Microsoft Word - NH-12-LE TRI NHAN(79-87)73

Tài liệu tương tự
Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Microsoft Word - Tap chi so _1_.doc

KHOA HỌC CÔNG NGHÊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CÔNG NGHÊ SẢN XUÂ T RƯỢU TỪ HỘT MÍT ThS. Phan Vĩnh Hưng, Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm T

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI ĐINH HƯƠNG (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT Phan Văn Dũng

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

Microsoft Word BÁO CÁO K?T QU? NGHIÊN C?U CH?N T?O GI?NG LÚA THU?N PB10

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software For evaluation only. Mô hình kiến trúc xanh từ bài học kinh nghiệm của kiến

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

36

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

VÀI NÉT VỀ ĐỜI SỐNG VÀ LỐI SỐNG VĂN HÓA CỦA THANH THIẾU NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Tóm tắt NGUYỄN THỊ HUỆ Dưới quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Tựa

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

Người Đặt Nền Móng Cho Cây Phúc Bồn Tử ( Mâm Xôi ) Ở Việt Nam

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng 1, 2013 Đặc Biệt Hoàng Thảo Ngũ Tinh - Dendrobium wardianum Tôi có mấy cây D

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY SEN (Nelumbo nucifera Geartn

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

CẨM NANG LÀM VƯỜN RAU TẠI NHÀ Cho người mới bắt đầu Lời mở đầu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của mọi

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY LƯA LEO 1. GIỐNG DƯA LEO Có 2 nhóm giống dưa leo: Nhóm dưa trồng giàn và nhóm dưa trồng trên đất Nhóm dưa trồng giàn: Canh

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN :2013/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG CỦA GIỐNG MÍA Natio

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN

Title

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 3(81) năm 2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁIVÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ SAO NUMIDA MELEAGRIS (LINNAEUS, 1758) TẠI

Thuyết minh về cây dừa

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 1: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(1): NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY RAU

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Microsoft Word - GT Phuong phap thi nghiem.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN VĂN BẮC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC HIỆU QUẢ TRÊN ĐẤT LÚA NƢỚC TẠI HUYỆN BÙ

TRÁM TRẮNG

Microsoft Word - unicode.doc

LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 1 VƯƠNG XUÂN TÌNH Luâ t tu c, vơ i y nghi a la tri thư c dân gian vê

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Ca Sĩ Rừng Xanh và Người Tù Binh Nhất Hướng Nguyễn Kim Anh Truyện ngắn được trích trong: CỬA TRỜI RỘNG MỞ Chúng tôi bị đưa đến một cái lán nhỏ trong c

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

QUI SƠN CẢNH SÁCH Tác-Giả: Đại-Viên Thiền-Sư. Dịch Giả: HT.Tâm-Châu Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam T

Bảo tồn văn hóa

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Microsoft Word - 13-GD-NGUYEN DUC TOAN(90-96)

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

Ai baûo veà höu laø khoå

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT CÔNG TY BDCC THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - CTCP Giấy chứng nhận ĐKKD số 02001

Năm Mùi kể chuyện Dê Hoàng Anh Tài Trong thập can Giáp, Ất, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Thân, Nhâm, Qúy và 12 chi tức : Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi

Thuyết minh về cây xoài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Dự án xây dựng năng lực REDD+ cấp cơ sở tại Châu Á Tài liệu tập huấn REDD+ Vũ Hữu Thân Lương Thị Trường Vũ Thị Hiền Tài liệu tập huấn REDD+ 1

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO Khu Phương Lai 6, Thị trấn Lâm Thao, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

Trần Thị Thanh Thu

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

(Microsoft Word - QU\312 HUONG \320?T T? _HIEU CHINH_.doc)

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng 10, 2016: Thu Buồn và... Sợ Sau vài năm đến Mỹ, chúng tôi cố gắng làm việc,

Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ

1

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Bản ghi:

DOI:1.22144/ctu.jsi.216.73 ĐẶC ĐIỂM RA HOA, PHÁT TRIỂN TRÁI VÀ THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN HIỆN TƯỢNG ĐEN XƠ MÍT THÁI SIÊU SỚM (Artocarpus heterophyllus Lam) TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lê Trí Nhân, Trần Thị Doãn Xuân, Trần Sỹ Hiếu va Trần Văn Hâu Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 5/8/216 Ngày chấp nhận: 26/1/216 Title: Flowering characteristics, fruit development and appearance of the black fiber phenomenon on jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.) cv. Thai grown at Cai Rang district, Can Tho city Từ khóa: Đậu trái, đen xơ, mít Thái siêu sớm, sự ra hoa Keywords: Black fiber phenomenon, flowering, fruit development, jackfruit, Thai sieu som ABSTRACT This study was conducted to determine the characteristics of flowering, fruit development and of appearance time of the black fiber phenomenon on jackfruit cv. Thai. Experiments were implemented on 4-year old jackfruit trees grown at Cai Rang district, Can Tho City from June 214 to June 215. Flowering characteristics and fruit development were observed from flower bud emergence until the completion of pollen release/fruit development. Fruits were harvested every 1 days for 11 times with 9 fruits each time to investigate fruit characteristics, quality and the appearance of the black fiber phenomenon. Results showed that there are 3 types of flower spike, viz. malefemale, female-female, male-male; the proportion of female-female spikes was over 5%. Fruit weight increased rapidly at the stage from to 8 days after fruit set (DAFS), in which maximum weight was observed at 7 DAFS. Fruit quality parameters, i.e. Brix, TA, water content, and aril color, were stable at 9-1 DAFS and ready for harvesting. The black fiber phenomenon appeared mainly in rainy season, at 9 DAFS. TÓM TẮT Đề tài được thực hiện nhằm xác định đặc điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ của trái mít Thái siêu sớm. Thí nghiệm được thực hiện trên cây mít Thái bốn năm tuổi tại phường Phú Thứ, quâṇ Ca i Răng, tha nh phô Câ n Thơ trong mùa mưa (6-12/214) và mùa nắng (1-7/215). Đặc điểm ra hoa và phát triển trái mít Thái được ghi nhận bằng cách đánh dấu mầm hoa từ khi nhú đến khi chấm dứt quá trình tung phấn/đậu trái. Tra i đươ c thu 1 nga y/lâ n, thu liên tục 11 lần, môĩ lâ n thu 9 tra i đê kha o sa t ca c đă c điê m nông ho c va phâ m châ t tra i cùng với sự xuất hiện của hiện tượng đen xơ. Kết quả cho thấy mít Thái có 3 kiểu chùm hoa: đực-đực, đựccái, và cái-cái, trong đó kiểu phát hoa cái-cái chiếm tỷ lệ >5%. Trọng lượng trái mít tăng trưởng nhanh từ - 8 ngày sau đậu trái (NSKĐT), tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 7 NSKĐT. Mùa mưa trái phát triển dài hơn mùa nắng từ 5-1 ngày. Các chỉ tiêu phẩm chất trái như độ Brix, TA, hàm lượng nước, màu sắc trong múi mít ổn định và có thể thu hoạch ở giai đoạn 9-1 NSKĐT. Hiện tượng đen xơ xuất hiện chủ yếu vào mùa mưa ở giai đoạn từ - 9 NSKĐT. Trích dẫn: Lê Trí Nhân, Trần Thị Doãn Xuân, Trần Sỹ Hiếu va Trần Văn Hâu, 216. Đặc điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 79-87. 79

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mít (Artocarpus heterophyllus Lam) có nguồn gốc từ Ấn Độ, những phát hiện khảo cổ học cho rằng mít được trồng cách đây 3. - 6. năm. Mít cũng được trồng rộng rãi tại khu vực Đông Nam Á (APAARI, 212). Tại Việt Nam, mít được trồng từ Bắc vào Nam, trừ những vùng cao ở miền Bắc. Cả nước có khoảng 1. ha trồng mít với sản lượng 19.6 tấn (Hoàng Quốc Tuấn, 211). Miền Đông Nam Bộ có khoảng 4.62 ha diện tích trồng mít nhưng còn nhỏ lẻ (Nguyễn An Đệ và ctv., 27). Thời gian gần đây, giống mít Thái siêu sớm, du nhập từ Thái Lan đang được phát triển mạnh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mít Thái có thời gian bắt đầu cho trái rất sớm, chất lượng và năng suất khá cao nên đã được nông dân ở các tỉnh như Tiền Giang, Hậu Giang, Cần Thơ ưa chuộng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hiện tượng đen xơ xuất hiện trên trái mít Thái làm giảm giá trị thương phẩm rất lớn. Trái mít bị đen xơ chỉ bán được bằng 5% giá trị trái không bị đen xơ, hoặc thậm chí không bán được nếu mức độ đen xơ quá nặng. Cho đến nay, nguyên nhân gây ra hiện tượng đen xơ vẫn chưa được xác định. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm ra hoa, phát triển trái và phát hiện thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ nhằm mục đích làm cơ sở cho các nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng này. 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP Thí nghiệm được thực hiện trên cây mít Thái siêu sớm bốn năm tuổi tại quâṇ Ca i Răng, tha nh phô Câ n Thơ từ 6/214-6/215. Thí nghiệm được tiến hành trong hai mùa, mùa mưa từ tháng 6-12/214 và mùa nắng từ 1-7/215. Ba mươi cây mı t Thái siêu sớm tương đô i đô ng đê u được chọn đê kha o sa t sư sinh trươ ng, ra hoa va pha t triê n tra i. Để khảo sát sự phát triển của hoa, 9 chùm hoa trên cây ở 3 vườn khác nhau được đánh dấu và theo dõi ở các mốc thời gian tư lúc nhu mâ m đê n khi bao hoa mở to cùng với phát hoa đầu tiên xuất hiện. Ngoài ra, thời gian hoa nở và kết thúc nở, cùng với kích thước của phát hoa lúc thụ phấn và tung phấn hoàn toàn cũng được ghi nhận. Trong quá trình phát hoa đầu tiên phát triển, sự phát triển của phát hoa thứ 2 ở các giai đoạn tương tự cũng được ghi nhận. Qua trı nh pha t triê n tra i tư lu c đâụ tra i đê n khi thu hoa ch và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ trong trái mít được xác định bằng cách thu mẫu trái đê kha o sa t ca c đă c điê m nông ho c va phâ m châ t tra i cùng với sự xuất hiện của hiện tượng đen xơ. Tra i đươ c thu 1 nga y/lâ n, bắt đầu ở giai đoạn 1 ngày sau khi đậu trái, thu liên tục 11 lần cho đến khi thu hoạch, mô i lâ n thu 9 tra i, tổng số trái thu trong hai mùa là 198 trái. Sau khi thu trái thì tiến hành đo ca c chı tiêu bên ngoài như kı ch thươ c tra i (chiê u da i va chiê u rôṇg tra i), troṇg lươṇg tra i bằng cân và thước dây. Kế đến, chọn ngẫu nhiên múi/trái để ghi nhận trọng lươṇg mu i, kıćh thươ c mu i, bê da y mu i, mật độ gai trái, độ Brix mu i, ha m lươṇg nươ c trong mu i, hàm lượng acid tổng số (TA), ma u să c mu i bằng các dụng cụ như thước kẹp, khung kẽm có diện tích 9 cm 2, cân điện tử, khúc xạ kế. Sự tăng trưởng của trái được tính toán và vẽ biểu đồ theo phương trình tăng trưởng dx/dt = kx (a-x) của Robertson (198, trích dẫn bởi Reed, 192). Trong đó x là giá trị quan sát (qs), t là thời điểm quan sát, a là số cuối cùng của giá trị quan sát xqs+se, t1 là thời gian ở giá trị x = a/2, k là hằng số. Các dấu hiệu bất thường bên trong và bên ngoài trái được quan sát và ghi nhận, bao gồm màu sắc cuống trái, màu vỏ trái, gai trái, sự phân bố vết đen trên xơ và múi. Quy trình canh tác mít Quy trình canh tác mít được thực hiện bởi nông dân tại điểm thí nghiệm bao gồm các điểm chính như sau: Chiều cao mực nước trong mương được giữ ổn định quanh năm ở mức khoảng 5 cm thấp hơn so với mặt liếp. Sau thu hoạch, cây mít được tỉa cành bằng cách dùng kéo cắt bỏ những cành yếu và những cành bị bệnh, tạo tán theo kiểu trục trung tâm. Giai đoạn tỉa trái được thực hiện vào khoảng 1-15 ngày sau khi đậu trái (NSKĐT), những trái mọc trên cành phụ và những trái bị sâu bệnh đều bị loại bỏ. Trong quá trình thí nghiệm, loại phân bón được nông dân sử dụng cho cả 2 mùa mưa và mùa nắng là NPK 2-2-15 + TE, với liều lượng 2 g/cây/lần, trong tổng số hai lần bón. Khoảng cách giữa 2 lần bón phân từ 15-2 ngày. Đến giai đoạn trước thu hoạch ngày, phân kali được bổ sung thêm với liều lượng khoảng 1 g/cây/lần, với khoảng cách giữa 2 lần bón là 15 ngày. Số liệu khí tượng Thí nghiệm được bố trí vào đầu tháng 6 dương lịch (Hình 1), do đây là thời điểm bắt đầu mùa mưa nên chất lượng múi mít bị ảnh hưởng bởi hàm lượng nước, dẫn đến o Brix của múi mít thu trong mùa mưa thấp hơn so với thu trong mùa nắng. Trong mùa nắng, thí nghiệm được bố trí vào đầu tháng 2 dương lịch, các yếu tố thời tiết đều thuận lợi không gây ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm 8

Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ trung bình tháng 29 28 27 26 25 24 23 6 7 8 9 1 11 12 1 2 3 4 5 6 7 Tháng 35 25 2 15 1 5 Lượng mưa trung bình năm (mm) Hình 1: Nhiệt độ và lượng mưa trung bình từ tháng 6/214-7/215 tại thành phố Cần Thơ 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự phát triển của chùm hoa Sau khi nhú mầm hoa, các chùm hoa bắt đầu phát triển, khi đến giai đoạn phân hóa các phát hoa sẽ xuất hiện. Hoa mít Thái mọc thành chùm trên thân chính hay cành thứ cấp. Mỗi chùm hoa có thể xuất hiện các kiểu phát hoa như phát hoa chỉ có cụm hoa đực, phát hoa có cả cụm hoa đực và cái (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Cần Thơ) (đực-cái), và phát hoa chỉ có hoa cái (Hình 2). Trong cả hai mùa mưa và mùa nắng, đối với giống mít Thái siêu sớm, phát hoa chỉ có cụm hoa cái có tỷ lệ xuất hiện cao nhất (>5%) so với hai loại phát hoa còn lại (Bảng 1). Theo Trần Thị Doãn Xuân (215), đối với giống mít Ba Láng hạt lép, chỉ có phát hoa đực-cái được ghi nhận. Điều này cho thấy có sự khác biệt về thành phần các loại phát hoa trên các giống mit khác nhau. (a) (b) (c) (d) Hình 2: Sự xuất hiện của mầm hoa và các kiểu chùm hoa trên cây mít Thái siêu sớm tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. (a) mầm hoa 5 ngày tuổi; (b) phát hoa đực-cái; (c) phát hoa cái-cái; (d) phát hoa đực-đực Bảng 1: Các kiểu phát hoa của mít Thái siêu sớm trong mùa mưa và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Kiểu phát hoa Quan sát Tỷ lệ theo từng mùa (%) Mưa Nắng Mưa Nắng Đực-cái 24 23 26 26 Cái 52 58 58 64 Đực 14 9 16 1 Tổng 9 9 1 1 χ 25,9 42,5 P <,5 <,5 Thời gian phát triển, tung/nhận phấn và kích thước của phát hoa đực, phát hoa cái trong các kiểu chùm hoa đực, đực-cái hay cái đều tương đương nhau trong các kiểu chùm hoa cũng như ở cả mùa mưa và mùa nắng (Bảng 2). Phát hoa cái thứ nhất 81 có thời gian từ khi xuất hiện đến nở và thời gian nhận phấn dài hơn thời gian tung phấn của phát hoa đực thứ nhất nên thời gian từ khi nhú đến khi hoàn tất quá trình ra hoa ở phát hoa cái thứ nhất dài hơn phát hoa đực khoảng 11 ngày (23 ngày so với 12 ngày đối với phát hoa đực). Phát hoa cái thứ 2 cũng có thời gian hoàn tất quá trình ra hoa (17 ngày), dài hơn phát hoa đực thứ 2 khoảng 5 ngày (11 ngày). Kích thước của phát hoa cái dài gấp đôi so với phát hoa đực. Theo Pushpakumara (26) khi nghiên cứu về đặc điểm ra hoa và phát triển trái ở mít cho rằng, kích thước phát hoa cái tại thời điểm nhận phấn tối đa có chiều dài từ 4-12 cm, chiều rộng từ 2-7 cm, còn phát hoa đực có chiều dài từ 2-11 cm, chiều rộng từ 1-5 cm tại thời điểm tung phấn tối đa. Có thể thấy kích thước hoa đực và hoa cái khác nhau ở mỗi giống mít. Tuy nhiên hoa cái có xu hướng luôn lớn hơn hoa đực.

Bảng 2: Thời gian phát triển, tung/nhận phấn và kích thước phát hoa đực và cái ở các kiểu chùm hoa mít Thái siêu sớm trong mùa mưa và nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Giai đoạn Hoa đực 1 Hoa đực 2 Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng 1. Chùm hoa đực Nhú mầm - xuất hiện (ngày) 31,1±1,1 31,8±,8 - - Xuất hiện - nở (ngày) 6,4±,5 6,1±,6 6,1±,7 6,±,5 Nở-tung phấn hoàn toàn (ngày) 4,9±,3 4,6±,5 5,1±,6 4,9±,6 Chiều dài (cm) 4,5±,2 4,4±,2 4,5±,2 4,4±,2 Chiều rộng (cm) 2,4±,1 2,4±,1 2,4±,1 2,4±,2 2. Chùm hoa đực-cái Giai đoạn Hoa đực 1 Hoa cái 2 Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng Nhú mầm - xuất hiện (ngày) 32,6±,6 32,±,7 - - Xuất hiện - nở (ngày) 6,3±,6 5,9±,3 6,±,8 6,±,9 Nở - tung phấn (đực)/thụ phấn (cái) hoàn 4,9±,9 4,5±,5 1,5±1,3 1,4±1,2 toàn (ngày) Chiều dài (cm) 4,4±,2 4,4±,3 8,2±,4 8,2±,6 Chiều rộng (cm) 2,4±,1 2,4±,2 4,5±,2 4,5±,2 3. Chùm hoa cái Giai đoạn Hoa cái 1 Hoa cái 2 Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng Nhú mầm-xuất hiện (ngày) 32,5±1, 32,1±,6 - - Xuất hiện - nở (ngày) 11,8±,9 11,4±,9 6,2±,8 6,±,9 Nở - thụ phấn hoàn toàn (ngày) 11,4±1, 11,5±,8 11,1±,9 11,2±,8 Chiều dài (cm) 8,3±,4 8,3±,3 8,3±,5 8,3±,3 Chiều rộng (cm) 4,5±,4 4,6±,2 4,5±,4 4,4±,5 3.2 Sự phát triển trái 3.2.1 Trọng lượng trái Trọng lượng trái mít Thái siêu sớm phát triển theo dạng đường cong đơn giản, có thể chia làm ba giai đoạn (Hình 3a): 1.Giai đoạn 1, từ khi đậu trái đến ngày sau khi đậu trái (NSKĐT): là giai đoạn phân chia tế bào và hình thành các cơ quan, trọng lượng trái phát triển chậm. 2.Giai đoạn 2, từ - 8 NSKĐT: Trọng lượng trái tăng nhanh và đạt tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 7 NSKĐT (Hình 3a). 3.Giai đoạn 3 (trưởng thành tới chín), từ 8-1 NSKĐT: Sau khi kết thúc giai đoạn tăng trưởng cực đại, ở giai đoạn này trọng lượng trái hầu như không tăng và tốc độ tăng trưởng giảm nhanh ở giai đoạn 8 NSKĐT (Hình 3a). Sự tăng trưởng trọng lượng trái và tốc độ tăng trưởng trái trong mùa mưa cũng tương tự như trong mùa nắng (Hình 3b). Trọng lượng trái (kg) 15 12 9 6 3 Trọng lượng trái quan sát (kg) Trọng lượng trái tính (kg) 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Tốc độ tăng trưởng (cm/1 ngày.3.2.1 Tốc độ quan sát Tốc độ tính. 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Thời gian sau khi đậu trái (ngày) Thời gian sau khi đậu trái (ngày) Hình 3a: Thời gian tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng của trái mít Thái siêu sớm trong mùa mưa (6-12/214) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Số liệu xử lý theo phương trình tăng trưởng y =,3x (,27 x) theo Robertson (198, trích bởi Reed, 192) 82

Trọng lượng trái (kg 15 12 9 6 3 Trọng lượng trái tính Trọng lượng trái quan sát 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Tốc độ tăng trưởng (k g /1 ng à y.3.2.1. Tốc độ tính Tốc độ quan sát 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Thời gian khi đậu trái (ngày) Thời gian sau khi đậu trái (ngày) Hình 3b: Thời gian tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng của trái mít Thái siêu sớm trong mùa nắng (1-6/215) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Số liệu xử lý theo phương trình tăng trưởng y =,3x (,24 x) theo Robertson (198 (trích bởi Reed, 192) 3.2.2 Kích thước trái Kích thước trái tăng dần và gần như ổn định ở giai đoạn 8 NSKĐT đến khi thu hoạch (Hình 4a). Tuy nhiên, chiều rộng trái tăng trưởng nhanh hơn và đạt giá trị cực đại ở giai đoạn 5 NSKĐT, trong khi chiều dài trái tăng trưởng đại ở giai đoạn 6 NSKĐT (Hình 4a). Trong mùa mưa, sự tăng trưởng của trái có chậm hơn khoảng 1 ngày so với mùa nắng. Chiều dài trái tăng trưởng đến 9 NSKĐT, đạt tốc độ tăng trưởng tối đa ở giai đoạn 6-7 NSKĐT, và chiều rộng trái đạt tốc độ tối đa ở giai đoạn 5-6 NSKĐT. Kích thước trái (cm 5 4 2 1 Chiều dài quan sát Chiều dài tính Chiều rộng quan sát Chiều rộng tính 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Tốc độ tăng trưởng (cm 1.2.8.4. Chiều dài quan sát Chiều dài tính Chiều rộng quan sát Chiều rộng tính 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Hình 4a: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài và chiều rộng trái mít Thái siêu sớm trong mùa mưa (6-12/214) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Kích thước trái (cm 5 4 2 1 Số liệu xử lý theo phương trình tăng trưởng y =,4x (,98 x) theo Robertson (198, trích bởi Reed, 192) Chiều dài quan sát Chiều rộng quan sát 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Chiều dài tính Chiều rộng tính Hình 4b: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài và chiều rộng trái mít Thái siêu sớm trong mùa nắng (1-6/215) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ (Số liệu xử lý theo phương trình tăng trưởng y =,3x(,46 - x) theo Robertson, 198 (trích bởi Reed, 192) 3.3 Kích thước và trọng lượng múi rằng trọng lượng và kích thước múi bắt đầu phát triển ở giai đoạn 15 NSKĐT, sau đó tăng nhanh Kích thước và trọng lượng múi mít tăng trưởng đến 9 NSKĐT và đạt ổn định ở giai đoạn thu nhanh, đạt giá trị tối đa và ổn định ở giai đoạn 9 - hoạch với chiều dài 5,7 cm, rộng 3,22 cm và trọng 1 NSKĐT (Bảng 3). Theo Ullah and Haque lượng múi là 29 g. (28), khi khảo sát tốc độ phát triển ở trái mít cho 83 Tốc độ tăng trưởng (cm.6.4.2. Chiều dài quan sát Chiều rộng quan sát 1 1 2 4 5 6 7 8 9 1 Chiều dài tính Chiều rộng tính

Bảng 3: Sự thay đổi kích thước và trọng lượng múi mít Thái giai đoạn từ 7-1 NSKĐT trong mùa mưa và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ NSKĐT* 7 8 9 1 Dài múi (cm) Rộng múi (cm) Dày múi (cm) Trọng lượng múi (g) Mưa Nắng Mưa Nắng Mưa Nắng Mưa Nắng 4,5±,3 5,1±,4 2,4±,2 1,9±,3,3±,2,4±,48 18,9±1,1 2,9±2,3 5,±,3 5,9±,5 2,5±,3 2,4±,3,4±,2,5±,4 21,8±1,4 23,3±2,1 5,8±,4 6,7±,4 2,6±,2 2,6±,2,4±,7,5±,4 25,2±1,2 26,7±3,6 5,8±,4 6,7±,4 2,8±,3 2,7±,3,4±,8,5±,6 26,6±4, 26,2±2,8 *NSKĐT: 3.4 Màu sắc múi mít Đối với hệ không gian màu LAB (LAB color space), giá trị L* biểu thị độ tối-sáng (từ 1), giá trị a* biểu thị màu sắc từ xanh lá cây đến đỏ (từ -6 đến +6), giá trị b* biểu thị màu sắc từ xanh da trời đến màu vàng, giá trị b* càng cao thì có màu vàng càng đậm. Giá trị ΔE biểu thị độ khác màu. Ở giai đoạn 7-1 NSKĐT chỉ số L* giảm dần, Chỉ số màu L 75 6 45 15 trong khi các chỉ số a* và b* tăng dần. Điều này cho thấy rằng trái mít càng phát triển, càng gần giai đoạn thu hoạch thì màu sắc múi mít càng chuyển sang màu vàng và đỏ (Hình 6). Độ khác màu ΔE có biến động ở giai đoạn 7-8 NSKĐT nhưng ổn định ở giai đoạn 9-1 NSKĐT. Trong mùa mưa, múi mít có giá trị ΔE cao hơn trong mùa nắng. Chỉ số màu a* 16 12 8 4 7 8 9 1 (L*) 7 8 9 1 (a*) 5 8 Chỉ số màu b* 4 2 1 7 8 9 1 (b*) Chỉ số m àu Δ E 6 4 2 7 8 9 1 (ΔE) Hình 6: Sự thay đổi các giá trị chỉ màu sắc L*, a *, b * và độ khác màu ΔE của múi mít Thái ở giai đoạn từ 7-1 NSKĐT trong mùa mưa (cột trắng) và mùa nắng (cột sọc) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 3.5 Độ Brix, hàm lượng acid tổng số và hàm lượng nước trong múi mít Độ Brix và hàm lượng nước trong múi mít gia tăng, trong khi hàm lượng acid tổng số (TA) giảm đến giai đoạn 9 NSKĐT và có xu hướng ổn định đến khi thu hoạch (Bảng 4). Trái càng chín hàm lượng đường càng tăng, hàm lượng acid càng giảm. Quá trình sinh trưởng và phát triển của trái không ngừng thay đổi thành phần hoá học bên trong. Mỗi giai đoạn của trái sẽ có các chỉ số khác nhau nên việc xác định thời điểm thu hoạch đúng sẽ cho chất lượng tốt và khả năng bảo quản lâu dài (Fischer and Bennett, 1991). Độ Brix biểu thị tổng số chất rắn hòa tan có trong dịch trái, thay đổi từ 15 - % (Bùi Xuân Khôi và ctv., 21). Theo Trần Văn Hâu (28), TA có xu hướng giảm dần khi trái chín, hàm lượng acid được chuyển sang thành đường bột tích lũy. 84

Bảng 4: Giá trị o Brix, acid tổng số (TA) và hàm lượng nước trong múi mít Thái siêu sớm giai đoạn từ 7-1 NSKĐT trong mùa mưa và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ NSKĐT * o Brix (%) TA (g/l) Hàm lượng nước (%) Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng Mùa mưa Mùa nắng 7 16,1±,8 15,5±,7,24±,2,29±,2 69,6±1,5 66,9±1,6 8 17,9±,6 18,5±,5,22±,2,28±,1 71,1±1,2 69,6±1, 9 2,8±,8 21,8±1,3,2±,2,2±,2 74,5±1, 71,7±1,5 1 21,2±,6 21,6±1,8,19±,3,19±,5 74,8±1,7 71,3±1,8 * NSKĐT: 3.6 Thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ Kết quả khảo sát cho thấy hiện tượng đen xơ xuất hiện nhiều và phổ biến trong mùa mưa nhưng có tỷ lệ rất thấp trong mùa nắng. Trong mùa mưa, khi khảo sát bằng phương pháp xẻ trái để quan sát, thấy rằng hiện tượng này không xuất hiện ở giai đoạn sau khi đậu trái đến trước NSKĐT mà xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn từ NSKĐT và kéo dài đến 9 NSKĐT (thu hoạch), trong đó tỷ lệ xuất hiện cao nhất ở 6 NSKĐT (Hình 7). Theo Lâm mưa Văn Thưởng (213) khi điều tra về hiện tượng đen xơ trên mít Thái siêu sớm ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nhận thấy thời gian trái xuất hiện đen xơ tập trung vào khoảng thời gian tháng 9-1 dương lịch. Cùng khảo sát về hiện tượng này ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Đào Văn Tùng (214) cũng có nhận định rằng vào mùa nắng (tháng 1-2 dương lịch) tỷ lệ đen xơ chiếm khoảng 32,5% so với mùa mưa (tháng 9-1 dương lịch) chiếm khoảng 67,5%. nắng Tỷ lệ trái bị đen xơ (% 6 4 2 /7/214 19/8/214 /6/214 9/8/214 29/8/214 2/7/214 11/4/214 5 6 7 8 9 (ngày) Hình 7: Tỷ lệ (%) trái/cây và thời điểm xuất hiện hiện tượng đen xơ ở các giai đoạn phát triển trái trong mùa mưa (cột trắng) và mùa nắng tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Việc nhận dạng trái có bị đen xơ hay không bằng cảm quan bên ngoài là rất khó. Trái mít bị đen xơ vẫn có cuống trái, vỏ trái đều bình thường, gai trái nở đều và hình dạng trái thon dài không dấu hiệu bất thường. Điều tra về hiện tượng đen xơ, Đào Văn Tùng (214) cho rằng hình dạng, kích thước hay màu sắc bên ngoài của trái bị đen xơ hoàn toàn giống như trái bình thường. Quá trình khảo sát sự phát triển trái cho thấy, ở giai đoạn và 5 NSKĐT các vết đen xơ là những chấm nhỏ xuất hiện rải rác tại nơi tiếp giáp giữa múi và trung bì, từ giai đoạn 6-9 NSKĐT các vết đen này lớn hơn hình thành nhiều hơn và liên kết với nhau xuất hiện trên xơ và múi. Các vết đen này chen giữa múi và xơ làm cho múi và xơ dính chặt với nhau (Hình 8). 85

( NSKĐT) (5 NSKĐT) (6 NSKĐT) (7 NSKĐT) (8 NSKĐT) (9 NSKĐT) Hình 8: Sự xuất hiện hiện tượng đen xơ trên trái mít Thái siêu sớm ở giai đoạn - 9 NSKĐT trong mùa mưa tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Giống mít Thái siêu sớm có 3 kiểu phát hoa: phát hoa chỉ có cụm hoa đực, phát hoa có cả cụm hoa đực và cái, và phát hoa chỉ có cụm hoa cái, trong đó kiểu phát hoa chỉ có cụm hoa cái chiếm tỷ lệ >5% trong cả mùa mưa và mùa nắng. Trọng lượng trái mít tăng trưởng nhanh từ - 8 NSKĐT, tốc độ tăng trưởng cực đại ở giai đoạn 7 NSKĐT. Mùa mưa trái phát triển dài hơn mùa nắng từ 5-1 ngày. Các chỉ tiêu phẩm chất trái như độ Brix, TA, hàm lượng nước, màu sắc trong múi mít ổn định và có thể thu hoạch ở giai đoạn 9-1 NSKĐT. Hiện tượng đen xơ xuất hiện trên giống mít Thái siêu sớm chủ yếu vào mùa mưa ở giai đoạn từ - 9 NSKĐT. 4.2 Đề xuất Thu hoạch trái mít Thái siêu sớm từ 9-1 NSKĐT. Cần nghiên cứu tiến hành các biện pháp làm giảm hiện tượng đen xơ. TÀI LIỆU THAM KHẢO APAARI, 212. Jack fruit Improverment in the Asia Pacific Region A Status Report, Asia Pacific Asociation of Agricultural Research Instiution, Bangkok, Thailand. 182 p. Bùi Xuân Khôi, Mai Văn Trị, Nguyễn Văn Hùng, Phan Văn Dũng, Nguyễn An Đệ, Châu Văn Toàn, Nguyễn Văn Thu, Châu Thị Hồng Thoa và Trần Thị Lan, 21. Kết quả bước đầu khảo sát giống mít và bình tuyển cá thể tồn tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả 2 21, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chi Minh, tr 9 95. Đào Văn Tùng, 214. Điều tra và kỹ thuật canh tác và hiện tượng đen xơ trên giống mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Trường Đại học Cần Thơ. 6 tr. Fischer, R.L., A.B. Bennett, 1991. Role of cell wall hydrolases in fruit ripening. Annu Rev Plant Physiol and Plant Mo1. Biol, pp 675-73. Hoàng Quốc Tuấn, 211, Điṇh hươ ng pha t triê n cây ăn qua ca c tı nh, tha nh phô Nam Bô đê n năm 22, Hôi nghi lâ n thư hai: Hiêṇ traṇg sa n xuâ t & tiêu thu cây ăn tra i ơ Nam Bô va gia i pha p pha t triê n ca c vu ng cây ăn tra i tâ p trung theo VietGAP, NXB Nông nghiê p thành phố Hô Chı Minh, tr 19-136. Lâm Văn Thưởng, 213. Điều tra và kỹ thuật canh tác và hiện tượng đen xơ trên giống mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Luận văn đại học, Trường Đại học Cần Thơ 55 tr. Pushpakumara, D.K.N.G., 26. Foral and fruit morphology and phenology of Artocapus hyterophyllus Lam. (Moraceae). Sri Lankan J. Agric. Sci. Vol. 43, pp 82-16. 86

Reed, H.S., 192. The nature of the growth rate, The Journal of General Physiology, pp. 545-561. Trần Thị Doãn Xuân, 215. Khảo sát đặc tính ra hoa, phát triển trái và ảnh hưởng của lươṇg phân N-P- K-Mg lên năng suâ t va phâ m châ t mı t Ba La ng hat le p (Artocarpus heterphyllus Lam.) tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Luận văn cao học, Đại học Cần Thơ. 69 tr. Trần Văn Hâu, 28. Giáo trình xử lý ra hoa. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 314 tr. Ullah, M.A. and M.A. Haque, 28. Studies on fruiting, bearing habit and fruit growth of jackfruit germplasm. Banglades J. Agri. Res, pp 391-397. 87