Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

Tài liệu tương tự
Soạn bài lớp 12: Luật thơ

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Thuyết minh về Nguyễn Du

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Trăng Trong Truyện Kiều Lưu Khôn Ngày nay, nhờ những tiến bộ khoa học, nhất là khoa học không gian, trăng không còn xa lạ đối với chúng ta nữa. Tuy nh

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Microsoft Word - nvs-vanhocnamha[layout].doc

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Tải truyện Nam Thần Công Lược Hệ Thống | Chương 78 : Chương 78: – GIANG MỤC – BẠCH LÊ THIÊN –

Nghị luận văn học: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương và&#823

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Kể về một người bạn mới quen

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Thuyết minh về hoa mai

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

Phân tích bài thơ Chiều tối

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Tả cây vải nhà em

Thuyết minh về quan điểm sáng tác của nhà văn Thạch Lam

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về hoa mai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số đỏ

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Thuyết minh về Động Phong Nha

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

XUÂN CHÚC MỪNG NĂM MỚI Đầu năm ly rượu chúc mừng Gia đình, Bè bạn thân thương! Xuân Mới hưởng nhiều Phước Lộc Tương lai, Hạnh Phúc khúc Nghê Th

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Tả cây hoa lan

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Bản ghi:

Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Author : Ngân Bình Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Hướng dẫn Đặc điểm của thề thơ thất ngôn bát cú Đường luật: a) Về ngắt nhịp: theo kiều phối hợp chẵn lẻ 4-3. b) Về phối thanh: - Luật: có sự phôi hợp các tiếng bằng và tiếng trắc. Chú ý: tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm có thế linh hoạt về luật băng trắc. - Niêm: niêm có nghĩa đen là dính. Niêm là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ Đường luật. Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ của câu thứ nhì của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc. Những cặp sau đây trong tho' thất ngôn bát cú Đường luật niêm với nhau: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7. Không niêm theo đúng luật gọi là thất niêm. THƠ LUẬT BẰNG VẦN BẰNG T T B B B T T B B T T B B T Tài liệu chia sẻ tại

T T B B B T T THƠ LUẬT TRẮC VẦN BẢNG B B T T B B T T T B B B T T B B T T B B T - Hiệp vần: vần chân, độc vận, vào tiếng cuối ở các câu 1, 2, 4, 6, 8. - Bố cục: + Hai câu đề: câu 1 mở bài gọi là phá đề, câu 2 vào bài gọi là thừa đề. + Hai câu luận: câu 5 và 6 đối nhau, dùng đế bàn luận về đề. Tài liệu + Hai chia câu sẻ kết: tại câu 7 và 8 tóm tát ý nghĩa cả bài.

* Như vậy, bố cục trên có tác dụng: - Thơ không chỉ có tình mà còn có ý. Thơ có miêu tả nhưng kết thúc không bằng miêu tả mà bằng bày tỏ ý và tình. - Tính chất luận đề của thế thơ luôn sáng rõ, rành mạch. Ví dụ 1: Thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật bằng vần băng (luật bằng là luật thơ bắt đầu bằng hai tiếng bằng, vần bằng ở cuối câu): Tự TÌNH Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con! (Hồ Xuân Hương) Nhận xét: a) Về ngắt nhịp: 4-3 b) Về phối thanh: - Về luật: luật bằng vần bằng. - Về niêm: câu 1-8; 2-3; 4-5; 6-7 niêm với nhau (tiếng thứ nhì) Ví dụ: Đêm khuya văng văng trống canh dồn Tài liệu chia sẻ tại T B T T B B

Mảnh tình san sẻ tí con con T B T T B B - về hiệp vần: vần chân, độc vận, vào tiếng cuối ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 (dồn - non - tròn - hòn - con) c) Về bô cục: - Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn (câu phá đề) Trơ cái hồng nhan với nước non (câu thừa đề) - Hai câu thực (đối nhau): Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn (chén rượu > - Hai câu luận (đối nhau): Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn (xiên ngang > - Hai câu kết (tóm tắt ý nghĩa cả bài): Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Tài liệu Mảnh chia tình sẻ tại san sẻ tí con con!

(Nỗi chua chát, chán ngán, nặng nề, ngậm ngùi, xót xa của nữ sĩ Hồ Xuân Hương với chính cảnh ngộ trớ trêu và thân phận của mình). Ví dụ 2: Thất ngôn bát cú Đường luật làm theo luật trắc vần băng (luật trắc là luật thơ bắt đầu bằng hai tiếng trắc; vần băng cuối câu): Phiên âm: Dịch thơ: THU HÚNG Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lăng kiêm thiển dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu nhất hệ cố viên tâm. Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm. (Đỗ Phủ) CẢM XỨC MÙA THU Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn năm hiu hắt khí thu lòa Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa. Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ củ, Con thuyền buộc chặt mối tình nhà. Lạnh lùng giục kề tay dao thước Thành Bạch, chàng vang bóng ác tà. (Bản dịch của Nguyễn Công Trứ) Nhận xét: a) Về ngắt nhịp: 4-3 b) Về phối thanh: Tài liệu chia sẻ tại - Về luật: luật trắc vần bằng.

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) - Về niêm: câu 1-8; 2-3; 4-5; 6-7 niêm với nhau (tiếng thứ nhì) Ví dụ: Câu 6: Cô chu nhất hệ cố viên tâm B Tài liệu chia sẻ tại