Cảm nghĩ về người thân

Tài liệu tương tự
Cảm nghĩ về người thân

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Tả người thân trong gia đình của em

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Công Chúa Hoa Hồng

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

No tile

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Mộng ngọc

mộng ngọc 2

-

Phần 1

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Phần 1

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Kể về một người bạn mà em yêu mến – Văn mẫu lớp 7

Bao giờ em trở lại

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

Tả thầy hiệu trưởng hoặc cô hiệu trưởng trường em – Văn mẫu lớp 6

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Document

No tile

No tile

No tile

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

1 HÒN ĐÁ BÊN CÂY TÙNG Huyền Lam Đã đăng trên Thư Viện Hoa Sen Cội tùng cheo leo bên vực thẳm trong vườn quốc gia Zion, bang Utah, Hoa Kỳ - Ảnh: H.L Si

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

No tile

CÒN MỘT CHÚT HƯƠNG Tháng mười hoa Cúc Quỳ rộ nở. Trên suốt con đường từ Đàlạt xuống Đơn-Dương, những đoá Cúc-Quỳ tươi tắn, vàng rực dưới ánh nắng ban

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Đóng vai ông Sáu kể lại chuyện Chiếc lược ngà

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

(SỰ LỰA CHỌN SAI LẦM)



Tả khu vườn nhà em

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Tả mẹ đang nấu ăn

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

VINCENT VAN GOGH

Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ về tình bạn

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Em hãy tả lại một tiết học Văn

Kể về một người bạn mới quen

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Document

Phần 1

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Microsoft Word - chantinh09.doc

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Microsoft Word - chotinhyeutronven10.doc

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

36

GV: TRƯƠNG MINH HÒA SVTH: ĐỒ THỊ PHÚC KT15B STT: THẦY ƠI. ( Biết ơn thầy cô giáo Đạo đức lớp 4) Tôi yêu lắm ngôi trường Tiểu học Kim Khê thân th

No tile

CHƯƠNG 1

Microsoft Word - Chieu o thi tran Song Pha.doc

CHƯƠNG 1

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Gian

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

CHƯƠNG I

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Bản ghi:

Cảm nghĩ về người thân Author : binhtn Cảm nghĩ về người thân - Bài số 1 Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn. Còn riêng tôi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này. Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời bố có lẽ không bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi chưa đi được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật: Đầu tiên đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến chứng. Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ. Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh tay cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi mắt sâu dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khuôn mặt sạm đen vì sương gió. Tuy vậy, bệnh tật không thể làm mất đi tính cách bên trong của bố, bố luôn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia đình. Gia đình tôi không khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm yên lòng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình từ nghề xe lai. Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ lâu. Mái tóc bố đã dần bạc đi trong sương sớm. Công việc ấy rất dễ dàng với những người bình thường nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ. Bây giờ có những lúc phải chở khách đi đường xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái phát. Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ C, hay những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa đông lạnh giá, bố vẫn cố gắng đứng dưới những bóng cây kia mong khách qua đường. Tôi luôn tự hào và hãnh diện với mọi người khi có được một người bố giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó như vậy. Nhưng có phải đâu như vậy là xong. Mỗi ngày bố đứng như vậy thì khi trở về những cơn đau quằn quại lại hành hạ bố. Nhìn khuôn mặt bố nhăn nhó lại, những cơn đau vật vã mà bố phải chịu đựng, tôi chỉ biết òa lên mà khóc. Nhìn thấy bố như vậy, lòng tôi như quặn đau hơn gấp Tài trăm liệu chia ngàn sẻ lần. tại Bố ơi, giá như con có thể mang những cơn đau đó vào mình thay cho bố, giá như con có thể giúp bố kiếm tiền thì hay biết mấy? Nếu làm được gì cho bố vào lúc này để bố

được vui hơn, con sẽ làm tất cả, bố hãy nói cho con được không? Những lúc ấy, tôi chỉ biết ôm bố, xoa dầu cho bố, tôi chỉ muốn với bố đừng đi làm nữa, tôi có thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho gia đình, tôi có thể kiếm được tiền và chữa bệnh cho bố. Nhưng nếu nhắc đến điều đó chắc chắn là bố sẽ buồn và thất vọng ở tôi nhiều lắm. Cảm nghĩ về người thân - Bài số 2 Con không cha ăn cơm với cá, con không mẹ lót lá mà nằm Câu ca dao xưa vẫn văng vẳng bên tai tôi như lời ru năm xưa. Tôi không có cha, nói đúng hơn là cha tôi bỏ rơi mẹ con tôi từ khi tôi còn là hòn máu trong bụng mẹ, mẹ thì đi thêm bước nữa, tôi sống với bà từ khi còn rất nhỏ, chẳng nhớ năm nào nhưng lúc đó chắc tôi chưa biết chập chững bước đi. Bà ngoại là người bà, người làm cha, làm anh, làm chị cũng là người mẹ thân yêu của cuộc đời tôi. So với bà của những đứa bạn tôi, bà tôi còn rất trẻ nên tôi không thể kể bà tóc bạc phơ, chống gậy bước đi như lũ bạn. Bà tôi cũng chẳng hiền như bà tiên, ông bụt chỉ hiện lên khi có người đang gặp khó khăn, mà tôi thì có phải là đứa ngoan ngoãn, hiền lành, chăm chỉ đâu mà được bụt, tiên giúp đỡ. Chỉ có bà, người bà thật sự của tôi mới ở cạnh tôi không chỉ những lúc buồn mà những lúc tôi hạnh phúc, vì một đứa cháu nhiều tật xấu như tôi mà khổ cực. Bà tôi chỉ ngoài 50, ngày xưa bà lấy chồng sớm và sinh ra mẹ tôi. Tóc bà không biết là đen hay bạc vì bà lúc nào cũng trùm chiếc khăn rằn và đội chiếc nón lá lên đầu. Chỉ có gương mặt của một người dãi dầu mưa nắng là hiện ra rõ nhất. Cái tuổi gần 60 bà bảo chẳng còn gì nữa mà gọi là nhan sắc, từ làn da đến đôi mắt đều héo hắt bởi thời gian và những vết chân chim chạy dài, chỉ có nụ cười còn đó, vui tươi và đôn hậu. Trong kí ức của tôi, bà không phải hiền lành như một bà tiên vì công việc của bà là buôn bán ở chợ. Người qua kẻ lại ngã giá từng mớ rau, con cá làm sao tránh khỏi to tiếng hay lời dè bỉu. Nhưng chẳng bao giờ mọi người ghét bà. Bà nói chuyện luôn có cái lí của nó, bà hay nói nhưng chẳng bao giờ toan tính hay soi mói bất cứ ai. Tính bà sởi lởi, ruột để ngoài da, thấy điều không phải là bà lên tiếng, thấy người cần giúp đỡ là bà sẵn sàng giúp không ngại chi. Có hôm đang buôn bán, gặp một đứa bé bị lạc cha mẹ vì chợ đông, thế là bà nhờ người trông hộ dắt đứa bé lên công an nhờ giúp đỡ. Bà bảo con nít đứa nào cũng đáng yêu, vô tội, không giúp nó ngay sợ có kẻ xấu lợi dụng bắt cóc thì tội cho nó và gia đình. Nhà không có đàn ông, ông ngoại tôi mất từ lúc tôi chưa ra đời, các cậu dì người lập gia đình người đi làm xa, ít khi về thăm ngoại. Chỉ có hai bà cháu nên việc nặng nhẹ gì bà cũng làm thay tôi. Bà trồng rau, nuôi cá, mẫu đất nhỏ sau nhà chẳng còn chỗ nào cho cỏ mọc, chỉ toàn là rau muống, rau lang, rau cần Tôi lớn lên và được đi học, được ăn, được mặc đầy đủ cũng nhờ từng liếp cải, luống rau ấy. Mùa mưa hai bà cháu ra đồng bắt ốc, hái rau đồng, giăng Tài cá để liệu chia kiếm sẻ tại thêm tiền mua cho tôi bộ quần áo mới. Ngày xưa, tôi còn nhỏ dạy hay trốn học chạy theo lũ bạn ra đồng chơi đùa. Bà bắt được đánh đòn, tôi không khóc vì đau nhưng bà lại

khóc. Bà bảo cuộc đời bà, cuộc đời mẹ vì thất học phải vất vả bán mặt cho đất bán lưng cho trời mà có dư dả chi, giờ tôi phải cố gắng để có tương lai không phải lao động cực khổ như bà. Lớn lên tôi thấy thương bà nhiều hơn, tôi không còn mong ngày tết đến được quần áo mới, tôi lo sợ bà thêm tuổi nữa bà sẽ già đi còn tôi thì một mình. Niềm vui của bà là nhìn tôi được điểm cao, thấy tôi tung tăng cặp sách đến trường và vui đùa cùng các bạn. Bà bảo nếu thấy tôi đỗ đại học, sau này ra trường đi làm sẽ sống thêm với tôi vài chục năm nữa. Vì thế mà làm sao tôi có thể không cố gắng vì bà và vì chính bản thân mình nữa. Nhà chỉ hai bà cháu nhưng tôi luôn cảm thấy ấm áp mỗi khi nghe giọng nói của bà dù đó có là la rầy tôi đi nữa. Tôi không thầy mình thiếu vắng tình thương của cha mẹ, với tôi có bà là có tất cả, tôi yêu bà ngoại của tôi! Cảm nghĩ về người thân - Bài số 3 Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Trong cuộc đời này, có ai lại không được lớn lên trong vòng tay của mẹ, được nghe tiếng ru hời ầu ơ ngọt ngào, có ai lại không dược chìm vào giấc mơ trong gió mát tay mẹ quạt mỗi trưa hè oi ả. Và trong cuộc đời này, có ai yêu con bằng mẹ, có ai suốt đời vì con giống mẹ, có ai săn sàng sẻ chia ngọt bùi cùng con như mẹ. Với tôi cũng vậy, mẹ là người quan tâm đến tôi nhất và cũng là người mà tôi yêu thương và mang ơn nhất trên đời này. Tôi vẫn thường nghĩ rằng mẹ tôi không đẹp. Không đẹp vì không có cái nước da trắng, khuôn mặt tròn phúc hậu hay đôi mắt long lanh mà mẹ chỉ có khuôn mặt gầy gò, rám nắng, vấng trán cao, những nếp nhăn của cái tuổi 40,của bao âu lo trong đời in hằn trên khóe mắt. Nhưng bố tôi bảo mẹ đẹp hơn những phụ nư khác ở cái vẻ đẹp trí tuệ. Đúng vậy, mẹ tôi thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát lắm. Trên cương vị của 1 người lãnh đạo, ai cũng nghĩ mẹ là người lạnh lùng, nghiêm khắc. có những lúc tôi cũng nghĩ vậy. nhưng khi ngồi bên mẹ, bàn tay mẹ âu yếm vuốt tóc tôi, mọi ý nghĩ đó tan biến hết. Tôi có cả giác lâng lâng, xao xuyến khó tả, cảm giác như chưa bao giờ tôi được nhận nhiều yêu thương đến thế. Dường như 1 dòng yêu thương mãnh liệt qua bàn tay mẹ truyền vào sâu trái tim tôi, qua ánh mắt, đôi môi trìu mến, qua nụ cười ngọt ngào, qua tất cả những gì của mẹ. tình yêu ấy chỉ khi người ta gần bên mẹ lâu rồi mói cảm thấy đuợc thôi. Từ nhỏ đến lớn, tôi đón nhận tình yêu vô hạn của mẹ như 1 ân huệ, 1 điều đương nhiên. Trong con mắt 1 đứa trẻ, mẹ sinh ra là để chăm sóc con. Chưa bao giờ tôi tư đặt câu hỏi: Tại sao mẹ chấp nhận hy sinh vô điều kiện vì con?. Mẹ tốt, rất tốt với tôi nhưng có lúc tôi nghĩ mẹ thật quá đáng, thật ác. Đã bao lần, mẹ mắng tôi, tôi đã khóc. Khóc vì uất ức, cay đắng chứ đâu khóc vì hối hận. Rồi cho đến 1 lần Tôi đi học về, thấy mẹ đang đọc trộm nhật ký của mình. Tôi tức lắm, giằng ngay cuốn nhật ký từ tay mẹ và hét to: Sao mẹ quá đáng thế! Đây là bí mật của con, mẹ không có quyền động vào. Mẹ ác lắm, con không cần mẹ nữa! Cứ tưởng, tôi sẽ ăn 1 cái tát đau điếng. Nhưng không mẹ chỉ lặng người, 2 gò má tái nhợt, Khóe mắt rưng rưng. Có gì đó khiến tôi không dám nhìn thẳng Tài vào liệu mắt chia mẹ. sẻ tại Tôi chạy vội vào phòng, khóa cửa mặc cho bớ cứ gọi mãi ở ngoài. Tôi đã khóc, khóc nhiều lắm, ướt đẫm chiếc gối nhỏ. Đêm càng về khuya, tôi thao thức, trằn trọc. Có cái

cảm giác thiếu vắng, hụt hẫng mà tôi không sao tránh được. Tôi đã tự an ủi mình bằng cách tôi đang sóng trong 1 thế giới không có mẹ, Không phải học hành, sẽ rất hạnh phúc. Nhưng đó đâu lấp đầy dược cái khoảng trống trong đầu tôi. Phải chăng tôi thấy hối hận? Phải chăng tôi đang thèm khát yêu thương? Suy nghĩ miên man làm tôi thiếp đi dần dần. Trong cơn mơ màng, tôi cảm thấy như có 1 bàn tay ấm áp, khẽ chạm vào tóc tôi, kéo chăn cho tôi. Đúng rồi tôi đang mong chờ cái cảm giác ấy, cảm giác ngọt ngào đầy yêu thương. Tôi chìm đắm trong giây phút dịu dàng ấy, cố nhắm nghiền mắt vì sợ nếu mở mắt, cảm giác đó sẽ bay mất, xa mãi vào hư vô và trước mắt ta chỉ là 1 khoảng không thực tại. Sáng hôm sau tỉnh dậy, tôi cảm thấy căn nhà sao mà u buồn thế. Có cái gì đó thiếu đi. Sáng đó, tôi phải ăn bánh mỳ, không có cơm trắng như mọi ngày. Tôi đánh bạo, hỏi bố xem mẹ đã đi đâu. Bố tôi bảo mẹ bị bệnh, phải nằm viện 1 tuần liền. Cảm giác buồn tủi đã bao trùm lên cái khối óc bé nhỏ của tôi. Mẹ nằm viện rồi ai sẽ nấu cơm, ai giặt giữ, ai tâm sự với tôi? Tôi hối hận quá, chỉ vì nóng giận quá mà đã làm tan vỡ hạnh phúc của ngôi nhà nhỏ này. Tại tôi mà mẹ ốm. Cả tuần ấy, tôi rất buồn. Nhà cửa thiếu nụ cười của mẹ sao mà cô độc thế. Bữa nào tôi cũng phải ăn cơm ngoài, không có mẹ thì lấy ai nấu những món tôi thích. Ôi sao tôi nhớ đén thế những món rau luộc, thịt hầm của mẹ quá luôn. Sau 1 tuần, mẹ về nhà, tôi là người ra đón mẹ đầu tiên. Vừa thấy tôi, mẹ đã chạy đến ôm chặt tôi. Mẹ khóc, nói: Mẹ xin lỗi con, mẹ không nên xem bí mật củacon. Con con tha thứ cho mẹ, nghe con. Tôi xúc động nghẹn ngào, nước mắt tuôn ướt đẫm. Tôi chỉ muốn nói: Mẹ ơi lỗi tại con, tại con hư, tất cả tại con mà thôi.. Nhưng sao những lời ấy khó nói đến thế. Tôi đã ôm mẹ, khóc thật nhiều. Chao ôi! Sau cái tuần ấy tôi mới thấy mẹ quan trọng đến nhường nào. Hằng ngày, mẹ bù đầu với công việc mà sao mẹ như có phép thần. Sáng sớm, khi còn tối trời, mẹ đã lo cơm nước cho bố con. Rồi tối về, mẹ lại nấu bao nhiêu món ngon ơi là ngon. Những món ăn ấy nào phải cao sang gì đâu. Chỉ là bữa cơm bình dân thôi nhưng chứa chan cái niềm yêu tương vô hạn của mẹ. Bố con tôi như những chú chim non đón nhận từng giọt yêu thương ngọt ngào từ mẹ. Những bữa nào không có mẹ, bố con tôi hò nhau làm việc toáng cả lên. Mẹ còn giặt giũ, quét tước nhà cửa việc nào cũng chăm chỉ hết. Mẹ đã cho tôi tất cả nhưng tôi chưa báo đáp được gì cho mẹ. Kể cả những lời yêu thương tôi cũng chưa nói bao giờ. Đã bao lần tôi trằn trọc, lấy hết can đảm đẻ nói với mẹ nhưng rồi lại thôi, chỉ muốn nói rằng: Mẹ ơi, bây giờ con lớn rồi, con mới thấy yêu mẹ, cần mẹ biết bao. Con đã biết yêu thương, nghe lời mẹ. Khi con mắc lỗi, mẹ nghiêm khắc nhắc nhở, con không còn giận dỗi nữa, con chỉ cúi đàu nhận lỗi và hứa sẽ không bao giờ phạm phải nữa. Khi con vui hay buồn, con đều nói với mẹ để được mẹ vỗ về chia sẻ bằng bàn tay âu yếm, đôi mắt dịu dàng. Mẹ không chỉ là mẹ của con mà là bạn, là chị là tất cả của con. Con lớn lên rồi mới thấy mình thật hạnh phúc khi có mẹ ở bên để uốn nắn, nhắc nhở. Có mẹ giặt giũ quần áo, lau dọn nhà cửa, nấu ăn cho gia đình. Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công. mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ đại nhất. Đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu. Có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào. Ôi mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm đẻ nói lên ba tiếng: Con yêu mẹ! thôi cũng được. Nhưng con đâu dũng cảm, con chỉ điệu đà ủy mỵ chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ. Con viết những lời này, dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn. Mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ. Con mãi yêu mẹ, vui khi có mẹ, buồn khi mẹ gặp điều không may. mẹ là cả cuộc đời của con nên con chỉ mong mẹ mãi mãi sống để yêu con, chăm sóc con, an ủi con, bảo ban con và để con được quan tâm đến mẹ, yêu thương mẹ trọn Tài đời. liệu Tình chia sẻ mẫu tại tử là tình cảm thiêng liêng nhất trên đời này. Tình cảm ấy đã nuôi dưỡng bao con người trưởng thành, dạy dỗ bao con người khôn lớn. Chính mẹ là nguời đã mang đến cho

con thứ tình cảm ấy. Vì vậy, con luôn yêu thương mẹ, mong được lớn nhanh để phụng dưỡng mẹ. Và con muốn nói với mẹ rằng: Con dù lớn vẫn là con mẹđi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con. Cảm nghĩ về người thân - Bài số 4 Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông ra đi, nhanh thật. Thời gian không thể xóa đi kỉ niệm về ông, về tình yêu ông dành cho cháu, những ngày tháng tươi đẹp khi mà cháu chưa mất ông nhưng nó cũng đã xóa đi phần nào nỗi đau, nỗi nhớ và lòng xót xa của cháu. Ôn đã ra đi thật nhẹ nhàng và thanh thản, tưởng như chỉ là một giấc mơ, nhưng nào có phải và nỗi đau lại quặn thắt trong lòng. Nhưng thôi, khi nhắc về ông, không nên nói đến những nỗi buồn, bởi nhắc đến ông là nhắc đến một tấm gương sáng ngời về nghị lực, ý chí vượt lên trên khó khăn và thêm vào đó là một tài năng và những phẩm chất tuyệt vời. Cuộc đời ông luôn gặp nhiều khó khăn, bất trắc, nhiều trở ngại to lớn nhưng không gì có thể ngăn cản ông vượt lên. Lên bốn tuổi, cái tuổi mà con người ta mới bập bẹ nói, lững chững tập đi, ông đã không còn bố nữa. Vài năm sau, mẹ ông cũng ra đi và nằm lại nơi nào ông cũng không biết. Người ta nói: Mồ côi cha ăn cơm với cá Mồ côi má lót lá mà nằm Thế mà chỉ mười năm đầu đời, ông đã không còn cả cha lẫn mẹ. Đau khổ là thế, nhưng đến năm 20 tuổi ông vẫn là một trong những học sinh xuất sắc của thành phố Huế. Hoạt động cách mạng, bị giặc bắt, tra tấn dã man, hành hạ đánh đập tàn bạo để đến mấy chục năm sau ông vẫn chịu di chứng: đó là căn bệnh suyễn. Và chắc chắn rằng nếu ông có những trận đòn ác liệt ấy thì đến hôm nay, lúc cháu đang viết những dòng này, có thể ông vẫn ngồi bên và mỉm cười với cháu, một nụ cười chất phác, hiền hậu mà cháu đã mất Giữ vững những phẩm chất của một Đảng viên Cách mạng, ông được ra tù, thế nhưng không được đền đáp mà ông còn bị nghi ngờ, bị coi là lí lịch không rõ ràng. Bất công đến như thế nhưng ông vẫn sống, sống cho đời, làm việc cho đất nước và đã khẳng định được mình, ông làm nghề nhà giáo, trở thành Hiệu trường của trường Đại học sư phạm Huế và những học trò của ông hiện nay không thiếu những người thành đạt, trở thành hiệu trưởng của trường này, thứ trường kia. Ông không chỉ là tình yêu, là người ông mà còn là niềm tự hào lớn lao của cháu, còn nhứ khi cháu mới bốn, năm tuổi gặp bạn bè cháu khoe rằng: Tao không biết ba tao làm nghề gì, nhưng ông tao là một nhà khoa học. Đối với cháu lúc áy, ông là to lớn nhất, giỏi giang nhất, vì đại nhất, ông là một nhà khoa học cơ đấy. Rồi thì lớn lên, hiểu rõ về ông hơn, cháu lại càng tự hào hơn khi cháu học lớp bảy, lớp của cháu có sử dụng cuốn sách mà ông viết. Cháu vẫn không sao quên được niềm sung sướng khi chỉ tay vào cuốn sách và hỏi: Chúng mày có biết Tài cuốn liệu chia sáchsẻ này tại của ai viết không? Ông tao đấy, ông tao chính là người viết cuốn sách này. Và nhìn những đứa bạn trố mắt, trầm trồ đọc ba chữ Lê Đình Phi cháu cảm thấy lòng mình lâng

lâng. Ôi thật tự hào và hạnh phúc biết bao! Nay, ông không còn nữa, những niềm tự hào ấy vẫn sẽ theo cháu suốt cuộc đời. Nhưng có tự hào bao nhiêu cháu vẫn ước gì mình được như xưa, được có ông bên cạnh, chỉ bảo ân cần. Nhớ sao những ngày xưa ấy, ông dắt tay cháu đi bộ trên đài Nam giao, chỉ cho cháu xem những ông Phật đứng, Phật nằm, kể cho cháu nghe những câu chuyện thật hấp dẫn. Hay chỉ cách đây vài năm, ông vẫn ngồi trên ghế nhựa, phe phẩy chiếc quạt, hỏi han, trò chuyện cùng cháu, cười với cháu và đố cháu những bài toán nho nhỏ. Ở nơi ông cháu luôn tìm thấy chốn yên bình nhất, thanh thản nhất. Ba mẹ có đôi khi giận dữ la mắng, đánh đập khi cháu hư. Những lúc ấy, cháu lại chạy đến với ông, lại ngồi cạnh ông, cười với ông, gần ông cháu lại thấy quên đi tất cả nỗi buồn. Nhưng nay! Cháu đã mất ông rồi! Hụt hẫng làm sao, đau đớn làm sao! Cháu không còn chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất. Lấy ai an ủi cháu và để cháu tâm sự? Buồn quá! Biết làm sao đây. Ông ơi! Ở trên ấy ông có nghe những lời cháu không ông? Chắc chắn ông sẽ nghe được rằng cháu thật lòng yêu ông! Yêu ông nhiều lắm! Cảm nghĩ về người thân - Bài số 5 Người thầy là người đã dìu dắt, chuẩn bị hành trang cho ta bước vào đời khi ta còn là những cô cậu bé, họ đã dành cả tuổi thanh xuân để chèo lái biết bao nhiêu ước mơ hoài bão cập bến. Nhưng trong guồng quay của cuộc sống, ai ai cũng hối hả với cuộc sống mưu sinh, có ai từng nhớ về người lái đó cần mẫn, có một chút cảm, chút biết ơn về họ. Tháng năm dầu dãi nắng mưa Con đò trí thức thầy đưa bao người Qua sông gửi lại nụ cười Tình yêu con gửi lại người cha thương Trong mỗi người đều tồn tại những kí ức, có những kí ức vui khiến ta nhớ mãi cũng có những kí ức buồn ta muốn lãng quên. Đối với tôi, những năm tháng tuổi học trò dưới mái trường cấp II là những kỉ niệm đẹp nhất. Mỗi năm trôi qua, đều có thêm một người thầy, người cô mới. Và trong những thầy cô ấy, người làm tôi nhớ nhất và sẽ mãi chẳng bao giờ quên chính là thầy Tiên. Thầy Tiên là thầy chủ nhiệm năm tôi lên lớp 9, mọi ấn tượng về thầy vẫn như in trong đầu tôi. Thầy có vóc dáng cao ráo, khuôn mặt hiền hậu, thầy có thói quen đọc sách khi hết tiết dạy, thầy có trí nhớ rất tốt, những bạn không thuộc bài, có thói quen đi học trễ là được thầy xếp hàng liệt kê vào đầu ngay. Tài Ngay liệu chia trong sẻ tại giờ học, tôi cũng ôm lấy điện thoại bật 3G lên là nhảy ngay vào chat facebook hoặc là đánh tú lơ khơ. Những tiết học của thầy tôi cảm thấy nhàm chán vô cùng, nào là

nguyên tử, nguyên tố, công thức hoá học, mà tôi cũng không biết học chúng để làm gì nên suốt ngày làm biếng và xớ rớ chỉ biết ngồi cho có chỗ, có lần thầy bắt gặp tôi đang hý hoáy cái điện thoại, thầy thu về và nộp lên cho thầy hiệu trưởng làm tôi đã không thích thầy mấy giờ càng không ưa thầy. Nhưng bù lại được cái thầy gói rất cẩn thận làm tôi an tâm phần nào. Tôi vui sướng biết bao trong 20/11 này trường sẽ cho tổ chức cắm trại, nếu thầy không trả lại điện thoại cho tôi thì tôi sẽ quậy phá cho cả lớp đứng hạng bét, tôi đã lên kế hoạch sẵn rồi thì hôm ấy trời mưa tầm tã trường tạm dời việc hội trại sang tuần sau, mọi kế hoạch tan tành, trời thì mưa mà đến cái áo mưa cũng không có, dắt cái xe ra tới cổng thì chiếc xe lại trở chứng, tôi nhìn thẳng lên trời, mặc cho nước mưa trút xuống. Chợt, thầy đến bên cạnh tôi, vỗ vai: Em làm gì mà đứng trơ ra giữa trời mưa thế, em có chuyện gì sao? Tôi chỉ lắc đầu nhìn thầy, Thầy lấy áo mưa trong xe và đưa tôi mặc, Em mặc vào đi kẻo cảm lạnh, thầy còn phải phạt em vì cái tội lười học, làm việc riêng trong giờ học, Thế còn điện thoại của em thì sao thầy? tôi nói. Khi nào em tự viết được cuộc đời của em đi theo hướng nào thì thầy sẽ trả. Trời tối, con đường dẫn vào nhà tôi trơn trượt thầy đã dắt xe tôi đi sửa và đèo tôi về tận nhà, trên đường về thầy kể cho tôi nghe nhiều về chuyện đời, chuyện làm người, tôi cứ tưởng thầy sẽ ghét tôi lắm vì tôi lười học, hay làm việc riêng trong tiết học của thầy, nhưng thầy vẫn chỉ bảo, lo lắng khi tôi không làm được bài, về đến nhà tôi vẫn ngoái nhìn bóng lưng gầy gò của thầy, người nghị lực vượt qua bao nhiêu sóng gió đưa con đò tri thức về với chúng tôi mà tôi vô tình hờ hững, vô tình lãng quên công ơn của thầy. Tôi không thể nào định nghĩa được tình thầy trò là gì? Phải chăng tình thầy trò có thể làm thay đổi cuộc sống dù chỉ là một phần nhỉ? Đó là tình cảm mà có thể tìm thấy được một khoảnh khắc nào đó trong cuộc sống. Chắc hẳn trong chúng ta cũng đã có một thời gian gắn bó bên mái trường, được học tập dưới sự dìu dắt, chỉ bảo tận tình của thầy. Xúc động làm sao khi nghĩ về hình ảnh những người giáo viên đã luôn ân cần dạy dỗ chúng ta nên người. Cha mẹ cho ta hình hài, thầy cô cho ta trí thức Quả đúng là như vậy, công lao của thầy là to lớn biết nhường nào. Mà có lẽ là cả cuộc đời này, chúng ta cũng không thể nào đền đáp được hết. Chính thầy là người lái đò đưa những thế hệ học trò cập bến tương lai. Làm sao tôi có thể quên ánh mắt ấm áp, dịu hiền của thầy, những ánh mắt luôn dõi theo hình bóng của từng học trò bé nhỏ trong suốt cả quãng đời cắp sách đến trường. Ôi! Tôi ước sao mình mãi là đứa học trò yêu dấu của thầy, mặc dù biết là không thể được. Tuy vậy, tôi vẫn cầu mong là thầy sẽ mãi tiếp tục dẫn dắt nhiều thế hệ măng non bước qua cánh cửa dẫn đến một vùng đất kì diệu. Thầy ơi! Em không biết phải bày tỏ tình cảm của mình như thế nào nữa, em chỉ muốn cảm ơn vì tất cả những điều hay, điều bổ ích mà thầy đã truyền đạt đến thế hệ học sinh chúng em. Những người lái đò của một tương lai mộng mơ. Một đời người một dòng sông.. Tài Mấy liệu chia ai làm sẻ kẻ tại đứng trông bến bờ, Muốn qua sông phải gọi đò

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa Bình tổng hợp Thanh Tài liệu chia sẻ tại