

C ách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30

No tile

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Microsoft Word - TT_ doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

http:

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Số 171 (6.789) Thứ Ba, ngày 20/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Báo chí là cầu nối hữu hi

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Sach

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

1

Nghị quyết Trung ương 3 (Khóa X) của Đảng về " Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí"

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II NĂM HỌC MÔN: LỊCH SỬ KHỐI: 12 Giáo viên : Lê Thùy Dương *** BÀI 21 Câu 1. Nhiệm vụ nào sau đây khôn

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Bản ghi:

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành, nghề: Dược sỹ Mã ngành, nghề: 5720401 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp THPT và tương đương. Thời gian đào tạo: 02 năm 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung: Đào tạo người dược sỹ có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt, có kiến thức chuyên môn cơ bản và kỹ năng nghề nghiệp về Dược để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, có khả năng tự học tập vươn lên góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. Tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cầu chuẩn hoá về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật đối với cán bộ phục vụ trong ngành y tế, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, thúc đẩy phát triển CNH- HĐH đất nước. 1.2. Mục tiêu cụ thể: Các mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp mà người học sẽ đạt được sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Dược sỹ hệ Trung cấp từ Trường Trung cấp Việt - Anh cụ thể như sau: a) Về kiến thức: - Có kiến thức cơ bản chuyên môn về Dược. - Có kiến thức cơ bản về sự tác động của từng loại thuốc trên cơ thể người bệnh. - Có kiến thức cơ bản về Luật pháp, chính sách của Nhà nước về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Ứng dụng được kiến thức về tin học, ngoại ngữ vào hoạt động thực tiễn phục vụ cho công tác văn phòng. b) Về kỹ năng: - Quản lý, bảo quản và cung ứng thuốc trong phạm vi nhiệm vụ được giao. - Hướng dẫn sử dụng thuốc cho người dùng hợp lý, an toàn, hiệu quả. - Thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản trong bào chế, kiểm nghiệm thuốc theo nhiệm vụ được giao. c) Về thái độ: - Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Tôn trọng, hợp tác với đồng nghiệp trong quá trình làm việc. - Trung thực, khiêm tốn, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Coi trọng kết hợp y dược học hiện đại với y dược học cổ truyền. 1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, người học có thể tiếp cận các công việc ở công ty dược, nhà thuốc, khoa dược - xét nghiệm của các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, phòng mạch, các cơ quan chuyên ngành về dược hoặc các công việc khác có liên quan đến lĩnh vực dược. Người học có thể tiếp tục học lên các bậc cao hơn tùy theo quy định. 2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học: - Số lượng môn học, mô đun: 27 - Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 1965 giờ - Khối lượng các môn học chung /đại cương: 435 giờ - Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1140 giờ 1

- Khối lượng lý thuyết: 870 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1035 giờ - Thời gian khóa học: 02 năm 3. Nội dung chương trình: Thời gian học tập (giờ) Mã MH/ MĐ/ HP Tên môn học, mô đun Số tín chỉ 2 Tổng số Lý thuyết Trong đó Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận I Các môn học chung/đại cương 23 435 240 195 A01 Chính trị 05 90 60 30 A08 Pháp luật 02 30 30 0 A05 Giáo dục thể chất 02 60 0 60 A06 Giáo dục Quốc phòng và An ninh 03 75 30 45 A04 Tin học 03 60 30 30 A02 Tiếng Anh 1 03 45 30 15 A03 Tiếng Anh 2 03 45 30 15 A10 Khởi tạo doanh nghiệp 02 30 30 0 II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề II.1 Môn học, mô đun cơ sở 17 315 195 120 BDS01 Viết đọc tên thuốc 02 45 15 30 BDS02 Thực vật 03 60 30 30 BDS03 Hóa phân tích định tính 03 60 30 30 BDS04 Hóa phân tích định lượng 03 60 30 30 BDS05 Y học cơ sở 04 60 60 0 BY01 Truyền thông GDSK 02 30 30 0 II.2 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 35 690 360 330 CDS01 Dược liệu I 03 60 30 30 CDS02 Dược liệu II 03 60 30 30 CDS03 Bào chế I 03 60 30 30 CDS04 Bào chế II 03 60 30 30 CDS05 Hóa dược - dược lý I 04 75 45 30 CDS06 Hóa dược - dược lý II 03 60 30 30 CDS07 Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm 04 75 45 30 CDS08 Marketing dược 03 60 30 30 CDS09 Dược lâm sàng 03 60 30 30 CDS10 Kỹ năng giao tiếp, bán hàng 04 90 30 60 CDS11 Bảo quản thuốc và thiết bị y tế 02 30 30 0 II.3 Môn học, mô đun tự chọn 08 135 105 30 CDS12 Tiêu chuẩn GMP 03 60 30 30 CDS13 Quản lý dược 05 75 75 0 CDS14 Kinh tế dược 03 60 30 30 III Thực tế tốt nghiệp 08 360 0 360 Tổng cộng 91 1965 840 1080 4. Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa: TT Nội dung hoạt động Đơn vị tính Ghi chí 1 Sinh hoạt công dân 01 tuần Kiểm tra

2 Lao động công ích 02 tuần Tổng cộng 03 tuần 4.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun: Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo. 4.3. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp: - Đối với đào tạo theo niên chế: + Người học phải học hết chương trình đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp. + Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: Môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp. TT Môn thi Hình thức thi Thời gian (Viết, vấn đáp, thực hành) (phút) 1 Chính trị Thi viết. 120 2 Lý thuyết tổng hợp Thi viết, câu hỏi truyền thống, trắc nghiệm. 180 Thực hành nghề nghiệp Thi thực hành các nội dung trong chương trình học. 180 Thực vật + Nhận diện 10 cây thuốc, ghi rõ tên Việt Nam, tên khoa Dược liệu học, bộ phận dùng, công dụng. 45 3 - Cân 1 liều thuốc; Bào chế - Pha một dung dịch cồn thấp độ từ cồn cao độ. 45 Nhận thức 10 loại thuốc theo các tiêu chí: Tên hoạt Hóa dược - chất, tên biệt dược, hàm lượng hóa chất, chỉ định, dược lý chống chỉ định, cảm quan, hạn dùng, bảo quản. 45 + Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường. - Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ: + Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo từng ngành, nghề và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo. + Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công nhận tốt nghiệp ngay cho người học hoặc phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp. + Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao đẳng) theo quy định của trường. 3

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC HỌC PHẦN: CHÍNH TRỊ Tên môn học: Chính trị Mã môn học: A01 Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 26 giờ; Kiểm tra 04 giờ). I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ nhất. - Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: * Về kiến thức: - Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức căn bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. - Tìm hiểu bản chất của Chủ nghĩa xã hội cũng như các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa xã hội. - Những quan điểm và đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta. - Tìm hiểu về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam. * Về kỹ năng: - Góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia vào tổ chức công đoàn Việt Nam. - Có khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế nghề nghiệp. * Về thái độ: - Giúp học sinh xây dựng được tình cảm và ý thức về yêu tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, có tình cảm với giai cấp công nhân. - Học sinh yêu lao động, yêu nghề nghiệp. - Xây dựng nếp sống văn minh. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT 1 2 Tên chương, mục Chương mở đầu: Nhập môn Giáo dục chính trị I. Khái niệm và đối tượng học tập 1.1.Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu môn học. 1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, học tập. II. Phương pháp học tập 2.1. Áp dụng các phương pháp học tập tích cực. 2.2. Việc học tập cần liên hệ với nghề nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống. III. Ý nghĩa học tập 3.1. Góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. 3.2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và rèn luyện đạo đức. Chương 1: Chủ nghĩa Mác - Lê nin I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lê nin 1.1. Khái niệm và các bộ phận cấu thành chủ nghĩa 4 Tổng số Lý thuyết Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập 07 05 02 Kiểm tra 14 08 05 01

3 4 Mác - Lênin 1.2. Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác 1.3. Quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin II. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 2.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 2.2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin III. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lê nin và ý nghĩa học tập chủ nghĩa Mác - Lê nin 3.1. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin 3.2. Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin. Kiểm tra 1 tiết. Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 2.2. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 2.3. Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc 2.4. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân 2.5. Tư tưởng về văn hóa đạo đức 3. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1. Giá trị lý luận 3.2. Giá trị thực tiễn. Chương 3: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 1.2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 2. Đường lối cách mạng của Đảng thời kỳ trước đổi mới năm 1986 2.1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 2.2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945-1975) 2.3. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975-1986) 3. Đường lối đổi mới toàn diện đất (Từ 1986 đến nay) 3.1. Khái quát tiến trình đổi mới (từ 1986 đến nay) 3.2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực. Kiểm tra 15 phút. 5 13 08 05 13 08 05

Chương 4: Bổ trợ kiến thức giáo dục công dân 1. Môi trường và bảo vệ môi trường 1.1. Môi trường và thực trạng bảo vệ môi trường ở nước ta 1.2. Đường lối của Đảng về bảo vệ môi trường 15 08 05 02 5 2. Cá nhân, tập thể và xã hội 2.1. Cá nhân và tập thể 2.2. Cá nhân và xã hội 3. Chính sách dân số và giải quyết việc làm 3.1. Chính sách dân số 3.2. Chính sách giải quyết việc làm. Kiểm tra 1 tiết. Chương 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 1. Quan niệm về người công dân tốt, người lao động tốt 1.1.Người công dân tốt và tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt 1.2. Người lao động tốt 13 08 05 6 2. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tu dưỡng, rèn luyện trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 2.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 3. Một số lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần. Cộng 75 45 27 03 2. Nội dung chi tiết: Chương mở đầu: Nhập môn Giáo dục chính trị Thời gian: 7 giờ - Nêu được mục tiêu và yêu cơ bản của môn học này - Giúp học sinh nắm bắt được phương pháp học tập tích cực để áp dụng cho môn học này * Nội dung chương: I. Khái niệm và đối tượng học tập 1.1.Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu môn học 1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, học tập II. Phương pháp học tập 2.1. Áp dụng các phương pháp học tập tích cực 2.2. Việc học tập cần liên hệ với nghề nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống III. Ý nghĩa học tập 3.1. Góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học 3.2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và rèn luyện đạo đức. Chương 1: Chủ nghĩa Mác - Lê nin Thời gian: 14 giờ. - Trình bày được nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin. - Hình thành được nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin. * Nội dung chương: 6

I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lê nin 1.1. Khái niệm và các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2. Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác 1.3. Quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin II. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 2.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 2.2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin III. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lê nin và ý nghĩa học tập chủ nghĩa Mác - Lê nin 3.1. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin 3.2. Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin. Kiểm tra 1 tiết. Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh Thời gian: 13 giờ - Trình bày được nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh. - Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người học sinh tốt, người công dân tốt. * Nội dung chương: 1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 2.2. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 2.3. Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc 2.4. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân 2.5. Tư tưởng về văn hóa đạo đức 3. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1. Giá trị lý luận 3.2. Giá trị thực tiễn. Chương 3: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian: 13 giờ - Hiểu biết và trình bày được nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ, nhất là đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay. - Củng cố niềm tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn * Nội dung chương: 1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1.1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX 1.2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 2. Đường lối cách mạng của Đảng thời kỳ trước đổi mới năm 1986 2.1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 2.2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945-1975) 2.3. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975-1986) 3. Đường lối đổi mới toàn diện đất (Từ 1986 đến nay) 3.1. Khái quát tiến trình đổi mới (từ 1986 đến nay) 3.2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực. Kiểm tra 15 phút. Chương 4: Bổ trợ kiến thức giáo dục công dân Thời gian: 15 giờ. - Hình thành được ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. - Ý nghĩa nhân sinh của chính sách dân số và giải quyết việc làm 7

* Nội dung chương: 1. Môi trường và bảo vệ môi trường 1.1. Môi trường và thực trạng bảo vệ môi trường ở nước ta 1.2. Đường lối của Đảng về bảo vệ môi trường 2. Cá nhân, tập thể và xã hội 2.1. Cá nhân và tập thể 2.2. Cá nhân và xã hội 3. Chính sách dân số và giải quyết việc làm 3.1. Chính sách dân số 3.2. Chính sách giải quyết việc làm. Kiểm tra 1 tiết. Chương 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt Thời gian: 13 giờ. - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Rèn luyện được tác phong công nghiệp, lề lối làm việc của người lao động tốt, người kỹ thuật viên tốt. * Nội dung chương: 1. Quan niệm về người công dân tốt, người lao động tốt 1.1.Người công dân tốt và tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt 1.2. Người lao động tốt 2. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tu dưỡng, rèn luyện trở thành người công dân tốt, người lao động tốt 2.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 3. Một số lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần. IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng để thực hiện môn học. 2. Trang thiết bị máy móc: - Phấn bảng, máy chiếu, máy tính. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Các slide bài giảng, giáo án, bút vở. - Tài liệu, giáo trình. 4. Các điều kiện khác: - Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt. - Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy. V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: Sau khi học xong môn này, người học có khả năng: * Về kiến thức: - Trình bày được nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin; nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh người công dân tốt. - Hiểu biết và trình bày được nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ, nhất là đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay. * Về kỹ năng: - Bước đầu hình thành được nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin. 8

- Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người học sinh tốt, người công dân tốt. * Về thái độ: - Củng cố niềm tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn. - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi của sự. - Rèn luyện được tác phong công nghiệp, lề lối làm việc của người lao động tốt, người kỹ thuật viên tốt. 2. Phương pháp: - Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1). - Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2). - Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi lý thuyết. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo nhóm. - Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Chính trị dùng trong các Trường Trung cấp chuyên nghiệp - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5. Ghi chú và giải thích (nếu có): - Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 9

HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tên môn học: Pháp luật đại cương Mã môn học: A08 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 0 giờ; Kiểm tra 02 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí của môn học: Môn học được bố trí vào học kỳ 1 năm thứ nhất. - Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: * Về kiến thức: - Cung cấp cho sinh viên các khái niệm, phạm trù chung cơ bản về Nhà nước và Pháp luật dưới góc độ của khoa học quản lý. - Trên cơ sở đó, đi vào phân tích: cấu trúc của bộ máy Nhà nước cũng như chức năng, thẩm quyền và địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; - Tính chất pháp lý và cơ cấu của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật; * Về kỹ năng: - Có khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. * Về thái độ: - Có thái độ văn minh, lịch sự. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT 1 Tên chương, mục Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. I. Đại cương về Nhà nước 1.1. Nguồn gốc và bản chất Nhà nước 1.2. Đặc trưng - Kiểu và hình thức Nhà nước 1.3. Chức năng - Bộ máy của Nhà nước II. Đại cương về Pháp luật 2.1. Nguồn gốc, bản chất của Pháp luật 2.2. Đặc điểm của pháp luật 2.3. Vai trò của Pháp luật 2.4. Kiểu và hình thức pháp luật Chương 2: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Giới thiệu về Hiến pháp Việt Nam 1.1. Lược sử 1.2. Các vấn đề cơ bản của Hiến pháp 1992 II. Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến Pháp 1992 2.1. Chủ tịch nước - Địa vị pháp lý của Chủ tịch nước 2.2. Quốc hội - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động - Địa vị pháp lý 2.3. Chính phủ - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động - Địa vị pháp lý 2.4. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân - Địa 10 Tổng số Lý thuyết 4 4 8 8 Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra

vị pháp lý 2.5. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân - Địa vị pháp lý. Kiểm tra 15 phút. Chương 3: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Xã hội chủ nghĩa I. Quy phạm pháp luật XHCN 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.2. Cấu trúc, phương pháp diễn đạt, vai trò của quy phạm pháp luật II. Quan hệ pháp luật 2.1. Khái niệm, đặc điểm 2.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật 2.3. Sự kiện pháp lý - Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật. Kiểm tra 1 tiết. Chương 4: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp lý, Thực hiện pháp luật I. Vi phạm pháp luật 1.1. Khái niệm 1.2. Căn cứ cấu thành vi phạm pháp luật II. Trách nhiệm pháp lý 2.1. Khái niệm - Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý 2.2. Công tác phòng chống vi phạm pháp luật III. Thực hiện pháp luật 3.1. Khái niệm - Các hình thức thực hiện pháp luật 3.2. Hoạt động áp dụng pháp luật - Đặc điểm 3.3. Văn bản áp dụng pháp luật Chương 5: Hệ thống pháp luật, Ý thức pháp luật, Pháp chế XHCN I. Khái niệm - Các bộ phận cấu thành - Căn cứ để phân định các ngành luật 1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam 1.2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật 1.3. Các ngành luật tại Việt Nam 1.4. Công tác xây dựng pháp luật II. Ý thức pháp luật - Pháp chế XHCN 2.1. Ý thức pháp luật: Khái niệm - Đặc điểm - Vai trò 2.2. Pháp chế xã hội chủ nghĩa. Kiểm tra 15 phút. Chương 6: Một số nội dung cơ bản của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự I. Luật Hành chính 1.1. Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính + Chủ thể của luật hành chính 1.2. Vi phạm hành chính - Xử lý vi phạm hành 5 3 2 4 4 5 5 4 4 11

chính II. Luật Dân sự 2.1. Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Quan hệ pháp luật dân sự: Đặc điểm, nội dung + Các loại tài sản 2.2. Các hình thức sở hữu tài sản ở Việt Nam 2.3. Nghĩa vụ dân sự (Khái niệm, đối tượng, căn cứ làm phát sinh) - Thực hiện nghĩa vụ dân sự 2.4. Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự + Quyền Dân sự (Quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế) + Hợp đồng Dân sự III. Luật Hình sự 3.1. Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Tội phạm, dấu hiệu nhận biết tội phạm 3.2. Các loại hình phạt 3.3. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt 3.4. Một vài loại tội phạm Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần Cộng 30 28 0 02 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. Thời gian: 4 giờ - Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật. * Nội dung chương: I. Đại cương về Nhà nước 1.1. Nguồn gốc và bản chất Nhà nước 1.2. Đặc trưng - Kiểu và hình thức Nhà nước 1.3. Chức năng - Bộ máy của Nhà nước II. Đại cương về Pháp luật 2.1. Nguồn gốc, bản chất của Pháp luật 2.2. Đặc điểm của pháp luật 2.3. Vai trò của Pháp luật 2.4. Kiểu và hình thức pháp luật Chương 2: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thời gian: 8 giờ - Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam và Hiến pháp Việt Nam 1992. * Nội dung chương: I. Giới thiệu về Hiến pháp Việt Nam 1.1. Lược sử 1.2. Các vấn đề cơ bản của Hiến pháp 1992 II. Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến Pháp 1992 2.1. Chủ tịch nước - Địa vị pháp lý của Chủ tịch nước 2.2. Quốc hội - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động - Địa vị pháp lý 2.3. Chính phủ - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động - Địa vị pháp lý 2.4. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân - Địa vị pháp lý 2.5. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân - Địa vị pháp lý Kiểm tra 15 phút 12

Chương 3: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Xã hội chủ nghĩa Thời gian: 5 giờ - Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật XHCN. * Nội dung chương: I. Quy phạm pháp luật XHCN 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.2. Cấu trúc, phương pháp diễn đạt, vai trò của quy phạm pháp luật II. Quan hệ pháp luật 1.1. Khái niệm, đặc điểm 1.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật 1.3. Sự kiện pháp lý Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật. Kiểm tra 1 tiết. Chương 4: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp lý, Thực hiện pháp luật Thời gian: 4 giờ - Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về hành vi vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý và một số văn bản áp dụng pháp luật. * Nội dung chương: I. Vi phạm pháp luật 1.1. Khái niệm 1.2. Căn cứ cấu thành vi phạm pháp luật II. Trách nhiệm pháp lý 2.1. Khái niệm - Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý 2.2. Công tác phòng chống vi phạm pháp luật III. Thực hiện pháp luật 3.1. Khái niệm - Các hình thức thực hiện pháp luật 3.2. Hoạt động áp dụng pháp luật - Đặc điểm 3.3. Văn bản áp dụng pháp luật Chương 5: Hệ thống pháp luật, Ý thức pháp luật, Pháp chế XHCN - Thời gian: 5 giờ - Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật của nước CHXHCH Việt Nam. * Nội dung chương: I. Khái niệm - Các bộ phận cấu thành - Căn cứ để phân định các ngành luật 1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam 1.2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật 1.3. Các ngành luật tại Việt Nam 1.4. Công tác xây dựng pháp luật II. Ý thức pháp luật - Pháp chế XHCN 2.1. Ý thức pháp luật: Khái niệm - Đặc điểm - Vai trò 2.2. Pháp chế xã hội chủ nghĩa Kiểm tra 15 phút. Chương 6: Một số nội dung cơ bản của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự Thời gian: 4 giờ - Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về một số Luật trong hệ thống pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam. * Nội dung chương: I. Luật Hành chính 1.1. Khái niệm chung 13

+ Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính + Chủ thể của luật hành chính 1.2. Vi phạm hành chính - Xử lý vi phạm hành chính II. Luật Dân sự 2.1. Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Quan hệ pháp luật dân sự: Đặc điểm, nội dung + Các loại tài sản 2.2. Các hình thức sở hữu tài sản ở Việt Nam 2.3. Nghĩa vụ dân sự (Khái niệm, đối tượng, căn cứ làm phát sinh) - Thực hiện nghĩa vụ dân sự. 2.4. Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự + Quyền Dân sự (Quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế) + Hợp đồng Dân sự III. Luật Hình sự 3.1. Khái niệm chung + Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh + Tội phạm, dấu hiệu nhận biết tội phạm 3.2. Các loại hình phạt 3.3. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt 3.4. Một vài loại tội phạm Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng để phục vụ giảng dạy. 2. Trang thiết bị máy móc: - Phấn bảng, máy chiếu, máy tính. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Các slide bài giảng, giáo án, bút vở. - Tài liệu, giáo trình. 4. Các điều kiện khác: - Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt. - Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy. V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: Sau khi học xong môn này, người học có khả năng: * Về kiến thức: Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm hoặc tình huống và phải đạt được các yêu cầu sau: - Nắm được kiến thức căn bản về nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam. - Biết cách vận dụng vào tình huống cụ thể. * Về kỹ năng: - Đánh giá kỹ năng của người học thông qua các tình huống. * Về thái độ: - Thể hiện tính tự giác trong học tập. - Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi. * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 2. Phương pháp: - Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1). - Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2). 14

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Trắc nghiệm, bài tập tình huống. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, cho tính huống. Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo nhóm. - Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Tập thể tác giả, Trường Đại học Luật Hà Nội 1995. - Pháp luật đại cương, Lê Minh Toàn (chủ biên), NXB Chính trị QG, Hà Nội 2004. 5. Ghi chú và giải thích (nếu có): - Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 15

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Tên môn học: Giáo dục thể chất Mã môn học: A05 Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 42 giờ; Kiểm tra 03 giờ). I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1. - Tính chất của môn học: Là môn học đại cương chung bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: Chương trình học phần Giáo dục thể chất giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, thực hiện chủ trương giáo dục toàn diện, đồng thời giúp học sinh có vốn kỹ năng vận động, tập luyện tăng cường sức khỏe. Mục tiêu cụ thể như sau: * Về kiến thức: - Biết được vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp; - Biết được cấu trúc bài thể dục phát triển chung buổi sang, cách chạy bền trên địa hình tự nhiện và khắc phục một số hiện tượng thường gặp trong khi chạy, kỹ thuật và luật thi đấu các môn: Chạy 100 m, nhảy xa và các môn thể thao tự chọn. * Về kỹ năng: - Thực hiện được bài thể dục buổi sang, chạy bền trên địa hình tự nhiên, các giai đoạn kỹ thuật chạy 100m, nhảy xa ưỡn thân. - Thực hành được kỹ thuật các môn thể thao tự chọn. * Về năng lực tự chủ: - Học sinh tập luyện nghiêm túc, chấp hành đúng theo bảng nội quy môn GDTC đã được bộ môn phổ biến tới từng lớp vào đầu mỗi học kỳ. Trang phục thể dục đúng quy định. Ý thức đạo đức tốt, không gây rối mất trật tự trong khu vực tập luyện. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT 1 Tên chương, mục Phần 1: Giáo dục thể chất chung I. Lý thuyết nhập môn 1.1. Nêu rõ vị trí, mục tiêu yêu cầu môn học. 1.2. Ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với sức khỏe con người. II. Bài thể dục phát triển chung buổi sáng 2.1. Bài thể dục phát triển chung buổi sang dành cho nam và nữ. 2.2. Kiểm tra: kỹ thuật, lý thuyết bài tập phát triển chung. Kiểm tra 1 tiết. III. Điền kinh 3.1. Chạy cự ly ngắn Kiểm tra 1 tiết. 3.2. Chạy cự ly trung bình 3.3. Nhảy xa Kiểm tra 1 tiết. Phần 2: Môn thể thao tự chọn I. Cầu lông 16 Tổng số Lý thuyết Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 30 09 18 03 30 06 24

1.1. Thực hành kỹ thuật môn Cầu lông 1.2. Kiểm tra II. Bóng chuyền 2.1. Thực hành kỹ thuật môn bóng chuyền 2.2. Kiểm tra III. Bóng đá 3.1. Thực hành kỹ thuật môn Cầu lông 3.2. Kiểm tra Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần Cộng 60 15 42 03 2. Nội dung chi tiết: Phần 1: Giáo dục thể chất chung Thời gian: 30 giờ - Giúp người học biết được cấu trúc và thực hiện được bài thể dục phát triển chung buổi sáng; - Củng cố sức khỏe và tăng cường thể lực cho người học; - Giới thiệu những đặc điểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện môn Điền kinh. - Trang bị cho học sinh những hiểu biết chung về phương pháp tập luyện môn Điền kinh và ý nghĩa tác dụng của môn Điền kinh đối với sức khỏe con người. - Người học đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra. * Nội dung: I. Lý thuyết nhập môn 1.1. Nêu rõ vị trí, mục tiêu yêu cầu môn học. 1.2. Ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với sức khỏe con người. II. Bài thể dục phát triển chung buổi sáng 2.1. Bài thể dục phát triển chung buổi sang dành cho nam và nữ. 2.2. Kiểm tra: kỹ thuật, lý thuyết bài tập phát triển chung. III. Điền kinh 3.1. Chạy cự ly ngắn 3.1.1. Giới thiệu môn chạy cự ly ngắn. 3.1.2. Tác dụng của các bài tập cự ly ngắn đối với việc rèn luyện sức khỏe con người. 3.1.3 Thực hành động tác kỹ thuật: - Các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp sau, kỹ thuật đánh tay tại chỗ. - Kỹ thuật chạy giữa quãng: Giới thiệu kỹ thuật chạy đường thẳng; các bài tập chạy tốc độ cao cự ly đến 100m. - Kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát: Cách đóng bàn đạp và thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp theo khẩu lệnh; xuất phát và chạy lao sau xuất phát 10 30m. - Kỹ thuật về đích và đánh đích: Tại chỗ đánh đích, chạy tốc độ chậm đánh đích, chạy tốc độ nhanh đánh đích. 3.1.4. Một số bài tập và phương pháp tập và rèn luyện tập luyện với tốc độ nhanh. 3.2. Chạy cự ly trung bình (800 m, 1500 m): 3.2.1. Tác dụng của các bài tập chạy cự ly trung bình đối với việc rèn luyện sức khỏe con người. 3.2.2. Thực hành động tác kỹ thuật: - Ôn tập các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp sau, kỹ thuật đánh tay tại chỗ. - Kỹ thuật chạy giữa quãng: kỹ thuật chạy đường thẳng, đường vòng trong sân điền kinh, kỹ thuật chạy việt dã trên địa hình tự nhiên (lên dốc, xuống dốc, vượt các chướng ngại vật, v v ). - Kỹ thuật xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát: tư thế thân, chân, tay, đầu khi xuất phát cao, sự khác nhau giữa xuất phát thấp và xuất phát cao. 17

- Phân phối tốc độ trong chạy cự ly trung bình và sự phối hợp giữa thở và bước chạy. 3.2.3. Một số phương pháp tập luyện và rèn luyện sức bền cự ly trung bình. 3.3. Nhảy xa 3.1.1. Giới thiệu các kiểu nhảy xa. 3.1.2. Tác dụng của các bài tập nhảy xa đối với việc rèn luyện sức khỏe con người. 3.1.3. Thực hành động tác kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi: chuẩn bị chạy đà, giậm nhảy, động tác trên không và rơi xuống đất. 3.1.4. Một số bài tập và phương pháp tập luyện sức mạnh tốc độ trong nhảy xa. 3.4. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học. Phần 2: Môn thể thao tự chọn Thời gian: 30 giờ - Giới thiệu cho người học những kiến thức tổng quan về sự phát triển môn Cầu lông; - Trang bị những hiểu biết cơ bản về môn Cầu lông, kỹ thuật và phương pháp tập luyện môn Cầu lông; - Nêu được ý nghĩa và tác dụng của môn Cầu lông đối với việc rèn luyện sức khỏe và thể lực cho người học; - Nắm được những kỹ thuật cơ bản nhất của môn Cầu lông; - Giới thiệu lịch sử ra đời, sự phát triển của các môn bóng, những đặc điểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện các môn bóng; - Trang bị những hiểu biết cơ bản về các môn bóng và ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện các môn bóng đối với sức khỏe con người; - Rèn luyện sức khỏe và thể lực cho người học; - Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra. * Nội dung: I. Cầu lông 1.1. Thực hành kỹ thuật môn Cầu lông - Tư thế cơ bản và cách cầm vợt - Các bước di chuyển (phải, trái, trước, sau, chếch), bước đơn, bước kép, bước đệm. - Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay - Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay - Kỹ thuật đánh cầu sát lưới và bỏ nhỏ - Kỹ thuật phát cầu đơn, đôi (thấp gần, cao sâu) - Kỹ thuật đập cầu - Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu 1.2. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học II. Bóng chuyền 2.1. Thực hành kỹ thuật môn bóng chuyền - Tư thế cơ bản, các bước di chuyển - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản (chuyền bước 2) - Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản (chuyền bước 1) - Kỹ thuật phát bóng thấp tay bên mình - Kỹ thuật phát bóng cao tay bên mình - Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà - Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu 2.2. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học III. Các môn bóng (Bóng chuyền, Bóng đá) 3.1. Thực hành kỹ thuật môn bóng đá - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật dẫn bóng bằng má trong bàn chân - Kỹ thuật giữ bóng - Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân - Kỹ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân 18

- Kỹ thuật ném biên - Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu 3.2. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Đối với môn điền kinh: Sân bãi đảm bảo an toàn, đúng quy định về kích thước sân bãi. Đồng hồ bấm giờ, thước dây, 2. Đối với môn thể thao tự chọn: Sân bãi đảm bảo an toàn, đúng quy định về kích thước sân bãi. Bóng chuyền, bóng đá, vợt cầu lông, lưới 3. Các điều kiện khác: Người học phải trang bị trang phục thể dục đúng quy định: Quần áo thể thao, mang giày thể thao hoặc giày vải mềm. V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: * Về kiến thức: Hiểu được luật thi đấu của môn học. Nhận biết đươ c tên gọi các kỹ thuật cơ bản. Xác định đươ c nguyên lý kỹ thuật cơ bản của môn học. * Về kỹ năng: - Thực hiện được các giai đoạn kỹ thuật cơ bản được giảng dạy trong chương trình, có thể áp dụng vào thực tế tập luyện và thi đấu; - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Phát triển các tố chất thể lực đảm bảo sức khỏe để học tập, làm việc và xây dựng đất nước. 2. Phương pháp: - Hình thức: Thi đánh giá kết quả học phần được tiến hành căn cứ vào sự hiểu biết về lý thuyết, khả năng thực hiện kỹ thuật động tác, thành tích đạt được ngoài ra còn căn cứ vào thái độ học tập của người học. Điểm tổng kết học phần là điểm trung bình cộng của các nội dung học, thang điểm đánh giá là thang điểm 10. - Nội dung gồm các kỹ thuật cơ bản được giới thiệu trong chương trình. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp chuyên nghiệp. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: * Đối với giáo viên, giảng viên: Môn học này là sự kết hợp giữa phần lý thuyết và thực hành ngoài trời. Do vậy, khi giảng dạy các chương giảng viên cần chú ý những vấn đề sau: - Giờ giấc học tập, công tác điểm danh và kỷ luật, cần chú trọng để đảm bảo nề nếp tập luyện và phòng tránh chấn thương cho người học. - Đảm bảo đầy đủ dụng cụ tập luyện. Chú ý vệ sinh sân bãi đảm bảo an toàn. - Chú ý cho người học khởi động chung và chuyên môn. - Với các chương lý thuyết chung cần bổ sung những ví dụ thực tiễn, luật thi đấu trình bày ngắn gọn, rõ rang và ví dụ cụ thể để người học nắm bắt nhanh vấn đề. - Với các chương thực hành kỹ thuật cần phân tích rõ các giai đoạn kỹ thuật của động tác, kết hợp với thị phạm động tác. Nếu có điều kiện có thể sử dụng tranh ảnh miêu tả kỹ thuật hoặc xem băng hình thực tế. - Cho sinh viên thực hiện động tác theo trình tự từ dễ đến khó, từ động tác đơn giản đến phức tạp, từ động tác chậm đến động tác nhanh, - Tiến hành giảng dạy và tập luyện theo các phương pháp phân chia nhóm lớn nhóm nhỏ, phương pháp xoay vòng có thể sử dụng phương pháp tập luyện cá biệt và chuyên biệt trong các trường hợp cần thiết. - Tổ chức thi đấu giao hữu giữa các nhóm, các lớp vào cuối giờ học để người tập có thể áp dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế. - Trong các buổi tập cần nghiên cứu, phối hợp, đưa thêm các trò chơi vận động hoặc bài tập phát triển thể lực nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên. - Khuyến khích sinh viên tập luyện ngoại khóa các môn thể thao đã được học trong chương trình giảng dạy nhằm nâng cao trình độ tập luyện, phát triển thể chất. * Đối với người học: 19

- Dự lớp: tối thiểu 80% số tiết học. - Ghi nhớ những nội dung lý thuyết để áp dụng vào thực tế tập luyện và thi đấu. - Thực hiện đầy đủ các bài tập thực hành do giáo viên đề ra. - Thi cuối học phần. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Môn điền kinh: Kỹ thuật xuất phát thấp, xuất phát cao; kỹ thuật đánh đích; kỹ thuật giậm nhảy; - Môn bóng chuyền: kỹ thuật phát bóng cao tay, phát bóng thấp tay; chuyền bóng; - Môn cầu lông: kỹ thuật phát cầu; kỹ thuật đánh cầu cao tay, thấp tay; - Môn bóng đá: kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, bằng mu giữa bàn chân. 4. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình giảng dạy Thể dục thể thao, NXB Giáo dục 2008; - Các luật thi đấu của các bộ môn bóng đá, bóng chuyền, cầu lông và điền kinh, NXB Thể dục thể thao 2008. 5. Ghi chú và giải thích (nếu có): 20

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Tên môn học: Giáo dục Quốc phòng và An ninh Mã môn học: A06 Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 43 giờ; Kiểm tra 02 giờ). I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ nhất. - Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc. II. Mục tiêu môn học: Mục tiêu chung: - Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đường lối quân sự, công tác quốc phòng, an ninh của Đảng và Nhà nước; những kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên và làm nghĩa vụ quân sự, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu cụ thể: * Về kiến thức: - Có kiến thức cơ bản về đường lối quân sự của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; các quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân nhân, an ninh nhân dân; đấu tranh, phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam trong tình hình mới. * Về kỹ năng: Thuần thục trong thao tác các kỹ năng quân sự cần thiết, biết sử dụng một số loại vũ khí bộ binh, thành thạo trong sử dụng súng tiểu liên AK (CKC). * Về thái độ: Rèn luyện phẩm chất, bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, yêu CNXH; xây dựng tác phong nhanh nhẹn; hình thành nếp sống có kỷ luật trong sinh hoạt tập thể, ý thức cộng đồng ở trường, lớp và khi ra công tác. * Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT 1 Tên chương, mục Phần 1: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH Bài 1. Phòng chống chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. 1. Những vấn đề chung 1.1. Khái niệm 1.2. Sự hình thành và phát triển chiến lược Diễn biến hòa bình 1.3. Bạo loạn lật đổ 2. Phương thức chống phá 2.1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược Diễn biến hòa bình đối với Việt Nam. 2.2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng chống chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của Dảng, Nhà nước ta. 3.1. Mục tiêu 21 Tổng số Lý thuyết Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập 06 03 03 Kiểm tra

2 3 3.2. Nhiệm vụ 3.3. Quan điểm chỉ đạo 3.4. Phương châm tiến hành 4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay. 4.1. Đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế. 4.2. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ. 4.3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân. 4.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt. 4.5. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh. 4.6. Xây dựng, luyện tập các phương án, tình huống chống Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của địch. 4.7. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động. Bài 2: Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. 1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn dánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh. 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao 1.3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh 2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao. 2.1. Biện pháp thụ động. 2.2. Biện pháp chủ động Bài 3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng. 1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ. 1.2. Nội dung xây dựng dân quân tự vệ. 1.3. Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay. 2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên. 2.1.Khái niệm, vị trí vai trò. 2.2. Những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên. 2.3. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên. 2.4. Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị 22 06 03 03 06 03 03

4 5 động viên. 3. Động viên công nghiệp quốc phòng. 3.1. Khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng. 3.2. Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phòng. 3.3. Thực hành động viên công nghiệp quốc phòng. 3.4. Một số biện pháp chinhsthwcj hiện động viên công nghiệp quốc phòng. Kiểm tra 15 phút. Bài 4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. 1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. 1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia. 1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. 2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia. 2.1. Biên giới quốc gia. 2.2. Nội dung xây dựng biên giới quốc gia. 3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. 3.1. Quan điểm. 3.2. Trách nhiệm của công dân và học sinh trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Kiểm tra 1 tiết. Bài 5. Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam. 1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc. 1.1. Một số vấn đè chung về dân tộc. 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. 2. Một số vấn đè cơ bản về tôn giáo. 2.1. Một số vấn đề chung về tôn giáo. 2.2. Nguồn gốc của tôn giáo. 2.3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2.4. Tình hình tôn giáo Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. 3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch. 3.1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch. 3.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo 23 06 03 02 01 06 03 03

6 chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch. 3.3. Giai pháp đấu tranh phòng, chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù địch. Bài 6. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội. 2.1. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia. 2.2. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội. 3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 3.1. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn. 3.2. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định. 3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới. 4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. 4.1. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia. 4.2. Đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội. 4.3. Các tai nạn, tệ nạn xã hội. 5. Một số quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 5.1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 5.2. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. 5.3. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 6. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 6.1. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. 24 06 03 03

7 8 9 6.2. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Bài 7. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. 1.1. Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc. 1.2. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. 2. Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. 2.1. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. 2.2. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. 3. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Bài 8. Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội. 1. Những vấn đè cơ bản về phòng chống tội phạm. 1.1. Khái niệm phòng chống tội phạm. 1.2. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm. 1.3. Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm. 1.4. Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm. 1.5. Phòng chống tội phạm trong nhà trường. 2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội. 2.1. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội. 2.2. Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. 2.3. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương pháp phòng chống. 2.4. Trách nhiệm của nhà trường và học sinh, sinh viên trong phòng chống tệ nạn xã hội. Phần 2: CHIẾN THUẬT VÀ KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK Bài 1. Từng người trong chiến đấu tiến công. 1. Khái quát chung. 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm, thủ đoạn phòng ngự của địch. 2. Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật. 2.1. Nhiệm vụ. 2.2. Yêu cầu chiến thuật. 25 06 03 03 05 02 03 08 02 06

10 11 3. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ. 3.1. Nội dung nhận nhiệm vụ. 3.2. Làm công tác chuẩn bị. Bài 2. Từng người trong chiến đấu phòng ngự. 1. Đặc điểm tiến công của địch. 1.1. Trước khi tiến công. 1.2. Khi tiến công. 1.3. Sau mỗi lần tiến công thất bại. 2. Nhiệm vụ và yêu cầu chiến thuật. 2.1. Nhiệm vụ. 2.2. Yêu cầu chiến thuật. 3. Hành động của từng người sau khi nhận nhiệm vụ. 3.1. Hiểu rõ nhiệm vụ. 3.2. Làm công tác chuẩn bị. 4. Hành động của từng người khi thực hành chiến đấu. 4.1. Khi địch chuẩn bị tiến công. 4.2. Khi địch tiến công. 4.3. Sau mỗi lần đánh địch tấn công. Bài 3. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 1. Ngắm bắn. 1.1. Khái niệm 1.2. Định nghĩa về ngắm bắn. 1.3. Ảnh hưởng của ngắm bắn đén kết quả bắn. 2. Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK. 2.1. Trường hợp vận dụng. 2.2. Động tác nằm bắn. 3. Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm. 3.1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu. 3.2. Cách tiến hành ngắm chụm và ngắm trúng, chụm. 4. Bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK 4.1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu. 4.2. Điều kiện bài bắn. 4.3. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm. 4.4. Cách thực hành tập ngắm. Kiểm tra 1 tiết. Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần. 26 09 02 07 09 02 06 01 Cộng 75 29 44 02 2. Nội dung chi tiết: Phần 1: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH Bài 1. Phòng chống chiến lược Diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam. Thời gian: 6 giờ. - Bồi dưỡng cho sinh viên nhận rõ được âm mưu, thủ đoạn chiến lược Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta, thấy được ảnh hưởng tác hại và tính chất phức tạp, quyết liệt của cuộc đấu tranh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Từ đó luôn nâng cao cảnh giác cách mạng, xác định trách nhiệm cùng toàn dân làm thất bại chiến lược Diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ của chúng.