Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ

Tài liệu tương tự
Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Chiều tối

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Cảm nghĩ về người thân

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Nghị luận về sách

Tả cây hoa lan

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Cúc cu

Cảm nghĩ về người thân

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Tuyên ngôn độc lập

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Tả người thân trong gia đình của em

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

No tile

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh – Văn mẫu lớp 9

Giới thiệu về quê hương em

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Thuyết minh về hoa mai

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về hoa mai

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Làng (trích)

Công Chúa Hoa Hồng

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Tải truyện Nàng Không Là Góa Phụ | Chương 17 : Chương 17

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Tả người bạn thân của em

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam ( ) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Bản ghi:

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ Author : Ngân Bình Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ I. DÀN Ý 1. Mở bài: Hướng dẫn - Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) được sáng tác vào đầu năm 1951, dựa theo lời kể của một chiên sĩ tham gia chiến dịch Biên giới cuối 1950. - Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hổ khi Bác trực tiếp chỉ đạo chiến dịch đã tác động mạnh đến cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ, thành nguồn thi hứng Đềsáng tác ra bài thơ này. - Bài thơ thể hiện tấm lòng nhân ái sâu sắc, rộng lớn của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đồng thời phản ánh lòng kính yêu chân thành của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ giản dị và vĩ đại. 2. Thân bài: * Hình tượng Bác Hổ qua cảm nhận của người chiến sĩ: +Qua lần thức dậy thứ nhất: Anh đội viên thức dậy Mái lều tranh xơ xác -Thời gian, không gian: đêm khuya, trong một chiếc lán nghỉ tạm của chiến sĩ. Ngày mai, chiến dịch Biên giới sẽ mở màn. - Nhân vật: Anh đội viên (chiến sĩ), cùng đồng đội ngủ đã lâu. Lúc chợt thức giấc, Thấy trời khuya lắm rồi, Mà sao Bác vẫn ngồi, Đêm nay Bác không ngủ. Tài -Bác liệu chia ngồisẻ lặng tại lẽ bên bếp lửa hồng, vẻ mặt Bác trầm ngâm. Từ ngạc nhiên đến xúc động, anh đội viên hiểu rằng Bác ngồi giữ cho ngọn lửa cháy sáng Đềsưởi ấm chiến sĩ ta: Người Cha mái

tóc bạc, Đốt lửa cho anh nằm... -Anh đội viên kín đáo quan sát vẻ mặt và từng cử chỉ, hành động của Bác: Rồi Bác đi dém chăn, Từng người, từng người một, nhẹ nhàng, chu đáo như mẹ hiền quan tâm, săn sóc cho đàn con yêu thương. - Chi tiết nhỏ mà khả năng gây xúc động lớn, thể hiện tình cảm nhân ái sâu xa của vị lãnh tụ cách mạng đối với bộ đội ta. Anh đội viên mơ màng Bác có lạnh lắm không? -Hình ảnh và cử chỉ của Bác trong đêm khuya khiến anh đội viên có cảm giác như mơ, như thực. Ngọn lửa bập bùng soi bóng Bác khi mờ, khi tỏ. Tâm trạng của anh đội viên vừa ngạc nhiên vừa xúc động. Anh thấy Bác giống như một Tiên ông trong cổ tích, từ con người Bác toả ra hơi ấm diệu kì: Bóng Bác cao lồng lộng, Âm hơn ngọn lửa hồng. Đây là một ý so sánh vừa hay, vừa đẹp, làm sáng cả bài thơ. - Nỗi xúc động dâng lên cực điểm, anh mạnh dạn thưa với Bác: Thổn thức cả nỗi lòng, Thầm thì anh hỏi nhỏ, Bác ơi Bác chưa ngủ, Bác có lạnh lắm không?đâylà tình cảm kính yêu của người con đối với người cha và của một chiến sĩ đối với lãnh tụ. - Sau lời đáp ân cần của Bác: Chú cứ việc ngủ ngon, Ngày mai đi đánh giặc, Vâng lời anh nhắm mắt, Nhưng bụng vẫn bồn chồn, vì thương, vì lo cho sức khoẻ của Bác Hồ. +Qua lần thức dậy thứ ba: - Anh đội viên hốt hoảng giật mình vì thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, Chòm râu im phăng phắc... Tình thương dâng cao, Anh vội vàng nằng nặc: Mời Bác ngủ Bác ơi, Trời sắp sáng mất rồi, Bác ơi, mời Bác ngủ! - Cũng chính lúc này, qua lời Bác, anh đội viên mới thấu hiểu lòng Bác và nguyên nhân vì sao Bác không ngủ: Bác ngủ không an lòng, Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng, Trải lá cây làm chiếu, Manh áo phủ làm chăn... -Tình thương cao cả, mênh mông của Bác khiến anh đội viên như chợt thấy minh vụt lớn lên trong ánh sáng đạo đức cao quý của Bác Hồ và anh xiết bao hạnh phúc khi được sống bên Bác và làm theo gương Bác: Lòng vui sướng mênh mông, Anh thức luôn cùng Bác. 3. Kết bài: - Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là một câu chuyện chân thật và cảm động về Bác Hồ, vị Tài lãnh liệu chia tụ cách sẻ tại mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

- Suốt đời, Bác phấn đấu, hi sinh cho lí tưởng cao đẹp là giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước ra khỏi ách nô lệ của giặc ngoại xâm. - Quân dân ta kính yêu và cảm phục trước tình cảm nhân ái sáu xa của Bác, quyết tâm đi theo con đường cách mạng chân chính mà Bác và Đảng dẫn đường, chỉ lối. - Bài thơ mộc mạc, giản dị nhưng có sức sống lâu dài trong lòng người đọc. II. Bài làm Bài thơ được viết dựa trên những sự kiện có thực. Năm 1950, trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Đầu năm 1951, Minh Huệ đang ở Nghệ An thì được một người bạn là bộ đội vừa từ Việt Bắc về kể cho nghe chuyện được gặp Bác Hồ. Câu chuyện về một đêm khống ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ, là nguồn thi hứng ĐềMinh Huệ sáng tác nên bài thơ này. Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. Mối quan hệ gắn bó giữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách mạng cũng được phản ánh rất thành công trong tác phẩm. Trong thơ ca Việt Nam đã có nhiều bài thơ của nhiều tác giả viết về Bác Hồ với những cách thể hiện khác nhau. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ sử dụng thể thơ năm chữ thích hợp với lối kể chuyện kết hợp miêu tả. Đây là bài thơ tự sự trữ tình có nhiều chi tiết giản dị và cảm động được trình bày như một câu chuyện về người thật việc thật. Có hoàn cảnh, không gian, thời gian, địa điểm, có diễn biến sự việc, có cả lời đối thoại giữa hai nhân vật (anh đội viên và Bác Hồ). Bài thơ có thể tóm tắt như sau: Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, trên đường đi kiểm tra khâu chuẩn bị của chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đến thăm một đơn vị chủ lực rồi nghỉ chân tại nơi đóng quân của bộ đội. Đêm khuya, trời mưa lâm thâm và rất lạnh. Anh đội viên thức dậy lần đầu, thấy Bác ngồi bên bếp lửa rồi đi dém chăn cho từng người, anh năn nỉ mời Bác đi ngủ. Lần thứ ba thức dậy, anh thấy Bác vẫn thức. Trời đã gần sáng, anh tâm tình với Bác và thức luôn cùng Bác. Trong bài thơ có hai nhân vật: Bác Hồ và anh đội viên chiến sĩ. Hình tượng trung tâm là Bác Hồ được miêu tả qua cái nhìn và tâm trạng của người chiến sĩ, qua những lời đối thoại giữa hai người. Qua đó, bài thơ phản ánh tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ với đồng bào, chiến sĩ và Tài thể liệu hiện chia tình sẻ tại cảm kính yêu, khâm phục của bộ đội, nhân dân đối với Bác Hồ.

Hai khổ thơ đầu giới thiệu thời gian, không gian của câu chuyện, hình ảnh Bác Hồ và anh đội viên: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bấc vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ. Lặng yên nhìn bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm. Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác. Đêm khuya, trời mưa, gió lạnh... Anh đội viên đã ngủ được một giấc. Lần đầu thức dậy, thấy Bác vẫn ngồi bên bếp lửa, anh băn khoăn thắc mắc, ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động, anh hiểu rằng Bác vẫn lặng lẽ đốt lửađềsưởi ấm cho chiến sĩ. Anh kín đáo dõi theo diễn biến tâm trạng trên nét mặt và trong từng cử chỉ ân cần của Bác. Trong lòng anh dấy lên tình cảm yêu thương, kính trọng Người vô hạn: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Dốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thật Bác nhón chân nhẹ nhàng Bác đốt lữa sưởi ấm căn lều rồi đi dém chăn cho từng người. Bác coi trọng giấc ngủ của chiến sĩ nên nhón chân nhẹ nhàng. Bác ân cần chu đáo không khác gì bà mẹ hiền yêu thương, lo lắng cho đàn con. Hành động này đã thể hiện tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ. Bác như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con. Sự chăm sóc thật chu đáo, không sót một ai: Từng người, từng người một. cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng của Bác Đềkhông làm các chiến sĩ thức giấc là một chi tiết đặc sắc, thật giản dị mà xúc động, bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với bộ đội. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Tài Âm liệu hơn chia ngọn sẻ tại lửa hồng.

Hình ảnh và cử chỉ của Bác trong đêm khiến anh đội viên không phân biệt được cảnh trước mắt mình là thực hay là mộng. Ngọn lửa bập bùng soi bóng Bác khi mờ khi tỏ. Tâm trạng anh ngạc nhiên và xúc động. Đang tỉnh mà anh nghĩ là mình đang mơ. Anh mơ màng thấy bên ánh lửa bập bùng, Bóng Bác cao lồng lộng ln trên vách nứa đơn sơ, vừa chập chờn hư ảo, vừa ấm áp yêu thương. Bác như ông Bụt, ông Tiên xuất hiện giữa khung cảnh phảng phất không khí cổ tích (dưới mái lều tranh, trong đêm khuya, giữa rừng sâu). Từ Bác toả ra hơi ấm lạ kì: Ám hơn ngọn lửa hồng. Đó là hơi ấm của tình thương bao la, nồng đượm, cao sâu hơn cả tình mẹ đối với con. Thực và mộng đan cài vào nhau, tạo nên hình ảnh tuyệt đẹp về Bác. Lồng lộng bóng hình nhưng cũng là lồng lộng chiều rộng, chiều cao của tấm lòng Bác. Anh đội viên thấy mình như đang được nằm trong lòng Bác và anh sung sướng bồi hồi. Càng bồi hồi anh càng lo lắng khi thấy đêm đã khuya rồi mà Bác vẫn chưa đi ngủ: Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ: -Bác ơi Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? Xúc động cao độ, anh đội viên tha thiết mời Bác đi nghỉ. Nỗi lo Bác ốm cứ bề bộn trong lòng anh. Bác không trả lời câu hỏi của anh mà ân cần khuyên nhủ: - Chú cứ việc ngủ ngon! Ngày mai đi đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt nhưng vẫn thấp thỏm không yên: Không biết nói gì hơn Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài Chiến dịch hãy còn dài Rừng lắm dốc, lắm ụ Đêm nay Bác không ngủ Lấy sức đâu mà đi Nỗi lo lắng của anh thật thiết thực, bởi trong suy nghĩ của anh, Bác là linh hồn của chiến dịch. Bài thơ không kể về lần thứ hai anh đội viên thức dậy, mà từ lần thứ nhất chuyển ngay sang lần thứ ba. Điều này cho thấy trong đêm, anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào cũng chứng kiến cảnh Bác Hồ không ngủ. Từ lần thứ nhất đến lần thứ ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có sự biến đổi rõ rệt. Tài liệu chia sẻ tại Lần đầu thức dậy, anh đội viên thấy Bác ngồi Lặng yên bên bếp lửa, vẻ mặt Bác trầm ngâm

như đang nghĩ ngợi chăm chú về một điều gì đó.... Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên hốt hoảng giật mình khi thấy: Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc. Tưthế ấy biểu lộ Bác đang tập trung suy nghĩ cao độ. Anh lo lắng vì sợ Bác mệt, không tiếp tục được cuộc hành trình. Sự lo lắng ỏ anh đã thành hốt hoảng thực sự và nếu lần trước anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ thì lần này anh năn nỉ mạnh dạn hớn, tha thiết hơn: Anh vội vàng nằng nặc: - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ! Cảm động trước nhiệt tình của người chiến sĩ, Bác thấy cần phải giải thích nguyên nhân mình không ngủ Đềcho anh yên tâm: Bác thức thì mặc Bác Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn. Trời thì mưa lâm thâm làm sao cho khỏi ướt! Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau. Nếu như ở đoạn thơ trên, nguyên nhân Bác không ngủ chỉ nằm trong những phán đoán của anh chiến sĩ thì đến đoạn này, Bác đã giải thích rõ ràng: Bác không ngủ vì Bác lo cho bộ đội, dân công đang ngủ ngoài rừng. Tuy không thấy tận mắt, nhưng Bác cảm nhận rất cụ thể những gian laovất vả của họ. Câu trả lời của Bác đã khiến cho anh đội viên thêm hiểu và thấm thía tấm lòng nhân ái mênh mông của vị Cha già dân tộc. Bác lo cho bộ đội, dân công cũng chính là lo cho cuộc kháng chiến gian khổ nhưng anh dũng của dân tộc nhằm giành lại chủ quyền độc lập, tự do, cơm áo, hoà bình. Tài Được liệu chia chứng sẻ tại kiến những hành động và lời nói biểu hiện tình thương và đạo đức cao cả của Bác Hồ, anh chiến sĩ thấy trong tâm hồn mình tràn ngập một niềm hạnh phúc.

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Bác đã khơi dậy tình đồng đội, tình giai cấp đẹp đẽ, cao quý. Khi đã hiểu rõ tâm trạng của Bác thì người chiến sĩ: Lòng vui sướng mênh mông, Anh thức luôn cùng Bác. Bài thơ thể hiện tình cảm chung của bộ đội và nhân dân ta đối với Bác Hồ. Đó là niềm hạnh phúc được đón nhận tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần của Bác Hồ. Đồng thời là lòng tin yêu, biết ơn sâu sắc và tự hào về vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại mà bình dị. Tình cảm của tác giả được bộc lộ dàn trải suốt bài thơ. Riêng ở đoạn cuối, chúng ta thấy có sự hoà hợp khéo léo giữa suy nghĩ của nhà thơ và tâm trạng người chiến sĩ: Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ VI một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. Nhà thơ đặt mình vào vị trí nhân vật anh đội viên Đềcảm nhận, suy nghĩ về Bác - người Cha già thân thiết của quân đội và nhân dân Việt Nam. Chính vì vậy nên cảm xúc của nhà thơ đạt tới mức chân thành và sâu sắc. Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả. Yêu nước, thương dân là đạo đức thuộc bản chất của Bác Hồ. Sự việc Bác không ngủ đêm nay được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong nhiều đêm không ngủ của Bác. Không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người đã dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc. Đó chính là lẽ sống Nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục. Đêm nay Bác không ngủlà một trong những bài thơ thành công về đề tài lãnh tụ. Thông qua sự việc bình thường, với lối diễn đạt giản dị, trong sáng, những chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, tác giả giúp cho người đọc thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa Bác Hồ và đồng bào, chiến sĩ - đồng thời làm sáng tỏ phẩm chất cao đẹp của Người. Suốt một đời Bác có ngủ yên đâu(hải Như). Trước lúc ra đi, Bác còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn dân. Chúng ta nguyện sống, học tập và làm việc sao cho xứng đáng với Bác Hồ kính yêu. Nguồn: Vietvanhoctro.com Tài liệu chia sẻ tại