Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất

Tài liệu tương tự
Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

ĐỀ 4 : Phân tích làm nổi bật Tây Bắc hùng vĩ và dữ dội qua nỗi nhớ của Quang Dũng ( Tây Tiến của Quang Dũng) I/ Mở bài : Quang Dũng sinh năn 1921, mất

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 Môn: NGỮ VĂN; KHỐI: C, D. Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đ

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Chiều tối

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nghĩ về tình bạn

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

Cảm nghĩ về mái trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Nghị luận về thời gian

Phòng GD& ĐT Huyện Dầu Tiếng

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Phần 1

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về hoa hồng – Văn mẫu lớp 8

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Thuyết minh về truyện Kiều

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Microsoft Word - Cong pha mon ngu van 12

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Microsoft Word - tuong nho19_6

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam ( ) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Nghị luận về sách

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

Thuyết minh về hoa mai

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Bản ghi:

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất Author : Thu Quyên Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bài làm Quang Dũng là một trong những nhà thơ đa tài của Việt Nam ta. Không chỉ trong lĩnh vực thơ ca, tên tuổi ông còn phủ sóng đến lịch vực âm nhạc và hội họa. Ông có lối sáng tác, lối tư duy giàu sự khái quát, cũng giàu chất suy tưởng, đề cập đến nhiều vấn đề mang tính lịch sử thời đại. Tây tiến là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất, có độ phổ biến với công chúng bạn đọc sâu rộng của ông. Không khí bài thơ bao trùm là những nỗi nhớ về một thời kỳ lịch sử hào hùng đã qua. Về những năm tháng của cuộc đời người lính mãi in đậm trong tâm trí tác giả Bài thơ mở đầu bằng nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi. Quang Dũng từng có một thời kỳ làm lính với những kỉ niệm với núi rừng Tây Bắc và đoàn binh Tây Tiến mà không bao giờ ông muốn quên mặc dù quãng thời gian ấy gian khó, đau thương và đổ máu rất nhiều. Nhưng đối với ông, đau thương nhưng gan góc, đổ máu nhưng anh hùng. Và tất cả còn tụ lại được đó là những điều đáng quý nhất về một thời đạn bom, một thời hòa bình Câu cảm thán và thán từ ơi gợi một nỗi nhớ không kìm nén nổi trong lòng, bật lên thành tiếng gọi thiết tha nỗi nhớ mênh mông, vô tận khiến tâm hồn con người xao xuyến bồi hồi vô cùng. Quang Dũng đang vực dậy lại những hồi ức về một vùng núi rừng xa xưa.bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mở ra cuộc hành quân giữa núi cao, vực sâu, rừng thẳm vừa đáng sợ vừa kích thích sự tò mò: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi Thiên nhiên như có hồn, sống động, nên thơ huyền ảo nhưng khắc nghiệt khi những người lính bắt gặp những cánh hoa rừng nở trong đêm đêm đầy sương Tài liệu chia sẻ tại

Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Điệp từ dốc với từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm cùng nhiều thanh trắc. diễn tả lại chặng đường hành quân đầy khó khăn, trắc trở, gây cảm giác nghẹt thở. Các từ láy diến tả độ cao hun hút, với con đường khúc khuỷu, độ sâu của dốc thăm thẳm đầy sự vắng vẻ hoang sơ. Bức tranh thiên nhiên tuy đáng sợ những lại làm nổi bật vẻ đẹp kiêu hùng, vượt lên mọi khó khăn, của người lính Tây Tiến. Hơn tất cả, những người lính luôn giữ được sự lạc quan, trẻ trung, không sợ khó, không sự khổ. Họ không bị mất đi những nét tinh nghịch, dí dỏm của các chàng trai Hà Nội, dù gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Nhịp thơ 4/3 với nghệ thuật đối, câu thơ như bẻ đôi, dốc vách đá dựng đứng. Tác giả sử dụng nhiều thanh trắc tạo độ gấp khúc quanh co, cheo leo của chặng đường hành quân. Đây quả là cách sắp xếp hết sức táo bạo, giàu sức tạo hình. hình ảnh hai dốc núi vút lên, đổ xuống rất nguy hiểm, tạo cảm giác rợn người. Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Những tên miền đất lạ Mường Hịch, những hình ảnh giàu giá trị gợi hình thác gầm thét, cọp trêu người : Càng làm tăng thêm vẻ hoang dã của miền đất dữ, các chiến sĩ Tây Tiến thường xuyên đối mặt với nguy hiểm. Thông qua cách sử dụng một loại địa danh, gợi cảm giác xa xôi, hoang dã, cách dùng từ bạo khoẻ, cách phối âm để tạo giọng điệu lạ.quang Dũng vừa khắc hoạ được sinh động cảnh núi rừng hiểm trở nhưng con người vẫn phải chinh phục và vượt qua nó. Trong thơ vừa có nhạc, vừa có họa, vừa có chất thơ. Ông đã thể hiện bức tranh Tây Bắc thật sống động, vừa hiểm trở, dữ dội mà vừa thơ mộng, lãng mạn. Chất thơ và chất nhạc hoà quyện không chỉ làm hiện lên vẻ đẹp của thiên nhiên mĩ lệ, thơ mộng mà còn gợi lên cảnh và người hòa hợp, cái hồn thiêng liêng của cảnh vật. Tài liệu chia sẻ tại

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến Cuộc đời người lính nhiều gian lao vô cùng, chuyện hy sinh trong chiến đấu là điều không thể tránh khỏi: Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Trên chặng đường hành quân gian khổ, nhiều người lính đã ngã xuống vì kiệt sức nhưng dường như họ vẫn chưa chịu rời bỏ cuộc hành quân cùng đồng đội, họ không tiếc bản thân mình mà công hiến cho Tổ quốc. Đời lính tuy vất vả những đổi lại cũng được nhiều sự trải nghiệm. Những người lính không bao giờ cô đơn, luôn bên cạnh động viên họ là nhân dân Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. Sau bao nhiêu gian khổ, những người lính tạm dừng chân trong một bản làng nào đó, quây quần bên nhau bên cạnh nồi cơm dẻo thơm. Người dân địa phương đón tiếp họ một cách vô cùng nồng hậu. Nấu cho những người chiến sỹ nhưng niêu cơm dẻo trắng ngần Cuộc sống và tình cảm con người TB thật đẹp. Tình cảm quân dân đẹp vô ngần Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan xen, đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân Tài liệu chia sẻ tại giữa núi rừng Tây Bắc hiểm trở. Ở đó đoàn quân Tây Tiến đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ nhưng cũng ấm áp tình người. Hình tượng người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẻ

đẹp đậm chất bi tráng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừn gởi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Quân không mọc tóc, quân lại xanh màu lá, màu xanh ấy có thể do cành lá trang, nhưng chủ yếu là do sốt rét rừng. Những cơn sốt rét ghê gớm đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhà thơ cũng vì nó đáng sợ vô cùng. Tuy nhiên, sự thật nghiệt ngã lại cho ra những hình ảnh đậm chất ngang tàn của người lính Tây Tiến. Với nghệ thuật đối lập Không mọc tóc, quân xanh - dữ oai hùm) gợi lên dáng vẻ xanh xao tiều tuỵ vì sốt rét, vì sốt rét nhưng vẫn toát lên dáng vẻ oai như những con hổ chốn rừng thiêng, làm nổi bật tính cách dũng cảm của người lính. Sự oai phong lẫm liệt còn được thể hiện qua ánh mắt mắt trừng là ánh mắt dữ dội, rực cháy căm hờn, Những người chiến sỹ Tây Tiến hầu hết đều có xuất phát điểm là những học sinh, sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường. Ra đi vì sứ mệnh của chí làm trai nhưng với bản chất của những người tri thức, họ mang trong mình tâm hồn hào hoa, lãng mạng vô cùng. Trong trí nghĩ vẫn không quên được những hình bóng nơi hậu phương: Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Dáng kiều thơm gợi nên cái dáng vẻ yêu kiều của người con gái Thủ đô, đáng yêu, đáng mến vô cùng. Vẻ đẹp về sự hi sinh của người lính Tây Tiến được thể hiện ở những câu thơ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Các từ Hán Việt cổ kính, trang trọng biên cương, mồ viễn xứ tạo không khí trang trọng, âm hưởng bi hùng làm giảm đi hình ảnh của những nấm mồ chiến sĩ nơi rừng hoang biên giớii lạnh lẽo, hoang vu. Vẻ đẹp bi tráng còn được thể hiện qua khí phách người lính: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh, lý tưởng anh hùng lãn mạn, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, quyết tâm hiến dâng sự sống cho đất nước. Áo bào thay chiếu anh về đất Tài liệu chia sẻ tại Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Từ ngữ ước lệ Áo bào gợi lên vẻ đẹp bi tráng của sự hi sinh: nhìn cái chết của đồng đội giữa chiến trường thành sự hi sinh rất sang trọng của người anh hùng chiến trận. Biện pháp nói giảm anh về đất làm vơi đi sự bi thương khi nói về cái chết của người lính Tây Tiến. Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi tráng, bài thơ Tây tiến đã khắc họa chân dung người lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là tính cách hào hoa lãng mạn bi mà không lụy. Những con người đã làm nên vẻ đẹp hào khí của một thời. Minh Anh Tài liệu chia sẻ tại