FX Insights

Tài liệu tương tự
FX Insights

VIETNAM MACRO OUTLOOK 2019

CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận

BÁO CÁO LẦN ĐẦU VIB

Báo cáo kinh tế vĩ mô 04 tháng 04, 2019 Nguyễn Phi Long Chuyên viên phân tích Kinh tế Việt Nam Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phậ

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT (FPT:HSX) BÁO CÁO CẬP NHẬT 16/04/2019 Nguyễn Anh Tùng Chuyên viên phân tích Doanh thu năm 2018 tăng 17.4% yoy.

BÁO CÁO KINH TẾ VÀ TTCK QUÝ II 2015

BÁO CÁO CẬP NHẬT NLG

`` NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 16/04/2019 BÁO CÁO Q thực hiện bởi Điểm nhấn GDP Q tăng 6,79% (yoy) tuy thấp hơn mức tăng trưởng của Quý 1.201

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh, Ng

TCT Phát triển Đô thị Kinh Bắc _ CTCP

sd Công ty Cổ phần Gemadept (GMD: HSX) BÁO CÁO LẦN ĐẦU 11/07/2019 Nguyễn Anh Tùng Chuyên viên phân tích GMD là doanh nghiệp khai t

VietnamOutlook_0611_VN

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 17/05/2019 Tiêu điểm: + Nhu cầu thép toàn cầu đứng trước khả năng suy yếu trong năm Doanh nghiệp thép trong nước

Số tháng 12 năm 2016 Ths. Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phận kinh tế vĩ mô T: E: Trương Hoa Minh Institutional Client

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 05/03/2019 Tiêu điểm: + Nhìn lại năm năm của chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi + Ngành thép chịu áp lực lớn trước khả năn

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

KHỐI ĐẦU TƯ -- Ngân hàng TMCP Xăng VP5 (18T1-18T2), Lê Văn BÁO CÁO TIỀN TỆ dầu Petrolimex Lương, Tháng / Số 30 Tóm tắt nội dung Vụ Tín dụng cá

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

Bản dịch không chính thức Việt Nam Hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ và nhu cầu nội địa cao là yếu tố làm cho tăng trưởng GDP năm 2018 đạt mức cao nhất tron

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 15/12/2018 Tiêu điểm: + Những quốc gia bị thiệt hại từ thuế quan về thép đang dần lộ diện + Giá hợp đồng tương lai của q

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 23/05/2017 CTCP ĐÁ THẠCH ANH CAO CẤP VCS (HNX: VCS) Khuyến nghị: MUA Thông tin cổ phiếu Giá cổ phiếu

Bao cao VBiS 6 thang dau nam 2014

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Báo cáo việt nam

BÁO CÁO TUẦN 21 27/05-31/05/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Những áp lực gia tăng từ thị trường thế giới bao gồm căng thẳng thương mại tiếp tục leo thang và

Số tháng 02 năm 2016 Ts. Nguyễn Văn Hiển Chuyên gia kinh tế T: E: Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T:

BÁO CÁO LẦN ĐẦU BID

VBI Báo cáo thường niên 2013 báo cáo thường niên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

Microsoft Word - Ban tin lai suat ty gia thang

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC VÀ TRIỂN VỌNG VĨ MÔ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TRONG NƯỚC TỐT VÀ SẼ LÀ NỀN TẢNG HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM Các yếu tố tíc

PowerPoint Presentation

BẢN TIN TUẦN 09/09 13/09/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TTCK Việt Nam, cùng với TTCK thế giới ghi nhận đà tăng tích cực với tâm lý hưng phấn của nhà đầu tư

BẢN TIN TUẦN 15/07 19/07/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Thị trường tuần qua kéo dài đà tăng giá sang tuần thứ 3 liên tiếp dù xuất hiện những lực bán chốt l

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP XUẤT NHẬP KHẨU CAO BẰNG KHUYẾN CÁO CÁC

Layout 1

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 13/03/2017 Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

BÁO CÁO PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP CTCP ĐẦU TƯ NAM LONG Mã chứng khoán: NLG [Hsx] Ngày 24/06/2019 Nguyễn Trung Hiếu Chuyên viên phân tích

Microsoft Word - BCB OC_CW_FPT x1

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

COMPANY REPORT Công ty cổ phần Kinh Đô (HSX-KDC) Khuyến nghị: NẮM GIỮ Ngày 28/08/2014 Đồ thị giao dịch Điểm nhấn cơ bản: KDC luôn giữ vị trí dẫn đầu t

Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI – Tóm lược EVFTA

Bản tin Phân tích kỹ thuật

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC & TRIỂN VỌNG VĨ MÔ (A) Đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy nền kinh tế được cải thiện 1. Chỉ số PMI HSBC đã vượt 50 vào tháng 11

Việt Nam Dân số: 86,9 triệu Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,0% GDP (PPP, tỷ USD): 278,6 GDP bình quân đầu người (PPP, USD): Diện tích: km2 T

NỘI DUNG PHẦN I - BẢNG QUYỀN LỢI BẢO HIỂM 2-4 PHẦN II - ĐỊNH NGHĨA 5-9 PHẦN III - PHẠM VI BẢO HIỂM 10 A. Hỗ Trợ Y Tế 10 Quyền Lợi 1 - Chi Phí Y Tế Bao

Báo cáo Thị trường Thép Tuần: 26/02-05/03 Tiêu điểm: + Tồn kho quặng sắt của Trung Quốc đạt mức kỷ lục. + Xuất khẩu thép của Việt Nam năm 2017 tăng 34

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG Nguyễn Đức Thuận Nam Định

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO Khu Phương Lai 6, Thị trấn Lâm Thao, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

PowerPoint Presentation

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 07/03/2018 Tiêu điểm: + Giá quặng sắt giao dịch ổn định trong thời gian thị trường Trung Quốc nghỉ lễ Tết Âm lịch + Bộ T

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NĂM 2015 TS. Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch UBGSTC Quốc gia I. Diễn biến kinh tế toàn cầu và tình hình kinh

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Microsoft Word - QUY TAC DU LI?CH QUÔ´C TÊ´–2011.doc

BẢN TIN TUẦN 29/07 02/08/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Thị trường tuần qua kết thúc chuỗi tăng điểm những tuần trước sau khi không vượt qua ngưỡng hỗ trợ

CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 22/10/2018 Tiêu điểm: + Thị trường thép toàn cầu năm 2018 và những dự báo cho cả năm + Mexico và Canada vẫn đang thảo lu

CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ VIỆT NAM BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUÝ III.2018 Cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2018 đến ngày 30/09/2018 HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 201

ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-UBGSTCQG Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2018 B

Newsletter March VN Final

PowerPoint Presentation

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

BẢN TIN TUẦN 05/08 09/08/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Diễn biến tiêu cực trên thị trường thế giới đã đẩy VN-Index và HNX-Index lần lượt giảm điểm 1.69% v

Công thái học và quản lý an toàn

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

(84.28) CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU BẾN THÀNH (84.28) BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BRC CÔNG TY

BÁO CÁO LẦN ĐẦU VPB

Báo cáo Ngành dệt may Ngày 13/06/2019 Tiêu điểm: + Tình hình ngành dệt may Việt Nam 5 tháng đầu năm CPTPP và ngành dệt may - may mặc Việt Nam (

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB: HNX) BÁO CÁO CẬP NHẬT Ngày 27 tháng 02 năm 2019 Sàn giao dịch ACB MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU (ngày 27/02/2019) HNX Thị giá (đồ

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (HSX VCB) Ngày 23 tháng 9 năm 2016 BÁO CÁO CẬP NHẬT: NẮM GIỮ Giá hiện tại (2

BCTN 2018_Viet.pdf

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

BẢN TIN THỊ TRƯỜNG THÁNG 05/2017 BIẾN CHUYỂN THỜI CUỘC Khối Thị Trường Tài Chính

Quy tắc Ứng xử dành cho Nhà cung cấp của Microsoft Sứ mệnh của Microsoft là hỗ trợ tất cả mọi người và mọi tổ chức trên toàn cầu đạt được nhiều thành

TRAFFIC B R I E F I N G Người tiêu thụ sản phẩm từ hổ Đề xuất thông điệp kêu gọi giảm nhu cầu tiêu thụ THÁNG BẢY 2019 Văn phòng dự án Tổ chức TRAFFIC

CTCP NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG NTP (HNX) BẢN TIN CẬP NHẬT NHANH Ngày 02 tháng 11 năm 2016 CẬP NHẬT KQKD Q VÀ 9T.2016 NTP đã công bố báo cáo tài

Microsoft Word - Noi dung tom tat

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 09/2016/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

BẢN TIN TUẦN 12/08 16/08/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TTCK Việt Nam tiếp tục có diễn biến tích cực trong tuần qua với dòng tiền hưng phấn lan tỏa toàn th

BÁO CÁO Về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam PHẦN I Tổng quan về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam I. Vai trò của công

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

Microsoft Word Ban tin lai suat ty gia thang

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

BẢN TIN TUẦN 01/07-05/07/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Thị trường tuần qua diễn biến tích cực sau khi Mỹ và Trung Quốc quyết định nối lại đàm phán và tạm

Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về hợp đồng trong hoạt động xây dựng

Bản ghi:

Lê Anh Tùng Chuyên viên thị trường tungla@kbsec.com.vn Tháng 8 năm 19 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO BỊ GẮN MÁC THAO TÚNG TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM Việt Nam nhiều khả năng vẫn sẽ nằm trong danh sách theo dõi thao túng tiền tệ của Mỹ trong thời gian tới do hai yếu tố vi phạm của Việt Nam khó có sự thay đổi lớn. chúng tôi không loại trừ khả năng Mỹ sẽ gia tăng thuế quan lên một số mặt hàng nhất định của Việt Nam, đặc biệt ở những mặt hàng có hiện tượng lách xuất xứ và xuất khẩu mạnh vào Mỹ.

RỦI RO BỊ ĐƯA VÀO DANH SÁCH THAO TÚNG TIỀN TỆ Trong báo cáo nửa năm của Bộ Tài Chính Mỹ trình lên lên Quốc Hội, Việt Nam đã lần đầu tiên bị liệt vào danh sách các nước theo dõi khả năng thao túng tiền tệ (Currency watchlist). Đáng chú ý trong báo cáo lần này, Bộ Tài Chính Mỹ đã siết chặt các tiêu chí đánh giá, khiến số nước bị đưa vào danh sách theo dõi lên con số 9 nước (trong đó có Việt Nam): Bảng 1: Các tiêu chí theo dõi, đánh giá quốc gia thao túng tiền tệ Tiêu chí Ngưỡng cũ Ngưỡng mới Tổng thương mại song phương (Nhập khẩu + xuất khẩu) 12 nước có thương mại song phương lớn nhất > $ tỷ USD Tổng hàng hóa thặng dư với Mỹ > $ tỷ USD > $ tỷ USD Tài khoản vãng lai > 3% của GDP > 2% của GDP Khối lượng mua ngoại tệ ròng và thời gian mua ngoại tệ ròng liên tục (tháng) > 2% của GDP và mua ròng liên tục 8 tháng trong 12 tháng > 2% của GDP và mua ròng liên tục 6 tháng trong 12 tháng Nguồn: Bộ Tài Chính Mỹ Việt Nam vi phạm 3 tiêu chí đầu tiên bao gồm việc có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu song phương với Mỹ > tỷ USD, thặng dự thương mại hàng hóa với Mỹ > tỷ USD và thặng dư tài khoản vãng lai > 2% của GDP. Cụ thể, trong năm 18, Việt Nam đã trở thành đối tác đối tác thương mại lớn thứ 6 của Mỹ và thặng dư thương mại chính thức đạt mốc tỷ USD. Cùng với đó, tính lũy kế trong 4 quý tới tháng 6/18 (số liệu IMF được Mỹ tham chiếu), tài khoản vãng lai của Việt Nam đã thặng dư hơn 5% của GDP. 2

Biểu đồ 1: Thặng dư thương mại hàng hóa với Mỹ Biểu đồ 2: Tài khoản vãng lai của Việt Nam Tỷ USD 6 5 3 1-1 Nhập khẩu Xuất khẩu Cán cân thương mại (RHS) - '6 '7 '8 '9 '1 '11 '12 '13 '14 '15 '16 '17 '18 '19 Tỷ USD 5 45 35 3 25 15 1 5 Nguồn: Bloomberg, KBSV Nguồn: IMF Việt Nam chưa vi phạm tiêu chí về mức độ can thiệp (một chiều và kéo dài) vào thị trường ngoại hối. Cụ thể, số lượng mua USD ròng (từ tháng 1 tháng 12/18) đạt 1.7% của GDP và dưới ngưỡng đánh giá 2% của Mỹ. Thời gian mua ròng của Việt Nam cũng không liên tục trong 6 tháng. Ngoài ra, Việt Nam cũng có những cơ sở hợp lý để mua USD gia tăng dự trữ ngoại hối khi dự trữ ngoại hối của Việt nam tính trong năm 18 mới chỉ đủ 2.9 tháng nhập khẩu, dưới ngưỡng khuyến nghị tối thiểu của IMF. Phía Mỹ ghi nhận lí do trên nhưng cũng hối thúc Việt Nam tiếp tục cải cách chính sách tiền tệ - khuyến nghị Việt Nam nâng dần REER để giảm thâm hụt thương mại với Mỹ. Dưới đây là bảng tham chiếu với các nước bị đưa vào danh sách theo dõi thao túng tiền tệ. Việt Nam, Italy, Ireland và Malaysia đều vượt quá hai chỉ tiêu là thặng dư thương mại đáng kể với Mỹ và có thặng dư cán cân vãng lai lớn. Bảng 2: Đánh giá của Bộ Tài Chính Mỹ với 11 nước bị đưa vào danh sách theo dõi Thặng dư thương mại với Mỹ (Trượt 4Q) Cán cân tài khoản vãng lai (% GDP, trượt 4Q) Can thiệp hệ thống tỷ giá Khối lượng mua ròng (% GDP, trượt 4Q) Thời gian mua ròng 6 trên 12 tháng Việt Nam 5.4 1.7 Không Malaysia 27 2.1-3.1 Không Singapore -6 17.9 4.6 Có Trung Quốc 419.4 -.2 Có Hàn quốc 18 4.7 -.2 Không Nhật Bản 68 3.5. Không 3

Đức 68 7.4 N/A N/A Ý 32 2.5 N/A N/A Ireland 47 9.2 N/A N/A Nguồn: Haver Analytics, U.S Census Bureau; Bộ Tài Chính Mỹ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG NHỮNG KÌ RÀ SOÁT TỚI Chúng tôi đánh giá Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục nằm trong nhóm theo dõi những nước thao túng tiền tệ trong những đợt rà soát tới, tuy nhiên khả năng bị gắn mác thao túng là thấp: Đối với thặng dư thương mại với Mỹ, Việt Nam khó có thể giảm mức độ thặng dư thương mại với Mỹ trong ngắn hạn. Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc sang Việt Nam cùng với việc hàng hóa Việt Nam dần thay thế hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ khiến cho thặng dư thương mại với Mỹ nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Ngoài ra, theo quan sát của chúng tôi, thặng dư với Mỹ tăng nhanh chóng trong thời gian vừa qua đến một phần từ việc hàng hóa Trung Quốc lách xuất xứ qua Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ. Cụ thể, nếu nhìn tương quan biến giữa các nhóm ngành xuất khẩu sang Mỹ và các nhóm ngành nhập khẩu từ Trung Quốc, chúng tôi nhận thấy ngoại trừ điện thoại và linh kiện, khá nhiều các nhóm hàng đạt tốc độ tăng trưởng mạnh sang Mỹ lại trùng khớp với các nhóm hàng gia tăng nhập khẩu từ Trung Quốc như máy tính và phẩm điện tử, máy móc phụ tùng khác, gỗ và phẩm từ gỗ. Bởi vậy, nếu Việt Nam kiểm soát tốt tình trạng này, nhập siêu của Việt Nam với Mỹ trong thời gian tới dù sẽ tăng nhưng tốc độ có thể chậm lại so với nửa đầu năm 19. Biểu đồ 3: Biến động các nhóm ngành xuất khẩu sang Mỹ Biểu đồ 4: Biến động các nhóm ngành nhập khẩu từ Trung Quốc % YoY 1 6T19 6T18 % YoY 8 6T19 6T18 8 6 6 - Tổng Hàng thủy Cao su và chất dẻo Túi xách Gỗ và phẩm từ gỗ Dệt, may Giày, dép Máy tính và phẩm điện tử Điện thoại và linh kiện Máy móc, phụ tùng khác Đồ chơi - Tổng Hàng Hóa chất Cao su, thủy chất dẻo và nguyên liệu Nguyên phụ liệu dêt da Gỗ và phẩm từ gỗ Máy tính và phẩm điện tử Điện thoại và linh kiện Máy móc, phụ tùng khác Nguồn: TCHQ, KBSV Nguồn: TCHQ, KBSV Đối với cán cân tài khoản vãng lai, Việt Nam vẫn sẽ vi phạm yếu tố này khi ước 4

tính thặng dư cán cân tài khoản vãng lai đạt 2.7% của GDP trong đợt rà soát tháng 1 tới (số liệu lấy từ tháng 7/18 6/19). Với đợt rà soát tháng 4 năm sau, chúng tôi không cho rằng sẽ có sự thay đổi lớn với cán cân tài khoản vãng lai, dù điều kiện xuất khẩu đã không còn thuận lợi như trước. Ước tính của chúng tôi cán cân thặng dư tài khoản vãng lai trong năm 19 sẽ chỉ giảm xuống 2.4% của GDP nhưng vẫn cao hơn ngưỡng đánh giá 2%. Đối với việc can thiệp thị trường ngoại hối, Việt Nam sẽ tiếp tục đáp ứng tiêu chí này bởi khối lượng mua ròng (từ tháng 7/18 tháng 6/19) dưới 1% của GDP do NHNN đã bán USD trong nửa cuối năm 18 để điều tiết VND không bị mất giá quá mạnh. Với đợt rà soát tháng 4/ (số liệu lấy từ tháng 1 tháng 12/19), nếu ước tính GDP 19 của Việt Nam đạt khoảng 27 tỷ USD thì giới hạn ngoại tệ SBV được phép mua để đảm bảo dưới mức 2% của GDP sẽ rơi vào khoảng 5.4 tỷ USD. Dựa trên số liệu chính thức của IMF (tính tới 3/4/19) và của chúng tôi thu thập, SBV hiện đang mua vượt quá ngưỡng này, đạt khoảng 8.5 tỷ USD kể từ đầu năm. Trước những diễn biến khó lường trên thị trường quốc tế, việc chủ động tích trữ ngoại hối là hợp lý, giúp NHNN có thể chủ động điều tiết tỷ giá trong trường hợp xấu. Với việc VND sẽ có thể đối mặt với rủi ro mất giá mạnh trong nửa cuối năm (do CNY trượt giá), chúng tôi cho rằng SBV sẽ lựa chọn thời điểm thích hợp để bán ngoại tệ, vừa giúp ổn định tỷ giá dưới mức mục tiêu 3% đầu năm cũng như giúp Việt Nam tránh vi phạm quy định mua ròng dưới 2% của Mỹ. Ngoài ra, kể cả trong trường hợp không bán bớt dự trữ ngoại hối, Việt nam vẫn còn 1 bước đệm sau cùng là khoảng thời gian mua ròng liên tiếp không quá 6 tháng. NHẬN ĐỊNH Thứ nhất, báo cáo đánh giá thao túng tiền tệ của Mỹ có thể được xem như là đòn đe dọa của Mỹ để tạo lợi thế đòn bẩy trong đàm phán thương mại song phương, nhất là với những nước nhỏ như Việt Nam. Một trong những đích ngắm của Mỹ đó là những rào cản thuế quan và phi thuế quan của Việt Nam hiện nay đang cản trở doanh nghiệp Mỹ tiếp cận với thị trường Việt Nam trong một số lĩnh vực như ô tô, nông nghiệp, thanh toán điện tử Thứ hai, Việt Nam cần phải theo sát và điều tiết tốc độ xuất siêu vào Mỹ khi thặng dư thương mại với Mỹ nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng lên nhanh chóng. Chính phủ Việt Nam có thể sẽ tiếp tục khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp gia tăng nhập khẩu các thiết bị máy móc và máy bay hàng không như thời gian vừa qua để giảm thâm hụt thương mại trong thời gian tới, dù đây chỉ là giải pháp tạm thời. Đặc biệt cần lưu ý, trong nỗ lực trừng phạt thương mại Trung Quốc, Mỹ tỏ ra rất cứng rắn đối với việc lách xuất xứ hàng hóa Trung Quốc đội lốt Việt Nam để xuất sang Mỹ. Bởi vậy, để tránh rủi ro hàng hóa Việt Nam bị liên lụy, chính phủ Việt Nam cần khẩn trương soạn thỏa dự thảo về quy định ghi nhãn Made in Vietnam và cần tăng cường các biện pháp giám sát, xử phạt các trường hợp vi phạm. Thứ ba, NHNN Việt Nam chịu áp lực lớn trong việc thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá cũng như mục tiêu tỷ giá. NHNN có thể sẽ giảm bớt mức độ cũng như cường độ tác động, để tỷ giá có sự linh hoạt hơn trong thời gian tới. Cùng với 5

đó, mục tiêu mất giá sẽ cần phải điều chỉnh khéo léo, tránh việc phá giá tiền tệ. Mỹ sử dụng REER để đánh giá giá trị của đồng tiền. Dù trong năm 18, REER của Việt Nam có tăng 2.3% nhưng theo báo cáo của IMF thì REER của Việt Nam vẫn thấp hơn so với giá trị thực (Undervalued). khuyến nghị Việt Nam nâng dần REER để giảm thâm hụt thương mại với Mỹ. Biểu đồ 5: Diễn biến tỷ giá của Việt Nam Biểu đồ 6: Ước tính REER Nguồn: Vietcombank, JP Morgan Nguồn: IMF, BIS REER, JP Morgan và FRB Thứ tư, các yếu tố đánh giá trong báo cáo cũng chỉ mang tính chất tương đối và việc quyết định thao túng tiền tệ mang tính chất chủ quan từ phía Mỹ. Điều này có thể được nhìn nhận rõ ràng khi gần đây Mỹ tuyên bố Trung Quốc là nước thao túng tiền tệ dù Trung Quốc không phi phạm hết cả 3 yếu tố kể trên. Việt Nam gần đây đã lọt vào tầm ngắm của Mỹ khi tổng thống Mỹ, ông Donald Trump tuyên bố Việt Nam là kẻ lạm dụng thương mại tồi tệ nhất. KẾT LUẬN Trong trung hạn, chúng tôi thận trọng đánh giá rủi ro Việt Nam bị gắn mác thao túng tiền tệ ở mức độ vừa phải. Nhu cầu thiết thực về việc gia tăng dự trữ ngoại hối để cải thiện sức khỏe của hệ thống tiền tệ khiến Việt Nam dễ rơi vào vị thế nhạy cảm, vi phạm yếu tố về mức độ can thiệp vào thị trường ngoại hối trong báo cáo đánh giá của Bộ Tài Chính Mỹ. Mặc dù vậy, chúng tôi cho rằng Việt Nam hiện đang có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ. Cụ thể, Việt Nam có vị trí chính trị quan trọng với Mỹ và Mỹ cần Việt Nam để giảm ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực. Ngoài ra, Việt Nam vẫn luôn chủ động liên lạc và hợp tác tích cực với Mỹ để tránh đưa vào diện thao túng tiền tệ. Bởi vậy, chúng tôi không đánh giá rằng Mỹ sẽ áp những hàng rào thuế mạnh mẽ, hay những biện pháp trừng phạt mang tính toàn diện lên Việt Nam. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn bỏ ngỏ khả năng Mỹ sẽ gia tăng thuế quan lên một số mặt hàng nhất định của Việt Nam, đặc biệt ở những mặt hàng có hiện tượng lách xuất xứ và xuất khẩu mạnh vào Mỹ. 6

KHUYẾN CÁO Các thông tin trong báo cáo được thu thập và phân tích dựa trên các nguồn thông tin đã công bố ra công chúng được xem là đáng tin cậy. Tuy nhiên, ngoài những thông tin về chính KBSV, KBSV không chịu trách nhiệm về độ chính xác của những thông tin trong báo cáo này. Ý kiến, dự báo và ước tính chỉ thể hiện quan điểm của người viết tại thời điểm phát hành, không được xem là quan điểm của KBSV và có thể thay đổi mà không cần thông báo. KBSV không có nghĩa vụ phải cập nhật, sửa đổi báo cáo này dưới mọi hình thức cũng như thông báo với người đọc trong trường hợp các quan điểm, dự báo và ước tính trong báo cáo này thay đổi hoặc trở nên không chính xác. Thông tin trong báo cáo này được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và chúng tôi không đảm bảo về độ chính xác của thông tin. Báo cáo này chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin tham khảo cho các tổ chức đầu tư cũng như các nhà đầu tư cá nhân của KBSV và không mang tính chất khuyến nghị mua hay bán bất cứ chứng khoán hay công cụ tài chính có liên quan nào. Không ai được phép sao chép, tái xuất, phát hành cũng như tái phân phối bất kỳ nội dung nào của báo cáo vì bất kỳ mục đích nào nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của KBSV. Khi sử dụng các nội dung đã được KBSV chấp thuận, xin vui lòng ghi rõ nguồn khi trích dẫn. CTCP CHỨNG KHOÁN KB VIỆT NAM (KBSV) Trụ sở chính Địa chỉ: Tầng G, tầng 2 và 7 Tòa nhà Sky City số 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 733 5333 - Fax: (+84) 24 3776 5928 Chi nhánh Hà Nội Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà VP, số 5 Điện Biên Phủ, Quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 735 3335 - Fax: (+84) 24 3822 3131 Chi nhánh Sài Gòn Địa chỉ: Tầng 1, Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Q1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 736 3338 - Fax: (+84) 28 391 1611 Chi nhánh Hồ Chí Minh Địa chỉ: Tầng 2, TNR Tower Nguyễn Công Trứ, 18-192 Nguyễn Công Trứ, Q1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 733 5333 - Fax: (+84) 28 3914 1969 LIÊN HỆ Trung Tâm Khách hàng Tổ chức: (+84) 28 733 5333 - Ext: 2656 Trung Tâm Khách hàng Cá nhân: (+84) 24 733 5333 - Ext: 2276 Hotmail: ccc@kbsec.com.vn Website: www.kbsec.com.vn 7