Soạn bài ôn tập về truyện lớp 9

Tài liệu tương tự
Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Tuyên ngôn độc lập

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi

Suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Tuổi trẻ và tương lai đất nước – Bài tập làm văn số 7 lớp 8

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Thuyết minh về Động Phong Nha

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Tả người thân trong gia đình của em

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Soạn bài liệt kê

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản

Thuyết minh về quan điểm sáng tác của nhà văn Thạch Lam

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Nghị luận về nghị lực sống

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Suy nghĩ về câu nói: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà vì lòng người ngại núi e sông – Văn mẫu lớp 10

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Tả cây vải nhà em

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Đề 21 – Giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh(Văn Miếu – Quốc Tử Giám) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Bản ghi:

Soạn bài ôn tập về truyện lớp 9 Author : hanoi Soạn bài ôn tập về truyện lớp 9 A.YÊU CẦU Hướng dẫn -Củng cố lại kiến thức về các tác phẩm truyện đã học trong chương trình lớp 9: về cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện. -Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kicn thức. B.GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập 1. (SGK tập 2, trang 144) TT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tán cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tinh yêu làng quê sâu sắc thông nhât với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân. 2 Lặng lẽ Sa pa Nguyễn Tài liệu chia sẻ tại Thành 1970 Truyện kể về cuộc gặp gỡ tinh cờ của ông hoạ sĩ và cô kĩ sư mới ra

Long trường với người thanh niên làm việc một mình tại ưạm khí tượng trên núi cao Sa Pa. Qua đó ca ngợi những ngươi lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. Tài liệu chia sẻ tại

3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. 4 Cố hương Lỗ Tấn Trong tập Gào thét 1923 Trong chuyến về thăm que, nhân vật "tôi" đã chứng kiến những đổi thay theo hướng suy tàn của làng quê và cuộc sống người nông dân. Qua đó, truyện miêu lả thực trạng của xã hội nông thôn Trung Hoa đương thơi dang đi vào tiêu điều và suy ngầm về con dường đi của ngươi nông dân và cả xã hội. 5 Những đứa trẻ Mác- xim Go- rơki Tài liệu chia sẻ tại Trích tiểu thuyết Câu chuyện vồ Thời thơ ấu (1913 tình bạn nảy nở - 1914) giữa chú bé nhà nghèo A-li-ô-sa với những đứa trẻ con viên sĩ quan, sông thiếu tình thương ởbên hàng xóm. Qua đó khẳng định tình cảm hồn nhiên, trong sáng

của trẻ em, bất chấp những cản trở của quan hệ xã hội. 6 Bến quê Nguyền Minh Châu Trong tập Bến quê (1985) Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hương. 7 Những ngôi sao xa xôi Minh Khuê Lê 1971 Truyện kể về cuộc sống, cuộc chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện đã làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm và cuộc sống chiến dâu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. 8 Rô- bin- Tài liệu chia sẻ tại Xơn Đi- phô Trích tiểu thuyết Rô-bin- xơn Cruxô(1971) Qua bức chân dung tự hoạ và lời kể của Rô-bin-xơn, đoạn truyện đã

ngoài hoang đao miêu tả cuộc sống vô cùng khó khăn và thể hiện tinh thần lạc quan của nhân vật khi sống một mình nơi đảo hoang trong hơn mười năm ròng rã. 9 Bố của Xi mông Mô- pa -xăng Trong Tuyển tập Tâm trạng đau truyện ngắn Pháp khổ của bé Ximông vì không có thế kí XIX bố và sự gặp gỡ của em với bác công nhân Phi-líp dẫn đến việc em có dược người bố. Truyện đề cao lòng nhân ái; nhắn nhủ chúng ta cần có sự quan tâm và tinh yêu thương đối với những con người chịu thiệt thòi, bất hạnh. 10 Con chó Bấc Gi. Lân- đơn Trích tiêu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã(1903) Đoạn văn miêu tả tinh cảm đặc biệt của con chó Bấc với người chủ Giôn Thoóc-tơn; thể hiện những nhận xét tinh tế, trí tưởng tượng phong phú và tinh yêu loài vật của lác giả. Bài tập 2. Các tác phẩm ưuyện sau Cách mạng tháng Tám 1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở giai đoạn đó. Tài liệu chia sẻ tại

Có 5 truyện ngắn Việt Nam từ sau năm 1945 trong chương trình Ngữ vãn 9 được sắp xếp theo các thời kì lịch sử như sau: + Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp: Làng (Kim Lân). + Thơi kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ: Chiếc lược ngà (Nguyền Quang Sáng), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê). + Từ sau năm 1975: Bến quê (Nguyễn Minh Châu). Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong nhừng thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, chủ yếu là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Bài tập 3. Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước ưong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đà đưực miêu tả qua những nhân vật nào? Hãy nêu những nét phẩm chất chung của các nhân vật ấy và nét tính cách nổi bật ở mồi nhân vật. -Hình ảnh các thế hộ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chông Pháp và chống Mĩ đă được miêu tả qua những nhân vật như: Ông Hai (Làng), người thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa), ông Sáu và bé Thu (Chiếc lược ngà), ba cô gái thanh niên xung phong (Những ngôi sao xa xôi). -Mỗi người có những tính cách riêng: + Ông Hai: tinh yêu làng thật đặc biệt, nhưng phải đặt trong tình cám yêu nước và tinh thần kháng chiến. + Người thanh niên: yêu thích và tìm hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng một minh ưên núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu: tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. + Ông Sáu: tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh. + Ba cô gái thanh niên xung phong: tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ hết sức nguy hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. Tài liệu chia sẻ tại Phẩm chất chung của họ: đều có tình yêu đất nước, quê hương, yêu những người thân trong

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) gia đình, tình đồng đội, tinh người cao quý; tinh thần vượt qua khó khăn, thử thách, không sợ vâ't vả, hi sinh; lạc quan yêu đời; yêu công việc mình làm và làm việc với tinh thần ưách nhiệm cao. Bài tập 4. Trong số các nhân vật của những tác phẩm truyện được học ở lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với những nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật. Trong các truyện đã học, em thấy nhàn vật nào (thuộc truyện nào) để lại ấn tượng sâu sắc nhất, em viết cảm nghĩ vẻ nhân vật ấy. Hãy phân tích nhân vật bằng nhận thức và tình cảm của mình. Bài tập 5. Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã đưực trần thuật theo các ngôi kể nào? Những truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện (nhân vật xưng "tôi")? Cách trần thuật này có ưu thế như thế nào? -Những truyện sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất (nhân vật xưng "tôi"): Chiếc lược ngà, cố hương, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, Những ngôi sao xa xôi, Những đứa trẻ. -Những truyện tuy không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng "tôi" nhưng truyện vẫn được trần thuật chủ yêu theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật, thường là nhân vật chính: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bển quê. Cách trần thuật như trên tạo thuận lợi cho việc miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật một cách sâu sắc và chân thật. Bài tập 6. Ở những truyện nào tác giả sáng tạo được tình huống truyện đặc sắc? Trong các truyện Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê, Bố của Xi- mông, tác giả đã tạo ra được nhừng tình huống truyện rất đặc sắc. Tài liệu chia sẻ tại