Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng

Tài liệu tương tự
TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

MỞ ĐẦU

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TIẾNG MẸ ĐẺ, NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh A. Kết quả cần đạt Giúp HS hiểu: - Giá trị của bài chính luậ

Luan an ghi dia.doc

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

251 SỰ LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG TRONG VĂN HÓA VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM (TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN ĐƯƠNG ĐẠI) Nguyễn Hữu Sơn * 1. MỞ Đ

A

HIỆN TƯỢNG VĂN - SỬ - TRIẾT BẤT PHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI Nguyễn Đình Chú Hiện tượng văn - sử bất phân, văn - triết bất phân, văn - s

1

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT HUỲNH TẤN PHÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT DANH H

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Phong thủy thực dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH HÁT XẨM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hư

12/22/2015 nhantu.net/bienkhaotongquat/tranhtet/tranhtet.htm THÚ DÙNG TRANH TẾT ĐỂ CHÚC TẾT [1] Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ L úc còn bé, ở ngoài Bắc, tôi n

Biến Cố : 40 Năm Nhìn Lại (Phần I) Bảo Vũ (ABC Radio) Hôm nay, cách đây đúng 40 năm, vào ngày mùng 2 tháng 11 năm 1963, cuộc đảo chính tại Sà

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

An Giang University Journal of Science 2017, Vol. 13 (1), NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguy

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

quytrinhhoccotuong

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

LIÊN MINH ĐẢNG CỘNG HOÀ Đảng của nhân dân nhằm thiết lập lại nền dân chủ HIẾN CHƯƠNG THÀNH LẬP Được thông qua trong hội nghị thành lập Liên minh Đảng

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - TBVV350.doc

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

459 VĂN HÓA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY ĐĐ. Thích Hạnh Tuệ * ĐĐ. Thích Thanh Quế ** TÓM TẮT Dung hợp và

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Brochure Privater - Tieng viet view Sercure

Niệm Phật Tông Yếu

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

DANH SÁCH CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GIÁO SƯ, PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ (số liệu thống kế có đến ngày 6/2012) STT Họ và tên Học hàm/học Vị Chuyên ngành

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

ĐỊNH DANH KỲ THƯ 定名奇书 Xem, kiểm tra và tư vấn tên cho bé mới chào đời, đổi tên cho người lớn *** CHỦ MỆNH Thân chủ giới tính Nam Sinh vào Thứ Sáu, ngà

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

ptdn1101

Microsoft Word - De_Nghi_Mot_Nen_Giao_Duc doc

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

1 华语影视作品片名越译略谈 LÍ HẠ HÀ: TỪ ĐỊA DANH TỚI DÒNG VĂN HỌC MANG ĐẶC TRƯNG KHU VỰC ThS- NCS. Phạm Văn Minh Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại họ

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

NguyenThiThao3B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tú Anh HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ

Microsoft Word - TRAO Ð?I V?I N? CA SI B?O Y?N - Ban Biên T?p T?p Chí Quy Nguyên.doc

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(34) 2016 DI SẢN HÁN NÔM TRONG CÁC ĐÌNH LÀNG Ở HỘI AN Tống Quốc Hưng Như bao đình làng khác của người Việt, đ

NGƯỜI THÁI XÂY DỰNG MIỀN TÂY BẮC TRONG THỜI GIAN CUỐI THẾ KỶ XIII QUA XIV SANG ĐẦU THẾ KỶ XV Cầm Trọng Trải qua những bước thăng trầm của duyên cách,

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Microsoft Word - on-tap-phan-lam-van.docx

Layout 1

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 4) Về phạm vi nghiên cứu, Việt ngữ học thời hiện đại cũng phong phú, đa dạng hơn hẳn t

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

Phần mở đầu

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3 Đề số 03 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (4

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Bản ghi:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------ MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên: 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC -------------- MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hằng Phương Thái Nguyên: 2017

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn đều trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Mai Kim Thanh

ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn Xã hội, Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên và các Thầy, Cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hằng Phương đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2017 Tác giả luận văn Mai Kim Thanh

iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU... 1 1. Lý do chọn đề tài... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề... 2 3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu... 8 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu... 8 5. Phạm vi nghiên cứu... 10 6. Cấu trúc của luận văn... 10 7. Đóng góp của luận văn... 10 NỘI DUNG... 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆC TÌM HIỂU... 12 TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG... 12 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, xã hội và văn hóa ở Kiến Thụy, Hải Phòng... 12 1.1.1. Điều kiện tự nhiên... 12 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội... 13 1.1.3. Điều kiện lịch sử - văn hóa... 14 1.2. Một số vấn đề lí luận... 16 1.2.1. Truyền thuyết... 16 1.2.2. Lễ hội... 21 1.3. Tổng quan về văn học dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng... 24 1.3.1. Khái quát về các thể loại văn học dân gian ở Hải Phòng... 24 1.3.2. Vài nét về truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng... 25 Chương 2: TRUYỀN THUYẾT Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG... 28 2.1. Phân loại truyền thuyết ở Kiến Thụy, Hải Phòng... 28 2.1.1. Truyền thuyết về nhân vật lịch sử... 28 2.1.2. Truyền thuyết về những nhân vật sáng tạo văn hóa... 29 2.1.3. Truyền thuyết về các địa danh... 30 2.2. Nội dung truyền thuyết ở Kiến Thụy... 31

iv 2.2.1. Ca ngợi công lao của những người anh hùng có công khai phá, giữ gìn, mở mang vùng đất... 31 2.2.2. Ca ngợi công lao của những người giúp dân sinh kế và sáng tạo văn hóa dân gian... 39 2.2.3. Truyền thuyết về lịch sử các địa danh, các kiến trúc cổ... 43 2.3. Nghệ thuật của các truyền thuyết ở Kiến Thụy, Hải Phòng... 48 2.3.1. Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện... 48 2.3.2. Mô tip nghệ thuật... 49 2.3.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật... 50 2.3.4. Thời gian và không gian nghệ thuật... 53 Chương 3: LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỚI LỄ HỘI Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG... 57 3.1. Các lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng... 59 3.1.1. Lễ hội dân gian về các anh hùng lịch sử... 59 3.1.2. Lễ hội dân gian về các anh hùng sáng tạo văn hóa... 66 3.1.3. Lễ hội dân gian của làng nghề, làng văn hóa... 72 3.2. Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng... 81 3.2.1. Truyền thuyết là cơ sở phát sinh lễ hội... 82 3.2.2. Mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội... 87 Tiểu kết... 89 KẾT LUẬN... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO... 93 PHỤ LỤC... 97 PHỤ LỤC 1.... 97 PHỤ LỤC 2... 107 PHỤ LỤC 3...110

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo dòng thời gian, xã hội ngày càng phát triển không ngừng trong sự giao thoa hội nhập, tiếp thu các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới, tuy nhiên các tác phẩm dân gian vẫn cứ tồn tại bền bỉ như dòng sông chảy mãi đến vô tận. Cất lên từ cuộc sống và phát triển qua bao thăng trầm lịch sử, văn học dân gian vẫn luôn là một bộ phận quan trọng trong nền văn học nước nhà; trong đó phải kể đến truyền thuyết. Truyền thuyết với cái cốt lõi là sự thực lịch sử, nó gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc; với những địa danh thắng cảnh nổi tiếng; với nền văn hóa nghìn đời. Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, có nguồn gốc phát sinh và phát triển gắn với sự phát triển của dân tộc Việt Nam. Truyền thuyết, lễ hội, mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội đã được các nhàn ghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu mới chỉ xem xét mối quan hệ đó ở phạm vi văn học dân gian và lễ hội của người Việt nói chung và ở một số địa bàn văn hóa cụ thể. Hải Phòng là một vùng đất giàu truyền thống, nơi đây cất giữ nhiều di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Các truyện kể dân gian gắn với những lễ hội độc đáo cũng không nằm ngoài di sản ấy. Đặc biệt, truyền thuyết về các lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng rất đa dạng, phong phú, tô điểm thêm cho diện mạo truyền thuyết vùng đất cảng giầu truyền thống văn hóa này. Tổ chức lễ hội và đi lễ đầu năm từ lâu đã là nét văn hóa truyền thống của người dân Việt Nam với mong ước cầu an, may mắn, sức khỏe cho gia đình và bản thân trong năm mới. Với mong muốn cung cấp thêm tư liệu về các truyền thuyết và lễ hội văn hóa dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng góp phần làm sáng tỏ những giá trị văn hóa tinh thần của một vùng đất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.

2 Là một người con của quê hương Kiến Thụy, Hải Phòng, tôi vô cùng tự hào về điều đó và tha thiết mong thông qua đề tài này đóng góp phần nào vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống của quê hương nói riêng và dân tộc nói chung. Thực hiện đề tài này cũng là cơ hội để tôi trau dồi thêm tri thức về văn hóa, văn học của chính quê hương mình, đồng thời ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn nghiên cứu một vấn đề cụ thể. Trên cở sở những lý do trên, tôi chọn đề tài Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Nghiên cứu về truyền thuyết Theo sử sách ghi chép lại, ngay từ thời Bắc thuộc, các học giả phương Bắc đã ghi lại truyền thuyết về thời Hùng Vương qua các sách: Giao châu ngoại vực kí (thế kỉ IV), Việt Nam chí (thế kỉ V). Khoảng thế kỷ X đến thế kỉ XIV có các sách ghi chép truyền thuyết như Báo cực truyện, Ngoại sử kí của Đỗ Thiện (nay đã thất truyền). Các công trình sưu tầm, tuyển tập văn học dân gian Việt Nam như: Việt điện u linh 越甸幽靈 của Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái 嶺南摭怪 của Trần Thế Pháp, Truyền kì mạn lục 傳奇漫錄 của Nguyễn Dữ, Nam Ông mộng lục 南翁夢錄,v.v. là những minh chứng: truyền thuyết đã được các tác giả văn học, học giả quan tâm nghiên cứu từ lâu. Đến thế kỉ thứ XV thì truyền thuyết dân gian mới được ghi chép nhiều hơn. Ngô Sĩ Liên có ghi chép lại các truyền thuyết ở phần ngoại kỉ trong cuốn Đại Việt sử kí toàn thư. Truyền thuyết đã được nhà sử học sưu tầm, ghi chép, sắp xếp và hệ thống hóa lại. Tuy nhiên, trong những tác phẩm vừa dẫn, truyền thuyết mới được quan tâm, sưu tầm, tuyển chọn để lưu giữ, truyền lại cho đời sau. Đó chưa phải các

3 công trình nghiên cứu truyền thuyết với tư cách là những tác phẩm văn học dân gian, gắn với môi sinh của chúng. Các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam từng tranh luận về khái niệm truyền thuyết. Một số tác giả phủ nhận sự tồn tại của truyền thuyết với tư cách là thể loại văn học dân gian độc lập như Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh... Ngược lại, Đỗ Bình Trị, Kiều Thu Hoạch và nhiều nhà nghiên cứu khác quan niệm truyền thuyết là một thể loại tự sự dân gian. Trong cuốn giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (Bùi Văn Nguyên chủ biên), Đỗ Bình Trị xếp truyền thuyết bên cạnh thần thoại, và định nghĩa: truyền thuyết là những truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có sự kỳ diệu là lịch sử hoang đường hoặc là những truyện tưởng tượng ít nhiều gắn với sự thực lịch sử. Tính chất thể loại của truyền thuyết bắt đầu được khẳng định rõ. Cuốn sách Truyền thống anh hùng dân tộc trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam (1971) là công trình của nhiều tác giả, trong đó tuyển tập các bài viết nghiên cứu về truyền thuyết đã xuất bản. Các tác giả cuốn sách này đều khẳng định truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian. Đáng chú ý là tác giả Kiều Thu Hoạch nhận định: Truyền thuyết là một thể tài truyện kể truyền miệng nằm trong loại hình tự sự dân gian; nội dung cốt truyện của nó là kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng những yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại Tại mục từ truyền thuyết trong cuốn Từ điển văn học do Chu Xuân Diên (chủ biên, 1980) cũng khẳng định: truyền thuyết là một trong những thể loại tự sự dân gian, có quan hệ gần gũi với các thể loại tự sự dân gian khác như thần thoại và truyện cổ tích. Các cuốn giáo trình Văn học dân gianviệt Nam của tác giả Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gianviệt Nam của tác giả Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian

4 của tác giả Phạm Thu Yến (chủ biên) đều có một chương nghiên cứu về truyền thuyết với tư cách là một thể loại văn học độc lập. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về truyền thuyết kể trên mới dừng lại ở việc nghiên cứu bản thân các câu chuyện truyền thuyết mà chưa đặt chúng vào trong mối quan hệ hữu cơ với các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian của cộng đồng, mà cụ thể là lễ hội. - Ở địa phương duy nhất có cuốn Kiến Thụy xưa và nay(2009), Nhà xuất bản Lao động có tài liệu nghiên cứu về các truyền thuyết của các lễ hội. 2.2. Nghiên cứu về lễ hội dân gian Trong bài viết Bảo tồn, phát huy lễ hội dân gian là góp phần bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc đăng trên Báo Văn hóa các dân tộc, số 3/2006, Dạ Minh cho biết: các dân tộc Việt Nam, trong đó 53 tộc thiểu số có nhiều lễ hội dân gian. Mục đích của các lễ hội dân gian của các dân tộc thiểu số hầu hết là cúng thần linh và giao lưu tình cảm, vui chơi giải trí. Bài viết cũng nhấn mạnh: Lễ hội dân gian là nơi lưu trữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Phải tích cực, thường xuyên có kế hoạch bằng nhiều hình thức, biện pháp với phương châm xã hội hóa. Tác giả cũng nhấn mạnh: Bảo tồn lễ hội dân gian là một trong những giải pháp tốt nhất để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc nói chung và dân tộc thiểu số nói riêng. Trước đây, các công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian nói chung và nghiên cứu về lễ hội dân gian nói riêng còn rất khiêm tốn và sơ lược. Có thể kể đến một vài công trình như: Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục; Đào Duy Anh với Việt Nam văn hoá sử cương; Nguyễn Văn Huyên với Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam. Vào thời kì nửa cuối thế kỉ XX, các công trình nghiên cứu về lễ hội ở hai miền Nam Bắc bắt đầu được chú ý sưu tầm. Ở miền Nam, có thể kể đến các công trình: Lễ tế xuân hay Đám rước thần nông của Nguyễn Bửu Kế, Nhớ lại hội