SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI DUNG KTTT H

Tài liệu tương tự
BAØI TAÄP

BAØI TAÄP

Phong thủy thực dụng

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

No tile

Document

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Microsoft Word

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

SoŸt x¾t l·n 1

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

Tp

Trường THPT Thống Nhất A Nguyễn Đức Long BÀI 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện

Document

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

TCVN

Tả một cảnh đẹp mà em biết

META.vn Mua sắm trực tuyến HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG SHARP R-201VN-W/ R202VN-S/R03VN-M/R-204VN-S/R-205VN-S/R-206VN-SK Sản phẩm tuân thủ theo yêu cầ

BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 10 ĐỀ 1

GII THIU MN HOC SINH LY BNH

Phần 1

Tủ lạnh Hướng dẫn sử dụng RT53K*/RT50K*/RT46K*/RT43K* Thiết bị không có giá đỡ Untitled :23:47

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

HỒI I:

No tile

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Title

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

INSTRUCTION MANUAL AQR-IG656AM

1

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

NHẠC DƯƠNG LÂU - HỒ ĐỘNG ĐÌNH Qua thi ca các sứ thần nước Nam Nguyễn Du, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích,Nguyễn Tông Khuê, Hồ Sĩ Đống, Ngô Thì Nhiệm, N

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01:2008/BCT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐIỆN National technical regulation on Electric safety HÀ NỘ

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4


Microsoft Word - TCVN

SỰ SỐNG THẬT

QUỐC HỘI

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Microsoft Word - doc-unicode.doc

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Hướng dẫn an toàn và thoải mái

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - UW-MLT-W V_AutoCare Wording v14

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

KỸ THUẬT VÔ KHUẨN 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1 Thực hiện được kỹ thuật rửa tay nội khoa đúng quy trình.

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Bùi Thanh Pháp khởi nghiệp từ tay trắng và có hơn 15 năm điều hành Doanh nghiệp trải nghiệm nhiều thăng trầm của một đời Doanh nhân, một nhà lãnh đạo.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CUỘC THI GIẢI CỨU TRÁI ĐẤT TRẺ EM SÁNG TÁC NHÂN VẬT SIÊU ANH HÙNG ĐẨY LÙI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Tháng tư năm 1975, trong khi Sài Gòn đang hấp hối và mọi người vội vã tìm cách thoát thân thì chính tôi lại từ chối không đi theo gia đình đôi bạn thâ

NHỮNG HOẠT ĐỘNG

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

1 Những chuyện niệm Phật cảm ứng, nghe được. 1- Sát sanh bị đoản mạng. Tác giả : Cư sĩ Lâm Khán Trị Dịch giả : Dương Đình Hỷ Cổ đức có nói : Tâm có th

Thien yen lang.doc

HOÀNG BÁ THIỀN SƯ

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TW Số: 488/BVDLTW-HC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2018 PHƯƠNG ÁN V

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Microsoft Word - CÔ EM V?

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

Công Chúa Hoa Hồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT Giáo trình LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Biên soạn: Mạc Giáng Châu 2006

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

No tile

Operating Instructions (Vietnamese)

Tả cánh đồng quê em văn 5

Phần mở đầu

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Bản ghi:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI DUNG KTTT HKII NĂM HỌC 2015 2016 KHỐI 6 STT Môn Thời gian Nội dung 1 Anh 60 Unit 11 đến Unit 14 I/ NỘI DUNG:Từ bài Sự nở vì nhiệt của chất rắn đến bài Sự bay hơi II/ MỘT SỐ CÂU LÝ THUYẾT THAM KHẢO: Câu 1: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn? _ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. _ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 2: Sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra kết quả gì? _ Sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Câu 3: Nêu cấu tạo của băng kép? _ Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau Câu 4: Nêu ứng dụng của băng kép? _ Băng kép được sử dụng trong các thiết bị đóng ngắt tự động mạch điện. Câu 5: Trình bày sự phụ thuộc của hình dạng băng kép vào nhiệt độ? _ Một băng kép đang thẳng, khi nhiệt độ thay đổi băng kép sẽ bị cong đi. 2 Lý 45 Câu 6: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng? _ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. _ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 7: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí? _ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. _ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 8: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Câu 9: Nhiệt kế là gì? Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế? Kể tên và công dụng của một vài loại nhiệt kế? _ Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. _ Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chất. _ Một số nhiệt kế : + Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể. + Nhiệt kế phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm. + Nhiệt kế treo tường dùng để đo nhiệt độ không khí. Câu 10: Hãy cho biết nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi Ghi chú

3 GDCD 45 nước đang sôi trong nhiệt giai Celsius và Fahrenheit. Viết công thức đổi từ 0 C sang F và từ F sang 0 C - Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ nước đá đang tan là 0 0 C và hơi nước đang sôi là 100 0 C - Trong nhiệt giai Fahrenheit nhiệt độ nước đá đang tan là 32 F và hơi nước đang sôi là 212 F Công thức : - Đổi từ 0 C sang 0 F : t 0 F=t 0 Cx1,8 +32 - Đổi từ 0 F sang 0 C : t 0 C = (t 0 F-32) :1,8 Câu 11: Sự nóng chảy là gì? Cho 2 VD? _ Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của một chất. _ Vd: Câu 12: Sự đông đặc là gì? Cho 2 VD? _ Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của một chất. _ Vd: Câu 13: Nêu đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc? _ Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. _ Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. VD: nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 o C, nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80 o C. _ Trong khi đang nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của chất không thay đổi mặc dù ta tiếp đun nóng (làm lạnh) Câu 14: Sự bay hơi là gì? Cho 2VD? _ Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng. _ Vd: Câu 15: Nêu đặc điểm của sự bay hơi? _ Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào và trên mặt thoáng của chất lỏng. _ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 16: Chất lỏng bay hơi càng nhanh (tốc độ bay hơi càng lớn) khi nào? _ Chất lỏng bay hơi càng nhanh (tốc độ bay hơi càng lớn) khi: + Nhiệt độ càng cao + Gió càng mạnh + Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn 1. Bài 13: Công dân nước CHXHCNVN - Công dân là gì? Thế nào là công dân nước CHXHCNVN - Quốc tịch là gì? - Các trường hợp được xem là công dân Việt Nam 2. Bài 14: Thực hiện trật tự ATGT - Đặc điểm biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh - Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông? Nguyên nhân nào phổ biến nhất? - Nhận xét tình hình thực hiện trật tự ATGT nơi em ở?

3. Bài 15:Quyền và nghĩa vụ học tập - Quyền tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Vậy quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện như thế nào?(vì dụ : cấp bậc, nghành nghề, hình thức đào tạo, ) - Giải thích câu tục ngữ Học, học nữa, học mãi

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI DUNG KTTT HKII NĂM HỌC 2015 2016 KHỐI 7 STT Môn Thời gian Nội dung 1 Anh 60 Unit 11 đến Unit 14 KIẾN THỨC: Từ bài 15: Sự nhiễm điện do cọ xát đến bài 24: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Cấu trúc đề thi: + 20-30 % là câu hỏi lý thuyết giáo khoa: là những câu hỏi về kiến thức trọng tâm có nội dung ngắn gọn, đơn giản dễ nhớ + Còn lại 70-80% là phần các câu hỏi vận dụng, các câu hỏi định tính và các bài tập định lượng. Ghi chú 2 Lý 45 I. LÝ THUYẾT 1. Ta có thể làm cho 1 vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Để nhận biết một vật bị nhiễm điện, ta làm như thế nào? Vật bị nhiễm điện còn được gọi là gì? Có thể làm cho một vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát Để nhận biết một vật bị nhiễm điện ta đưa vật đó lại gần các vật nhẹ khác, nếu vật đó hút các vật nhẹ khác thì vật đó có thể nhiễm điện Vật bị nhiễm điện có tên gọi khác là vật mang điện tích 2. Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và có khả năng tạo ra tia lửa điện 3. Khi nào 1 vật nhiễm điện dương? Khi nào 1 vật nhiễm điện âm? Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron 4. Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào nguyên tử trung hoà về điện? Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 5. Khi nào nguyên tử trung hòa về điện? Nguyên tử trung hòa về điện khi tổng điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. 6. Trình bày hiểu biết của em về các electron electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử. Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên từ khác, từ vật này sang vật khác 7. Dòng điện là gì?

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng 8. Nêu vai trò của nguồn điện? Cho 2 VD về nguồn điện? Nguồn điện là một thiết bị có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Ví dụ: pin vuông, pin tròn, ăc quy, 9. Dòng điện trong kim loại là gì? Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. 10. Thế nào là chất dẫn điện? Cho 2 VD? Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. 2 chất dẫn điện : đồng, sắt. 11. Thế nào là chất cách điện? Cho 2 VD? Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. chất cách điện : sứ, thủy tinh 12. Quy ước về chiều dòng điện? Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. 13. Sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện, trong đó các bộ phận của mạch điện được thể hiện bằng các kí hiệu 14. Kể tên các tác dụng của dòng điện? Đối với mỗi tác dụng hãy chỉ ra một vài ứng dụng? Tác dụng nhiệt - cầu chì, bóng đèn dây tóc, bàn ủi. Tác dụng phát sáng - đèn huỳnh quang, đèn neon, đèn LED,.. Tác dụng hóa học - mạ điện Tác dụng từ - chuông điện Tác dụng sinh lý - sốc điện, châm cứu điện, 15. Cường độ dòng điện: ý nghĩa, kí hiệu, dụng cụ đo (kí hiệu trong mạch điện, cách mắc đúng), đơn vị? Ý nghĩa: cường độ dòng điện cho biết độ mạnh yếu của dòng điện Kí hiệu: I Dụng cụ đo: ampe kế - kí hiệu: Cách mắc đúng: Đơn vị: ampe (A), miliampe (ma) Mắc nối tiếp với dụng cụ điện cần đo Chốt dương của ampe kế mắc về phía cực dương của nguồn, chốt âm của ampe kế mắc về phía cực âm của nguồn. 16. Hiệu điện thế: thiết bị tạo ra hiệu điện thế, kí hiệu, dụng cụ đo (kí hiệu trong mạch điện, cách mắc đúng), đơn vị? Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế Kí hiệu: U Đơn vị: vôn (V), milivôn(mv), kilovôn (kv) V Dụng cụ đo: vôn kế - kí hiệu: Cách mắc đúng: Mắc song song với dụng cụ điện cần đo Chốt dương của vôn kế mắc về phía cực dương của nguồn, chốt âm của vôn kế mắc về phía cực âm của nguồn. 17. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có gì khác so với số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai A

3 GDCD 45 cực của nó khi chưa mắc vào mạch. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dung điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường II. GIẢI THÍCH 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược hút kéo thẳng ra? 2. Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao? 3. Dưới gầm ôtô chở xăng có một dây xích sắt nối từ vỏ thùng chứa xăng xuống đất. Dây xích này dùng để làm gì? Tại sao? 4. Vì sao máy bay sau khi hạ cánh xuống sân bay cần phải được nối đất? Không nối đất có nguy hiểm gì đối với con người và việc tiếp nhiên liệu? 5. Tại sao trong các xưởng may người ta thường treo những tấm kin loại bị nhiễm điện trên cao? 6. Hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa? 7. Một số dụng cụ điện như máy khoan điện, quạt điện, khi hoạt động, phần thân của chúng có nóng lên không, dòng điện có gây ra tác dụng nhiệt không, nếu có tác dụng này có lợi hay không? 8. Vì sao dây tóc của bóng đèn sợi đốt thường được làm bằng vonfram? 9. Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện. Tại sao cầu chì bảo vệ an toàn cho mạch điện? Phương pháp mạ điện là ứng dụng dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Người ta muốn mạ vàng cho 1 bức tượng, đồng hồ, huy chương, bằng phương pháp mạ điện thì phải dùng dung dịch nào, các điện cực phải làm bằng gì? Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Môi trường? Tài nguyên thiên nhiên? - Tầm quan trọng? - Cần làm gì để bảo vệ? Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa - Các loại di sản văn hóa và giá trị của chúng; - Ý nghĩa của việc bảo vệ DSVH; - Những qui định của pháp luật về bảo vệ. Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Phân biệt được điểm giống và khác nhau của tín ngưỡng và tôn giáo; - Phân biệt được tín ngưỡng. tôn giáo với mê tín dị đoan; - Những qui định của pháp luật về tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Ý nghĩa.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI DUNG KTTT HKII NĂM HỌC 2015 2016 KHỐI 8 STT Môn Thời gian 1 Anh 60 Unit 11 đến Unit 14 2 Lý 45 Nội dung Câu 1: Viết công thức tính công cơ học, chú thích và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức. A = F.s A là công cơ học (J). F là lực tác dụng (N). s là quãng đường vật dịch chuyển (m). Câu 2: Khi nào lực thực hiện công? Khi lực tác dụng lên vật cùng hướng với hướng chuyển động của vật, công của lực phụ thuộc yếu tố vào những yếu tố nào? Khi lực tác dụng lên một vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực thì lực có sinh công. Khi lực cùng hướng với hướng chuyển động, công của lực phụ thuộc vào hai yếu tố: độ lớn của lực tác dụng vào vật và độ dài quãng đường di chuyển của vật Câu 3: Phát biểu định luật về công? Viết biểu thức tính hiệu suất?. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Công thức tính hiệu suất: Aci H.100% H là hiệu suất (%) A ci là công có ích Atp (J). A tp là công toàn phần (J). Câu 4 Định nghĩa công suất. Viết công thức tính công suất và nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức. Ý nghĩa của công suất. Công suất được tính bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian. A P t P là công suất (W). A là công thực hiện được (J). t là thời gian thực hiện công (s). Ý nghĩa: Công suất là đại lượng cho biết khả năng sinh công nhanh hay chậm của một vật. Câu 5: Đại lượng nào của một vật cho biết vật có khả năng thực hiện công? Đơn vị của đại lượng này Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật đó có năng lượng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì năng lượng của vật càng lớn. Năng lượng cũng được đo bằng đơn vị Jun (J). Có nhiều dạng năng lượng: cơ năng, nội năng, điện năng, Ghi chú

Câu 6: Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) là gì? Đặc điểm của thế năng trọng trường? Cho vd Định nghĩa: Năng lượng của vật có được khi vật ở một độ cao so với mặt đất (hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc) gọi là thế năng trọng trường. Đặc điểm: Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn. Ví dụ: Nước đang ở trên đập cao; Quả dừa đang ở trên cây; Câu 7: Thế năng đàn hồi là gì? Đặc điểm của thế năng đàn hồi. Cho ví dụ. Định nghĩa: Năng lượng của vật có được khi vật bị biến dạng đàn hồi gọi là thế năng đàn hồi. Đặc điểm: Khi vật bị biến dạng đàn hồi, độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn. Ví dụ: Chiếc cung đã được giương; Một cành cây bị uốn cong khi có một con chim đậu trên đó; Câu 8: Động năng là gì? Đặc điểm của động năng? Cho ví dụ. Định nghĩa: Năng lượng của vật có được do vật chuyển động gọi là động năng. Đặc điểm: Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. Ví dụ: Một chiếc xe đang chuyển động trên đường; Một quả bóng đang lăn trên sân; Câu 9: Cơ năng là gì? Cho ví dụ. Định nghĩa: Một vật có thể vừa có thế năng, vừa có động năng. Tổng thế năng và động năng của vật được gọi là cơ năng. Ví dụ: Một hòn bi đang lăn trên máng nghiêng; Thác nước đang đổ từ trên cao xuống; Câu 10: Các chất được cấu tạo như thế nào? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Câu 11: Thế nào là chuyển động Brown? Chuyển động hỗn loạn không ngừng của các hạt rất nhỏ (có đường kính cỡ micrômét) trong lòng chất lỏng hay chất khí được gọi là chuyển động Brown. Câu 12: Nguyên tử, phân tử cấu tạo các chất luôn đứng yên hay chuyển động thế nào? Vì sao gọi chuyển động của các phân tử, nguyên tử là chuyển động nhiệt? Nêu mối liên hệ giữa chuyển động nhiệt của phân tử, nguyên tử và nhiệt độ? Nguyên tử, phân tử của các chất chuyển động hỗn loạn không ngừng. Do có liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử còn được gọi là chuyển động nhiệt. Nhiệt độ của một vật càng cao thì chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh. Câu 13: Thế nào là nhiệt năng của một vật? Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt

năng của vật. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, tổng động năng của các phân tử càng lớn và nhiệt năng của vật càng lớn. Câu 14: Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật theo những cách nào? Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công: cọ xát, tác dụng lực.truyền nhiệt: làm nóng, làm lạnh Câu 15: Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng? Nhiệt lượng xuất hiện khi ta sử dụng cách nào để làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.kí hiệu: Q Đơn vị nhiệt lượng: Jun (J). Nhiệt lượng xuất hiện khi ta sử dụng phương pháp truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Câu 16: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Cho ví dụ. Cho biết tính dẫn nhiệt của các chất. Nhiệt năng có thể truyền trực tiếp từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. Ví dụ: sự truyền nhiệt từ đầu bị đốt nóng sang đầu kia của một thanh đồng Tính dẫn nhiệt của các chất: Các chất khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và khí dẫn nhiệt kém. Câu 17: Thế nào là đối lưu? Cho ví dụ. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Ví dụ: sự truyền nhiệt của nước từ đáy bình bị đun nóng lên phần nước phía trên. Câu 18: Thế nào là bức xạ nhiệt? Cho ví dụ. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Ví dụ : Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò. Câu 19: Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt của vật như thế nào? Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt của vật. Vật có bề mặt càng xù xì, màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều. Câu 20: Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn, lỏng, khí? Cách thức truyền nhiệt trong chất rắn là dẫn nhiệt. Cách thức truyền nhiệt trong chất lỏng và chất khí gồm cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt nhưng chủ yếu là đối lưu. Trong chân không, chỉ có một cách thức truyền nhiệt là bức xạ nhiệt.

3 GDCD 45 1. Bài 15 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại - Yêu cầu: Biết nhận xét một bảng số liệu các vụ cháy nổ hoặc ngộ độc thực phẩm - Phòng chống cháy nổ như thế nào? - Một số lưu ý khi xử lý cháy nổ 2. Bài 16 Quyền sở hữu và nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu - Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt là gì? - Trong quyền sở hữu, quyền nào quan trọng nhất, quyền nào cơ bản nhất? Vì sao? - Bài tập: Giải quyết tình huống tranh chấp trong quyền sở hữu 3. Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo - Phân biệt quyền khiếu nại và quyền tố cáo - Bài tập: giải quyết tình huống sử dụng quyền khiếu nại hay quyền tố cáo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NỘI DUNG KTTT HKII NĂM HỌC 2015 2016 KHỐI 9 STT Môn Thời gian Nội dung 1 Anh 60 Unit 6 đến Unit 9 2 Lý 45 Từ bài Dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều đến Ánh sáng trắng, ánh sáng màu. Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Lao động là? - Quy định về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Một số quy định của nhà nước trong lao động. Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân. - Vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ. - Các loại vi phạm pháp luật. - Trách nhiệm pháp lý. 3 GDCD 45 Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân. - Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân là gì? - Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng cách : + trực tiếp: + gián tiếp: - Trách nhiệm của nhà nước. _ Làm thêm tất cả các bài tập của các bài 14, 15,16. Ghi chú