hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều S

Tài liệu tương tự
Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

TUẦN 34: Tiết 1+2: Rèn Tiếng việt: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ I. MỤC

Viết thư gửi một người bạn ở xa

PHÒNG GD&ĐT CÀ MAU

Microsoft Word - unicode.doc

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là s

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

Document

Kể về một người bạn mới quen

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Microsoft Word - Chiec La Roi Yen.doc

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

Đại Sư Ấn Quang

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx


Cảm nghĩ về mái trường

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Quy tắc để khiến khách vãng lai trở thành khách hàng trung thành!

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây – Văn mẫu lớp 7

Document

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

CHƯƠNG 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Thầy Huỳnh Văn Nhu - Phó trưởng khoa đọc báo cáo tổng kết khó

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

No tile

No tile

LÔØI TÖÏA

Mộng ngọc

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

SỰ SỐNG THẬT

Microsoft Word - Wash Don Nhan Chua Kito Unicode.doc

8' hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí c.hướng dẫn viết: trên bảng con: - Cho HS QS chữ mẫu. - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ - GV viết mẫ

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

VuLan 2011 ChuyệnVãng Sanh Cực Lạc Viễn Lưu

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Kính thưa quí vị đại biểu; Kính thưa Thầy TS. Hoàng Hoa Hồng, Phó hi

Tướng Đỗ Cao Trí

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BƯU THIẾP. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ sau: bưu thiếp, năm mới, nh

TẢN MẠN TRƯỜNG XƯA Lê Thế Hiển Một buổi sáng mùa thu ở vùng Đông Bắc Mỹ, ngồi mở computer ra xem, thấy từ trong nước Bạn phóng ra nhắn : Đang dự

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Cúc cu

Microsoft Word - SC_AT5_VIE.docx

Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích

Tả người thân trong gia đình của em

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

No tile

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Tu là cõi phúc TU LÀ CÕI PHÚC Tu là cõi phúc. Chắc chắn là như vậy rồi. Còn 'tình là cõi tiên' hay 'tình là giây oan' thì cũng còn tùy theo đương sự.

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Kể về một người bạn mà em yêu mến – Văn mẫu lớp 7

ptdn1159

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Trần Tế Xương Trần Tế Xương Bởi: Wiki Pedia Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đ

Kịch bản 7 NHỮNG MIỀN THUNG LŨNG ALPES (Nội dung: lịch sử Hội-thánh) (Thời lượng: 30 phút) (Không gian: nước Thụy-Sĩ vào thời Trung cổ) (Các vai diễn:

Tác Giả: Lã Mộng Thường AI NGƯỜI TRI ÂM CHƯƠNG II Quãng tám giờ, trời đã tối đậm nơi thành phố Hòn Ngọc Viễn Đông; tôi đứng nơi đầu con ngõ lối vào ch

Mở đầu

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

Phật Học Phổ Thông HT. Thích Thiện Hoa Khóa Thứ Hai Thiên Thừa Phật Giáo o0o Bài Thứ 9 Lục Hòa A Mở Ðề 1. Tai hại của sự bất hòa: Trong sự sống chung

GIÔ-SUÊ, MỘT MÔN ĐỆ GƯƠNG MẪU TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO 1. Những đặc tánh của Giô-suê : - lạc quan và có lòng tin : qua báo cáo của các trinh sát viên về

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

SỰ SỐNG THẬT

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ GIÁO ÁN TOÁN LỚP 3 (TUẦN 18) Bài: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Kiến thức : Qua bài học này sẽ giúp HS: - N

Phần 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

Bản ghi:

LỊCH BÁO GIẢNG Thứ 2 3 4 5 6 Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Tên bài dạy 1 Chào cờ 1B 33 2 Tiếng Việt 1B 313 Tập đọc Luật chính tả e,ê,i 3 Tiếng Việt 1B 314 Tập đọc Luật chính tả e,ê,i 5 Toán 1B 125 Luyện tập chung (tr168) 1 Tiếng Việt* 1B 157 Tập đọc Luật chính tả e,ê,i 2 Toán* 1B 63 TH tiết 125 Luyện tập chung 3 HĐ tập thể 1B 32 Nghe kể chuyện về Chiến thắng 30/04/1975, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 1 Tiếng Việt 1B 315 Tập đọc Luyện tập. 2 Tiếng Việt 1B 316 Tập đọc Luyện tập. 3 Tiếng Việt* 1B 158 Tập đọc Luyện tập. 4 Toán 1B 126 Luyện tập chung (tr169) 2 Tiếng Việt 1B 317 Tập đọc Viết đúng chính tả âm cuối n/ng 3 Tiếng Việt 1B 318 Tập đọc Viết đúng chính tả âm cuối n/ng 4 Toán 1B 127 Kiểm tra 1 Toán 1B 128 Ôn tập: Các số đến 10 (tr170) 2 Tiếng Việt* 1B 159 Tập đọc Viết đúng chính tả âm cuối n/ng 3 Tiếng Việt 1B 319 Tập đọc Luyện tập về nguyên âm đôi. 4 Tiếng Việt 1B 320 Tập đọc Luyện tập về nguyên âm đôi. 1 Đạo đức 1B 32 Dành cho địa phương t1 2 Toán* 1B 64 TH tiết 126 Luyện tập chung 3 Tiếng Việt* 1B 160 Tập đọc Luyện tập về nguyên âm đôi. 4 SH Lớp 1B 32 SHL T 32 1 Tiếng Việt 1B 321 Tập đọc Phân biệt âm đầu gi/d/v 2 Tiếng Việt 1B 322 Tập đọc Phân biệt âm đầu gi/d/v 4 Tiếng Việt* 1B 161 Tập đọc Phân biệt âm đầu gi/d/v 1 Tiếng Việt 1B 323 Tập đọc Phân biệt âm đầu tr/ch 2 Tiếng Việt 1B 324 Tập đọc Phân biệt âm đầu tr/ch 3 Toán 1B 129 Ôn tập: Các số đến 10 (tr171) 4 Mĩ thuật 1B 33 Vẽ tranh Bé và hoa 1 Đạo đức 1B 33 Dành cho địa phương t2 2 Tiếng Việt* 1B 162 Tập đọc Phân biệt âm đầu tr/ch 3 Toán* 1B 65 TH tiết 129 Ôn tập: Các số đến 10 4 HĐ tập thể 1B 33 Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 5 Đạo đức Ôn tập cuối học kì 2 tiết 1 Ghi chú học bù học bù học bù hết tuần 32 học bù học bù Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 1

TUẦN:33(Học bù tuần 32 và đầu tuần 33) Thứ ngày tháng năm Tiết 2+3: TV CGD Luật chính tả e,ê,i Tiết 5: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (168) Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng dạy toán. Mặt đồng hồ 1.Ổn Định:+ Hát chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Hỏi miệng: Kim ngắn chỉ số 3, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ? ( Có thể thay đổi nhiều số khác nhau ở vị trí kim ngắn ) + Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ + Giáo viên nhận xét bài cũ KTCB bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - 3 học sinh lặp lại đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa. Bài 1: Đặt tính rồi tính - 1 em đọc yêu cầu bài tập 1-2 em lên bảng làm mẫu 2 bài - Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách tính - Học sinh nêu cách đặt tính thẳng - Cho học sinh làm vào bảng con cột tính từ phải sang trái - Giáo viên xem xét - Mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng - Học sinh tự sửa bài con -Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và - 3 học sinh lên bảng phương pháp tính Bài 2: Tính -Cho học sinh làm bảng con -Học sinh dưới lớp làm bảng con 23 + 2 + 1 = mỗi dãy bàn 1 bài 40 + 20 + 1 = 90 60 20 = -Cho học sinh nhận xét, sửa bài -Giáo viên nhắc lại phương pháp tính nhẩm Hoạt động 2: Bài 3: -Giáo viên vẽ hình lên bảng ( ước lượng ) - Học sinh đo rồi ghi số đo vào ô -Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài đoạn vuông bằng bút chì thẳng trong Sách giáo khoa -Học sinh đọc đề -Gọi học sinh đọc bài toán theo sơ đồ -Đoạn thẳng AB dài 6 cm. Đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi đoạn thẳng cm cm AC dài mấy cm? A B C Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 2

? cm -Cho học sinh tự giải bài toán vào vở ô li -Giáo viên cho học sinh sửa bài Hoạt động 3: Bài 4: - Cho học sinh chia 2 đội tham gia trò chơi gắn đồng hồ đúng công việc cho sẵn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - 2 đội cử đại diện lên chơi - em nào gắn nhanh, đúng là thắng cuộc 4.Củng cố dặn dò: - Hỏi lại bài. Dặn học sinh ôn lại bài thật tốt - Chuẩn bị trước bài hôm sau Quan sát tìm hiểu các bài tập Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt* TV CGD Luật chính tả e,ê,i Tiết 2: Toán* TH tiết 125 LUYỆN TẬP CHUNG Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng dạy toán. 1.Ổn Định:+ Hát chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Hỏi miệng: Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ? (Có thể thay đổi nhiều số khác nhau ở vị trí kim ngắn) + Gọi vài em đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ + Giáo viên nhận xét bài cũ KTCB bài mới 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài Bài 1: Đặt tính rồi tính - 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài - Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách tính - Cho học sinh làm vào bảng con - Giáo viên xem xét - Học sinh tự sửa bài -Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và phương pháp tính Bài 2: Số? -Cho học sinh làm bảng con 32+ 3+ 2 = 80 20 10 = 30+ 40+ 4 = 50 20 + 10 -Cho học sinh nhận xét, sửa bài -Giáo viên nhắc lại phương pháp tính nhẩm Bài 3: Đo độ dài -Giáo viên vẽ hình lên bảng ( ước lượng ) -Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài đoạn HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3 học sinh lặp lại đầu bài - 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 - Học sinh nêu cách đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái - 4 học sinh lên bảng học sinh dưới lớp làm bảng con. - 2 học sinh lên bảng học sinh dưới lớp làm bảng con. - Học sinh đo rồi ghi số đo vào chỗ chấm. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 3

thẳng trong VTH -Gọi học sinh đọc bài theo sơ đồ -Cho học sinh tự làm bài vào VTH -Giáo viên cho học sinh sửa bài Bài 4: Cho HS đọc đề bài Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Hoàn thành tóm tắt, cho hs đọc lại bài toán theo tóm tắt HS tự giải vào vở -Học sinh đọc đề bài -Đoạn thẳng AB dài... cm. Đoạn thẳng BC dài... cm. Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy cm? HS đọc đề bài Bài toán cho biết Quyển... trang. Bài toán hỏi Lan... đó? Hoàn thành tóm tắt rồi đọc lại bài toán theo tóm tắt HS tự giải vào vở - Nhận xét, - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh 4.Củng cố dặn dò: - Hỏi lại bài. Dặn học sinh ôn lại bài thật tốt - Chuẩn bị trước bài hôm sau Tiết 3: HĐTT NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CHIẾN THẮNG 30/4/1975, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. -HS biết tự hào về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta -Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập, rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh, băng hình, nội dung thông tin) -Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS -HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4 Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975 -Văn nghệ chào mừng -Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu -Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh, băng hình minh họa -HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975, báo cáo viên trả lời câu hỏi của HS -HS biểu diễn một số bài hát, điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975 Bước 3 Kết thúc -HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975 -GV cảm ơn đại biểu.nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 4

một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới -Cả lớp hát bài:như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học -GV NX giờ học Thứ 3 ngày tháng năm Tiết 1 + 2: TV CGD Luyện tập. Tiết 3: Tiếng Việt* TV CGD Luyện tập. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (169) Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính. Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng dạy toán, tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ). + Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169 1.Ổn Định: + Hát chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: 35 49 + Gọi 2 em lên bảng làm toán + - 20 + 20 + 30 = + Học sinh lên bảng sửa bài + Giáo viên nhận xét bài cũ KTCB bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa. Bài 1: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài - Cho học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại phương pháp tính. Tìm kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả đó so sánh với nhau. Luôn so từ trái sang phải. Hoạt động 2: Bài 2: 1 học sinh đọc bài toán -Yêu cầu học sinh phân tích bài toán - Cho học sinh tự giải vào bảng con - Giáo viên cho học sinh chữa bài Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc bài toán theo tóm tắt đề 20 + 26 15 = HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3 học sinh đọc lại tên bài học - 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 - Học sinh theo dõi nhận xét 32 + 7 40 45 + 4 54 +5 55-5 40 + 0 - Học sinh làm vào bảng con -1 bài / dãy -Nhận xét, sửa sai cụ thể - Học sinh đọc bài toán - Bài toán cho biết thanh gỗ dài 97 cm. Bố cắt bớt 2 cm. Hỏi còn lại bao nhiêu cm? - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 5 14 14

- Giáo viên ghi tóm tắt bài. Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán rồi tự giải vào vở Hoạt động 3: -Giáo viên treo bảng phụ -Cho 2 em thi đua lên vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có: o 1 hình vuông, 1 hình tam giác o 2 hình tam giác -Giáo viên theo dõi quan sát em nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc - 1, 2 em đọc bài toán Giỏ 1 có 48 quả cam Giỏ 2 có 31 quả cam Tất cả có: quả cam? - Học sinh tự sửa bài -Học sinh đọc yêu cầu của bài. -2 em đại diện 2 đội lên tham gia vẽ 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Dặn học sinh về nhà học ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị bài hôm sau. Buổi chiều Tiết 2+ 3: TV CGD Viết đúng chính tả âm cuối n/ng Tiết 4: Toán KIỂM TRA A. MỤC TIÊU: Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ. B. ĐỀ: 1. Đặt tính rồi tính: 32 + 45; 46-13; 76-55; 48 6 2. Lớp 1A có 37 HS Sau đó có 3 HS chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu HS? 3 Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng. 4. Điền số 35 21 21 C. ĐÁNH GIÁ: 1. Bài 1: 4 điểm - Mỗi phép tính đúng 1 điểm 2. Bài 2: 2,5 điểm - Điền đúng mỗi số kèm theo tên đơn vị giờ (0,5đ) 3. Bài 3: 2,5 điểm - Viết câu lời giải đúng được 1 điểm; Viết phép tính đúng được 1 điểm; Viết đáp số đúng được 0,5 điểm 4. Bài 4: 1 điểm - Viết đúng mỗi số vào ô trống được 0,5 điểm Thứ 4 ngày tháng năm Tiết 1:Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (170) Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 6

Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ. 1.Ổn Định:+ Hát chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh lên bảng: 14 + 3... 16 14 + 4 8 = 21 1... 20 25 + 4 11 = 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mt: Học sinh nắm nội dung bài. - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mt: Củng cố đếm, so sánh viết các số trong phạm vi 10 và đo độ dài đoạn thẳng. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài -Vạch đầu tiên ta viết số nào? -Rồi đến số mấy? cuối cùng? - Gọi học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở. Bài 2 :(1,2,4) Học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm bài miệng - Giáo viên nhận xét, sửa sai Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Tổ chức 2 nhóm thi đua - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài 4: Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con - Giáo viên sửa bài Bài 5: Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài - Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài đoạn thẳng - Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét, cho điểm 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2: Tiếng Việt* TV CGD Viết đúng chính tả âm cuối n/ng Tiết 3 + 4: TV CGD Luyện tập về nguyên âm đôi. Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG T1 Tiết 2: Toán* TH TIÊT 126 UYỆN TẬP CHUNG Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính. Vẽ thêm đoạn thẳng để được thêm hình mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 7

+ Bảng dạy toán, tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ). + Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169 1.Ổn Định:+ Hát chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 em lên bảng làm toán 20 + 20 + 30 = 20 + 26 15 = + Học sinh lên bảng sửa bài + Giáo viên nhận xét bài cũ KTCB bài mới 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài - 3 học sinh đọc lại tên bài học - Cho học sinh mở Sách giáo khoa. Bài 1: - 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh theo dõi nhận xét - Cho học sinh sửa bài 34 + 5 40 88-8 80 + 8 - Giáo viên chốt lại phương pháp tính. Tìm 68-3 60 + 3 25-3 28-11 kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả - Học sinh làm vào bảng con đó so sánh với nhau. Luôn so từ trái sang -Nhận xét, sửa sai cụ thể phải. Hoạt động 2: Bài 2: 1 học sinh đọc bài toán -Yêu cầu học sinh phân tích bài toán - Cho học sinh tự giải vào bảng con - Giáo viên cho học sinh chữa bài Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc bài toán theo tóm tắt đề - Giáo viên ghi tóm tắt bài. Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán rồi tự giải vào vở Bài 4: -Giáo viên treo bảng phụ -Cho 2 em thi đua lên vẽ a) Hãy vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được 3 hình tam giác b) Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có1 hình vuông, 1hình tam giác -Giáo viên theo dõi quan sát em nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc - Học sinh đọc bài toán - Bài toán cho biết sợi dây dài 65 cm. Cắt đi 25 cm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm? - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - 1, 2 em đọc tóm tắt bài toán Bó thứ nhất:15 bông hoa Bó thứ hai:13 bông hoa Cả 2 bó: bông hoa? - Học sinh tự sửa bài -Học sinh đọc yêu cầu của bài. -2 em đại diện 2 đội lên tham gia vẽ 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Dặn học sinh về nhà học ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị bài hôm sau. Tiết 3: Tự học* TV CGD Luyện tập về nguyên âm đôi. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 8

Tiết 4: SHL Đánh giá tuần 32 - Phương hướng tuần 33 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 33 III. Tiến hành I. Đánh giá tuần 32 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, không còn chậm so với giờ quy định. - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - Ý thức học tập tốt. 2- Tồn tại: - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, - 1 Số bạn viết còn chậm, chưa chú ý : Trang, Khang, Cường. II. Phương hướng tuần 33: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giúp bạn đọc hơi yếu đọc được bài tốt hơn. - Rèn luyện viết chữ hàng ngày. + Cho HS giơ tay biểu quyết và hứa. III- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần:... - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng. ******************************************** Thứ 5 ngày tháng năm Tiết 1+2: TV CGD Phân biệt âm đầu gi/d/v Tiết 4: Tự học:* TV CGD Phân biệt âm đầu gi/d/v Buổi chiều Tiết 1+2: TV CGD Phân biệt âm đầu tr/ch Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (171) Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 9

1.Ổn Định: + Hát chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số: 6, 1, 4, 3, 7. a) Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé + 1 học sinh đọc các số từ 1 10 và ngược lại 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó ghi kết quả của các phép cộng - Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên nhận xét - Gọi học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở. Bài 2 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài - 2 học sinh lên bảng làm: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8 - Cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về tính giao hoán của phép cộng - Bài b) học sinh tự làm và chữa bài Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài Bài 4: - Tổ chức cho học sinh thực hiện đua nối các điểm - Giáo viên nhận xét sửa sai 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Mĩ thuật VẼ BÉ VÀ HOA I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa. - Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa. - HS khá, giỏi: Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa. - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Trưng bày dụng cụ học tập. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh về Bé và hoa đã chuẩn bị - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: xét bổ sung. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. - Quan sát, theo dõi c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. - Quan sát, nhận xét. Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 10

d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ tranh bé và hoa. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. Thứ 6 ngày tháng năm Tiết 1: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG T2 Tiết 2:Tiếng Việt*: TV CGD Phân biệt âm đầu tr/ch Tiết 3: Toán*: TH tiết 129 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 - Biết cộng trong phạm vi 10 - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ. 1.Ổn Định:+ Hát chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết các số: 6, 2, 5, 3, 9. a) Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé + 1 học sinh đọc các số từ 1 10 và ngược lại 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó ghi kết quả của các phép cộng - Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên nhận xét - Gọi học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm vào VTH. Bài 2 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài - 2 học sinh lên bảng làm: 4 +... = 8 Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 11

-Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng sau đó tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ghi kết quả của các phép tính đó vào vở TH - Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên nhận xét - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm vào VTH. Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa bài Bài 4: - Tổ chức cho học sinh thực hiện đua nối các điểm - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 5: Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề bài - Nhắc học sinh cách đặt thước, cách vẽ đoạn thẳng - Gọi 2 em lên bảng, cả lớp vẽ trong VTH - Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 4:HĐTT NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ -Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ -Tranh ảnh minh họa -Một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về tấm gương đạo đức của Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS -HS sưu tầm số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để có thể tham gia kể cùng GV Bước 2:Kể chuyện -Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng -Giáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh minh họa -Sau mỗi lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính gì của Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện nào khác nói về đức tính này không -GV mời 1 số HS thêm những câu chuyện khác nói về về tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà các em sưu tầm cho cả lớp nghe -HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ Bước 3 Kết thúc -HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về Bác Hồ -GV nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học - GV NX giờ học V.Tư liệu tham khảo -Bác Hồ tự học ngoại ngữ -Giữ luật lệ chung -Đôi dép của Bác Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 12

-Câu chuyện gần dân Tiêt 5: ĐẠO ĐỨC Tên bài dạy : ÔN TẬP HK II - Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học trong HK II ( B 10.11.12 ) Nhận biết phân biệt được những hành vi đúng, hành vi sai. Biết cách xử lý các tình huống theo hướng tốt nhất. - Vận dụng tốt vào thực tế đời sống. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh bài 10.11.12 - Hệ thống câu hỏi ôn tập. 1.Ổn Định: hát, chuẩn bị đồ dùng HT. 2.Kiểm tra bài cũ: - Cây xanh có ích lợi như thế nào? - Em phải làm gì để bảo vệ cây xanh? - Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng, em phải làm gì? - Nhận xét bài cũ, KTCBBM. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mt:Học sinh nắm được tên bài học, nội dung cần học ôn. - Trong HKII em đã học được bao nhiêu bài, gồm những bài gì? - Giáo viên giới thiệu 3 bài cần ôn.(bài 10, 11.12 ) - Giáo viên ghi đầu bài Hoạt động 2: Mt:Giúp Học sinh hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học ở 3 bài 10,11,12. - Giáo viên đặt câu hỏi: + Khi gặp thầy cô giáo trên đường em phải làm gì? + Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em phải có thái độ như thế nào? + Nói năng với thầy cô như thế nào? + Khi thầy cô dạy bảo hay giao việc.. em phải làm gì? + Vì sao em cần có bạn cùng học cùng chơi? - Hs nhớ lại 6 bài đã học: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo, Em và các bạn, Đi bộ đúng quy định, Cảm ơn và xin lỗi, Chào hỏi và tạm biệt, Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. - Học sinh suy nghĩ trả lời - Đứng nghiêm trang ngả mũ nón chào thầy cô. - Em đưa và nhận bằng 2 tay với thái độ lễ phép - Nói năng nhẹ nhàng, lễ phép. - Vâng lời và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. - Có bạn cùng học cùng chơi thì vui hơn. - Thương yêu nhường nhịn giúp đỡ bạn Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 13

+ Em phải cư xử như thế nào với bạn khi cùng học cùng chơi? + Khi đi bộ trên đường em phải đi ở phần đường nào? Vì sao? + Ở đường nông thôn không có lề đường em đi ở đâu? + Khi qua ngã 3,ngã 4 em cần nhớ điều gì? + Đi bộ đúng quy định có lợi gì? Hoạt động 3: Luyện tập Mt: Học sinh luyện tập phân biệt đúng sai qua các hoạt động của các bạn trong tranh. - Giáo viên sử dụng một số tranh trong các bài tập trước để cho Học sinh thi đua theo nhóm, lên xếp những tranh có hành vi đạo đức đúng qua 1 nhóm, tranh có hành vi đạo đức sai qua 1 nhóm. - Giáo viên nhận xét tuyên dương đội xếp đúng xếp nhanh. Hoạt đợng 4: Đóng vai Mt:Biết cách xử lý phù hợp với các tình huống. - Giáo viên đưa ra 2 tình huống yêu cầu Học sinh chia nhóm thảo luận, đóng vai. 1/ Trên đường đi chơi với bố mẹ, em gặp cô giáo ở công viên. 2/ Bạn em chạy chơi bị vấp ngã, em đứng gần đó sẽ làm gì? - Giáo viên kết luận từng tình huống. - Đi sát lề bên phải - Sát lề đường bên phải - Chú ý đèn hiệu và đi vào vạch dành cho người đi bộ. - An tồn cho bản thân và cho người khác. - Mỗi nhóm 3 em lên thi đua phân biệt các tranh và gắn theo nhóm đúng sai - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Hs thảo luận nhóm. - Cử đại diện lên đóng vai - Cả lớp nhận xét bổ sung. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt. - Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học, ôn lại các bài đã học. - Chuẩn bị bài học hôm sau: xem lại bài 13.14.15 *** Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 14