Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Tài liệu tương tự
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Phần 1

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Microsoft Word - doc-unicode.doc

1 LƯU ĐÌNH NAM

Duyên Nghiệp Dẫn Tu Thiền Sư Lương Sĩ Hằng

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

Phong thủy thực dụng

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

No tile

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

CHƯƠNG 1

GẶP GỠ TUỔI TRẺ Nói chuyện với sinh viên khoa Sử, Ðại học Sư phạm Vinh 1999 HT.Thiện Siêu ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook 8

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Mầu Nhiệm Đức Tin Cho mọi Tín Hữu, tất cả thời gian là thánh và được thấm nhuần với sự hiện diện của Chúa. Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã ấn định Năm

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

Kinh Từ Bi

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

Microsoft Word - TT_

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

No tile

HỒI I:

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Phần 1

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Giai đoạn 2 TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)


M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Hội Hoa Lan Việt Nam Tâm Tình Tây Bắc Seattle Tháng Tuyết Mở nắp vung, lấy đôi đũa gắp một miếng xôi nhỏ, nhai thử, thấy

Document

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Cúc cu


Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Tác Giả: Tuyết Nhung NGƯỜI ẤY LÀM SAO QUÊN PHẦN VI Ôm bó hoa hồng còn ngậm sương đêm trong tay, lòng Hạnh Nguyên gợi lên bao câu hỏi mà cô không tài n

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

No tile

Chữ Nghĩa Làng Văn Ngộ Không Phi Ngọc Hùng. Chữ nghĩa làng văn đôi khi chỉ là một chữ, cụm từ, đoạn văn cô đọng, diễn nghĩa, diễn giải một áng thơ văn

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Bản ghi:

Trang I. MỞ ĐẦU... 2 1. o ọn ề t... 2 2. M ề t... 3 3. m v ề t... 3 4. n p p n n u ề t... 3 5. m v n n u ề t... 3 6. Đố t n n n u... 4 7. T n mớ ề t... 4 II. ỘI DU G... 4 A. CƠ SỞ KHOA HỌC( Ý UẬ )... 4 B. THỰC TRẠ G... 5 C. ỘI DU G... 6 I. KH O S T ĐIỀU TRA... 6 II. GI I H... 7 D. HIỆU QU... 36 III. KẾT UẬ... 38 1. Kết quả t... 38 2. Ý n ĩ s n k ến k n n m... 38 3. ữn n ận ịn un về p n v k ả năn vận n... 38 4. H ớn p t tr ển ề t... 39 5. Ý k ến ề xuất... 39 TÀI IỆU THAM KH O... 40 GV: Hoaøng Thò Hoaøi 1

I- MỞ ĐẦU 1. Ý DO CHỌ ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nước, việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những khâu then chốt, nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết của mỗi nhà trường nói chung và mỗi một giáo viên nói riêng xuyên suốt quá trình dạy học và là công việc phải làm thường xuyên. Bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thì việc cung cấp kiến thức văn hóa cơ bản là vấn đề hàng đầu và quan trọng nhất trong mỗi một giáo viên. Nhất là bộ môn Sinh học lớp 7, nó sẽ mang đến cho các em chìa khóa để mở cánh cửa bước vào thế giới Động vật, khám phá thế giới Động vật đa dạng, phong phú từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ các động vật có kích thước hiển vi trong một giọt nước ao hồ ở cạnh chúng ta đến những động vật khổng lồ như Bạch tuộc, cá Nhà táng ở tận đáy đại dương. Tuy nhiên qua một số năm giảng dạy môn sinh học THCS ở trường, tôi nhận thấy việc học tập bộ môn Sinh học ở trường còn nhiều hạn chế, chưa cuốn hút học sinh đi vào học tập, một số GV vẫn giữ phương pháp dạy học truyền thống, HS ghi nhớ kiến thức một cách thụ động. Tiết học diễn ra một cách đơn điệu, tẻ nhạt Vậy làm thế nào để gây hứng thú cho các em học tốt môn Sinh học ngay từ những phút đầu tiên, nâng cao chất lượng môn mình phụ trách ngang kịp với các trường bạn, nhằm đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường, của Phòng giáo dục cũng như của Sở giáo dục đề ra? Đó là vấn đề bản thân tôi luôn luôn trăn trở, suy nghĩ tìm ra giải pháp thực hiện và phấn đấu để đạt được theo ý nguyện của mình cũng như của mọi người. Qua một số năm giảng dạy, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp, tôi nhận thấy rằng việc gây hứng thú học tập cho HS phần lớn phụ thuộc vào các thủ thuật, phương pháp dạy học cũng như cách thức tổ chức các hoạt động lên lớp của GV: Hoaøng Thò Hoaøi 2

GV. Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn xin được trình bày một số kinh nghiệm của bản thân trong việc đưa ra Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học 7. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm mục đích đề xuất cho người GV lựa chọn những phương pháp dạy học tích cực nhất để phát huy tối đa sự tham gia nhiệt tình, tính tích cực, chủ động của HS, sự yêu thích, đam mê môn học. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Phát huy được vai trò trung tâm của người học. 3. HIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Định hướng tổ chức một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh và áp dụng định hướng này vào các hoạt động dạy học cụ thể. - Quá trình nghiên cứu đề tài giúp bản thân trau dồi thêm kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ. - Giúp HS cải tiến phương pháp học tập. 4. HƯƠ G H GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI - n p p n n u t l u: để phân tích tài liệu, dữ liệu có liên quan đến đề tài, đồng thời phương pháp này giúp tôi trình bày một cách có lập luận, hệ thống và khoa học. - n p p ều tr : dùng phương pháp này để trực tiếp trò chuyện, thăm dò HS có thích học môn sinh hay không, các biện pháp mà GV đã sử dụng có gây hứng thú cho các em hay không để từ đó chọn lọc ra biện pháp hay nhất để tạo cho tiết học sinh động, hiệu quả. - n p p ả t uyết k o ọ : thông qua kết quả của những năm giảng dạy trước, sau mỗi tiết dạy để đặt giả thuyết, tìm ra hướng giải quyết và xây dựng bài dạy đạt kết quả cao hơn. 5. HẠM VI GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình tiến hành tiết dạy, tôi nghĩ rằng có nhiều khía cạnh để bàn luận nhưng vì thời gian và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên tôi chỉ đề GV: Hoaøng Thò Hoaøi 3

cập đến một phạm vi khá nhỏ hẹp đó là Gây hứng thú học tập môn sinh học cho HS lớp 7 thông qua một số biện pháp cụ thể. 6. ĐỐI TƯỢ G GHIÊ CỨU Đối tượng mà tôi nghiên cứu là HS lớp 7 trường THCS Bình An- Dĩ An Bình Dương. 7. TÍ H MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề xuất định hướng tổ chức một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm gây hứng thú học tập môn sinh học cho HS lớp 7 tại trường THCS Bình An- Dĩ An Bình Dương. II- ỘI DU G A. CƠ SỞ KHOA HỌC( Ý UẬ ) Hứng thú là một thuộc tính tâm lí - nhân cách của con người. Hứng thú có vai trò rất quan trọng trong học tập và làm việc, không có việc gì người ta không làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. M.Gorki từng nói: Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc. Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo. * Căn v o n ữn ịn ớn ổ mớ p n p p y ọ : - Nghị quyết trung ương II khóa 8 tiếp tục khẳng định Đổi mới một phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điểu kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. - Định hướng trên đây đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục, Điều 24 khoản 2 như sau: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào GV: Hoaøng Thò Hoaøi 4

thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. - Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ở phần nhiệm vụ, giải pháp có nêu Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. B. THỰC TRẠ G Trong quá trình giảng dạy của những năm trước, tôi thấy một số học sinh học chăm chỉ nhưng kết quả lại không cao, học bài nào biết bài đó, học phần sau quên phần trước, không nhớ được kiến thức trọng tâm Một số học sinh khá mệt mỏi, thụ động dẫn đến nhàm chán và chán học. Nhiều lúc GV đặt câu hỏi nhưng phần lớn HS không tham gia phát biểu, không chú ý bài cũng có trường hợp là HS ngủ trong giờ học nữa Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, sau đây tôi xin đưa ra một số nguyên nhân chính: 1. T ộ ọ tập ọ s n Đa số học sinh coi trọng các môn như : Toán, Văn, Tiếng anh. Thường thì các em nghĩ các môn này là môn chính, quan trọng nên các em chỉ đầu tư vào đó. Còn những môn học thuộc các em lại không thích vì phải học thuộc nhiều. Một số học sinh không biết cách học, đang học môn này lại lo nghĩ đến môn kia hay ý thức tổ chức kỷ luật của các em còn hạn chế, bỏ học đi chơi game. 2. n p p y và học GV: Hoaøng Thò Hoaøi 5

- Giáo viên làm việc nhiều, dạy học theo lối truyền đạt kiến thức một chiều từ đó học sinh ít có cơ hội trao đổi, thảo luận với nhau các hoạt động học của học sinh bị hạn chế học sinh thụ động, không khí học tập đơn điệu, tẻ nhạt - Nội dung bài dài, nhiều từ ngữ phức tạp, mang tính chất chuyên ngành nên học sinh khó nhớ. - Áp dụng tiến trình dạy học cứng nhắc, không có tính chất sáng tạo nhằm thu hút học sinh. - Không khí lớp học chưa thật sự cởi mở, thân thiện, một số giáo viên gây áp lực, căng thẳng cho học sinh ngay từ phút đầu tiên vào tiết học. Từ đó làm cho học sinh không thật sự mạnh dạn phối hợp với giáo viên trong quá trình dạy học. 3. n p p k ểm tr n. Thường thì giáo viên vẫn giữ phương pháp kiểm tra đánh giá cũ như qua bài viết, trả bài cũ theo hình thức hỏi đáp, cho điểm vào cuối kỳ, cuối năm mà ít động viên, khuyến khích, tuyên dương hay ghi điểm cộng cho học sinh. Chính những lý do trên đã thôi thúc tôi phải đổi mới cách nhìn nhận, phải thấy được vai trò vô cùng quan trọng của việc tạo hứng thú để lôi cuốn các em tham gia tích cực vào bài học nhằm mang lại hiệu quả học tập cao hơn. Vì thế tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm của mình về Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học 7. C. ỘI DU G I. KH O S T ĐIỀU TRA Sau gần hai tháng dạy học, tôi thăm dò ý kiến học sinh về thái độ học tập môn sinh học 7 bằng cách phát phiếu khảo sát thái độ của 214 học sinh khối 7 (6 lớp) như sau: Câu 1: Trong các môn học sau em thích nhất là môn nào? GV: Hoaøng Thò Hoaøi 6

- Môn sinh - Môn toán - Môn ngữ văn - Môn tiếng anh - Môn vật lý - Môn thể dục Câu 2: Lý do em chưa thích môn sinh học 7 là: a, Vì em không thích động vật b, Vì đây là môn học thuộc, nội dung bài dài, khó nhớ c, vì cách dạy của giáo viên chưa phù hợp. Kết quả p ếu t ăm ò: Câu 1: - Môn sinh 24hs = 11,21% - Môn toán 39hs = 18,22% - Môn ngữ văn 27hs = 12,61% - Môn tiếng anh 21hs = 9,81% - Môn vật lý 49hs = 22,90% - Môn thể dục 54hs = 25,25% Câu 2: Ý a có 13 học sinh = 6.07% Ý b có 157 học sinh = 73,36% Ý c có 44 học sinh = 20,57% Qua kết quả trên và những gì tôi quan sát được trong những tiết dạy của tôi trên lớp, tôi nhận thấy môn sinh học là môn ít được học sinh yêu thích từ đó dẫn đến chất lượng học tập bộ môn chưa cao, chính vì vậy tôi đã suy nghĩ và tìm ra giải pháp. II. GI I H Trước hết tôi mạnh dạn cho rằng, không thể có một phương pháp nào là vạn năng, là tối ưu để dạy tốt bộ môn khoa học, nhất là bộ môn Sinh học. Vì GV: Hoaøng Thò Hoaøi 7

thế trong quá trình giảng dạy GV phải kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học để mang lại hiệu quả cao. Và sau đây là một số giải pháp tôi đã lựa chọn: 1. Trò a, Thời điểm tổ chức trò chơi: Có thể tổ chức trò chơi vào khâu kiểm tra bài cũ, vào bài, trong tiến trình dạy bài mới, kiểm tra đánh giá. b, Lựa chọn hình thức trò chơi phù hợp Đây l o t ộn m n l u quả rất lớn ể ây n t ú ọ tập cho HS. Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá. Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc củng cố kiến thức, kỹ năng đã học. Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới. Chính vì vậy mà tôi thường giành khá nhiều thời gian để đầu tư với mong muốn tạo được nhiều trò chơi hấp dẫn, thu hút học sinh. * Một số lưu ý khi tổ chức trò chơi: + Cách tổ chức: GV phải thiết kế trò chơi theo hướng khơi gợi sự hiếu kỳ, tò mò cho học sinh để học sinh tích cực tham gia trò chơi. +Trò chơi phải có sự liên quan giữa kiến thức cũ với nội dung bài mới + Đảm bảo từ đều đến khó để tất cả học sinh đều có thể tham gia. + Thời gian chơi phải phù hợp 1.1. Trò chơi Chiếc hộp may mắn GV: Hoaøng Thò Hoaøi 8

Ở trò chơi này GV sẽ chuẩn bị những chiếc hộp với các màu sắc khác nhau trên PowerPoint. Ẩn sau mỗi chiếc hộp là những câu hỏi liên quan đến kiến thức của bài cũ. Khi HS chọn chiếc hộp mà mình yêu thích, HS sẽ phải trả lời câu hỏi do GV chuẩn bị sẵn. Nếu HS trả lời đúng sẽ lật chiếc hộp lên. Nếu sau khi lật chiếc hộp mà có một chữ cái xuất hiện tức là chiếc hộp đó may mắn sẽ có giá trị là 10 điểm. Nếu HS lật chiếc hộp lên mà không có chữ cái nào xuất hiện tức là chiếc hộp đó thiếu may mắn sẽ có giá trị là 9 điểm. Sau khi HS lật hết các chiếc hộp trên màn hình sẽ có các chữ cái xuất hiện, và những chữ cái đó ghép lại sẽ là Tự b hoặc T n ộn vật điển hình của bài học tiếp theo. Với trò chơi này giáo viên có thể tổ chức ở phần kiểm tra bài cũ hoặc cũng có thể sử dụng ở phần củng cố bài. Và đây là trò chơi được HS rất yêu thích. a. Sử dụng ở phần kiểm tra bài cũ. V : Trước khi vào bài 22: TÔM SÔNG. GV có thể kiểm tra bài cũ của bài 21 : Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm bằng cách cho HS chơi trò chơi " Chiếc hộp may mắn với 4 chiếc hộp có màu sắc khác nhau như sau: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 9

Tron ó mỗ ộp ều ó âu ỏ v t n n vớ n ữn ữ m y mắn n : D ớ ây l một số ế ộp ã lật mở: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 10

Một số ìn ản ọ s n t m trò Sau khi HS lật hết các chiếc hộp trên sẽ có các chữ cái may mắn xuất hiện. GV yêu cầu HS xếp lại các chữ cái này sẽ ra được dòng chữ là T n ộn vật của bài học tiếp theo đó là chữ TÔM : b. Sử dụng ở phần củng cố bài. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 11

Củng cố bài giảng là một khâu quan trọng của bài giảng, là một yếu tố dẫn đến sự thành công của bài giảng. Củng cố bài giảng giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu kiến thức hơn. Ngoài việc xác định kiến thức trọng tâm, học sinh còn có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình. Từ đó các em có thể điều chỉnh lại phương pháp học sao cho phù hợp. Ví dụ: để củng cố bài 45: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim giáo viên sử dụng trò chơi Chiếc hộp may mắn với 4 ô màu có màu sắc như bên: Tron ó mỗ ộp ều ó âu ỏ v t n n vớ n ữn ữ m y mắn n : Một số ìn ản trò i: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 12

Hìn ản ọ s n t m trò 1.2.Trò Đ ền s ồ trốn Trò n y t ờn ùn tron t ến trìn b y oặ ũn ó t ể sử n ể k ểm tr b ũ.. Sử n tron t ến trìn b y. Vì đây là vấn đề liên quan đến nội dung đang học nên với hoạt động này, GV có thể cho HS thi đua giữa các tổ. GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm việc theo tổ trong khoảng thời gian nhất định, hết thời gian giáo viên thu lại phiếu học tập của các tổ để chấm điểm hoặc cho điểm cộng. Tổ nào làm đúng nhiếu nhất sẽ được chọn để lên bảng điền cho các tổ còn lại theo dõi. Ví dụ: khi dạy phần 2: vòng đời - bài 11: Sán lá gan. Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm hoàn thành vòng đời sán lá gan như sau: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 13

D ớ ây l ìn ản HS o n t n s ồ trốn : b. Sử n ở p ần k ểm tr b ũ. V : Trước khi vào bài 19: Một số thân mềm khác. GV có thể kiểm tra bài cũ bài 18: Trai sông bằng cách điền vào sơ đồ trống như sau: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 14

Hìn ản ọ s n o n t n s ồ trốn Nếu HS điền đúng chứng tỏ HS học bài rất kĩ và đương nhiên HS sẽ được 10 điểm kiểm tra bài cũ. Còn nếu HS điền sai thì sẽ bị trừ điểm tùy thuộc vào mức độ khó, dễ của từ cần điền. 1.3. Trò Ô ữ b mật Với trò chơi này giáo viên có thể tổ chức ở phần kiểm tra bài cũ hoặc cũng có thể sử dụng ở phần củng cố bài GV: Hoaøng Thò Hoaøi 15

a, Sử n ở p ần k ểm tr b ũ. V : Trước khi học sang bài 17: Một số giun đốt khác, GV có thể kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS chơi trò chơi giải ô chữ nhằm nhắc lại kiến thức cũ của bài trước như sau: GV yêu cầu HS giải lần lượt các câu hỏi ở hàng ngang tìm ra ô chữ hàng dọc: S u ây l ìn ản ọ s n t m ả ô ữ: b, Sử n ở p ần n ố b. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 16

Sử dụng trò chơi ô chữ để củng cố bài không những giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu kiến thức mà con tạo sự vui vẻ, hứng khởi cho học sinh đối với môn học. Ví dụ sau khi học xong bài 51: Đa dạng của lớp Thú, giáo viên cho HS chơi trò chơi ô chữ để củng cố bài: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 17

Hìn ản HS n ả ô ữ 1.4. Trò lật ô o n ìn nền Luật chơi: có một số ô màu. Mỗi ô màu tương ứng với một câu hỏi. Ẩn dưới các ô màu là một hình nền liên quan đến nội dung bài học tiếp theo. HS chọn ô màu và trả lời câu hỏi của ô màu đó. Nếu HS trả lời đúng sẽ lật được một góc của hình nền. nếu HS đoán được hình nền trước khi lật được một nửa số ô màu thì HS sẽ được 10 điểm. Nếu HS đoán được hình nền sau khi lật được hơn một nửa số ô màu HS đó chỉ được 8 điểm. Trò chơi này được sử dụng trong phần kiểm tra bài cũ hoặc củng cố bài mới.. Tron k ểm tr b ũ V 1: Để kiểm tra bài cũ của bài 17: Một số giun đốt khác. GV sử dụng trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: Có 4 ô màu tương ứng với 4 câu hỏi của bài 17: - Ô màu xanh: kể tên một số giun đốt mà em biết? - Ô màu tím: trình bày đặc điểm chung của giun đốt? - Ô màu đỏ: vai trò của giun đất đối với trồng trọt? - Ô màu vàng: trình bày đặc điểm của đỉa? Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Trai sông đây là tựa bài của bài 18: Trai sông. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 18

Hìn ản ọ s n trò GV: Hoaøng Thò Hoaøi 19

Hìn ản ọ s n xun p on trò sau một ó ìn nền lật mở V 2: Để kiểm tra bài cũ của bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện. GV sử dụng trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: Có 5 ô màu tương ứng với 5 câu hỏi của bài 25: - Ô màu đỏ: cơ thể nhện có mấy phần? kể tên. - Ô màu xanh lá cây: trình bày tập tính thích nghi với lối sống của Nhện? - Ô màu tím: Nhện có mấy đôi phần phụ? - Ô màu vàng: trình bày ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện? - Ô màu xanh nước biển: vai trò các phần của cơ thể nhện? Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Châu chấu đây là tựa bài của bài 26: Châu chấu. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 20

Hìn ản ọ s n o n ún ìn nền b, Ở p ần n ố b : V : Để củng cố bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá. GV sử dụng trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: Có 6 ô màu tương ứng với 6 câu hỏi của bài 34: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 21

- Ô màu tím: kể tên một số loài cá mà em biết? - Ô màu vàng: trình bày đặc điểm chung của lớp cá? - Ô màu xanh nước biển: so sánh lớp cá sụn với lớp cá xương? - Ô màu xanh da trời: vai trò của lớp cá? - Ô màu xanh lá cây: tại sao cá là động vật biến nhiệt? - Ô màu đỏ: Cá nóc có lợi hay có hại? Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Ếch đồng đây là tựa bài của bài 35: Ếch đồng. 1.5. Trò t vẽ s ồ t uy Trò chơi này thường được sử dụng để kết luận lại bài vừa học nhằm giúp HS nắm vững kiến thức một cách hệ thống, dễ hiểu, rèn luyện cho học sinh cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Ở trò chơi này GV cho HS làm cá nhân thi vẽ sơ đồ tư duy vào vở ghi sau mỗi bài học trong khoảng thời gian nhất định. HS nào vẽ nhanh, đúng sẽ được điểm tùy thuộc vào độ khó, dễ của từng nội dung. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 22

Hìn ản ọ s n vẽ s ồ t uy b 18: Tr sôn Hìn ản ọ s n vẽ s ồ t uy b 35: Ế ồn 2. T o tìn uốn ó vấn ề. Trong phần này GV hoặc học sinh nêu tình huống có vấn đề liên quan đến bài mới yêu cầu cả lớp tham gia giải quyết vấn đề. Thường thì tình huống mang tính chất dí dỏm, gần gũi với các em sẽ rất hiệu quả. Đây l b n p p ớ t u b ấn t n n ất phát huy cao độ năng lực sáng tạo, tích cực của HS. Tạo cơ hội và động viên, khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân về vấn đề đang học. Cho phép các em thể hiện vai trò tích cực đối với việc học của mình, biểu đạt, đánh giá công việc của bạn, thể hiện sự khuyến GV: Hoaøng Thò Hoaøi 23

khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích... rất nhiều những kĩ năng nhận thức được hình thành và hiệu quả làm việc tốt hơn, khả năng ghi nhớ lâu hơn. Và sau khi rõ vấn đề đặt ra đối với mỗi nội dung do mình tự chiếm lĩnh lấy HS sẽ cảm thấy phấn khởi để đi đến nội dung tiếp theo. V 1: Trước khi vào bài 22: TÔM SÔNG, GV đưa ra tình huống như sau: Thứ bảy vừa rồi Tuấn theo bố về nhà bà ngoại chơi. Gần nhà bà có một con sông khá lớn và có rất nhiều tôm, cá. Khoảng 5 giờ chiều, bố và cậu út rủ nhau ra sông câu tôm và cho Tuấn cùng đi. Khi đến nơi, Tuấn thấy bố và cậu út dùng một loại bột rất thơm để câu tôm. Tuấn liền hỏi: - Cậu út dùng cái gì để câu tôm vậy? Cậu út trả lời: Thính đấy cháu ạ Tuấn hỏi tiếp: - Tại sao bố và cậu lại dùng thính để câu tôm? Vậy nếu bạn là bố hoặc cậu út bạn Tuấn, bạn sẽ giải thích như thế nào để Tuấn hiểu? Sau khi GV nêu tình huống yêu cầu HS giải quyết bằng cách nêu quan điểm của mình về tình huống đó. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của GV nhưng GV sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà GV sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 22: Tôm sông. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 24

Hìn ản HS ả quyết tìn uốn V 2: Trước khi học bài 15: Giun đất. Có một học sinh lớp 7A 4 đặt ra câu hỏi cho tôi như sau: Cô ơi! Cô cho em hỏi là: quê em ở Miền Tây, em thường thấy sau những trận mưa lớn có rất nhiều giun đất chui lên khỏi mặt đất bò lổm nhổm. Tại sao lại như vậy hả cô?. Tôi liền đưa tình huống này cho học sinh giải quyết bằng cách nêu quan điểm của mình về tình huống đó. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của tôi nhưng tôi sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà tôi sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 15: Giun đất. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 25

Hìn ản HS ả quyết tìn uốn V 3: Trước khi dạy bài 18: trai sông GV đưa ra tình huống như sau: Nhà bạn Vy trồng rất nhiều chuối, quả nào quả nấy to, dài múp míp. Thấy ngon quá mẹ bạn Vy mua trai sông về để nấu chuối. Để lấy được phần thịt của con trai sông mẹ bạn Vy phải luộc trai lên và nhờ bạn ấy canh bếp. Khi nước vừa sôi, bạn Vy thấy toàn bộ trai sông trong nồi tự động mở vỏ. Thấy lạ, bạn ấy liền chạy tới hỏi mẹ: Mẹ ơi! Tại sao trai sông chết lại mở vỏ ra vậy mẹ?. Vậy nếu bạn là mẹ bạn Vy, bạn sẽ giải thích như thế nào để Vy hiểu? GV: Hoaøng Thò Hoaøi 26

Sau khi GV nêu tình huống yêu cầu HS giải quyết bằng cách nêu quan điểm của mình về tình huống đó. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của GV nhưng GV sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà GV sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 18: Trai sông. Hìn ản HS ả quyết tìn uốn V 4: Trước khi dạy cho HS phần hô hấp của ếch là ếch hô hấp bằng phổi và da. GV đưa ra tình huống như sau: Cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. ( Như hình bên) Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không?. Sau khi GV nêu tình huống yêu cầu HS dự đoán kết quả và giải thích. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của GV GV: Hoaøng Thò Hoaøi 27

nhưng GV sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà GV sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua phần: Hô hấp của ếch. Hìn ản ọ s n n ả quyết tìn uốn 3. Sử n p n t n trự qu n Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững nội dung chính xác, ghi nhớ sâu sắc kiến thức, phát triển năng lực nhận thức và hình thành nhân cách của học sinh. 3.1. Sử n vật tự n n: mẫu sốn, mẫu n âm. Khi sử dụng mẫu sống, mẫu ngâm( khuyến khích học sinh tự chuẩn bị) sẽ cung cấp thông tin chính xác về đối tượng nghiên cứu như hình dạng, kích thước thật, màu sắc tự nhiên từ đó gây hứng thú học tập rất lớn cho các em trong quá trình lĩnh hội tri thức. Trong quá trình dạy học, GV có thể sử dụng mẫu sống, mẫu ngâm trong dạy bài mới. Ví dụ: sử dụng mẫu sống, mâu ngâm khi dạy các bài như: Giun đất, Trai sông, Tôm sông, Thực hành quan sát Thân mềm, Ếch đồng, Châu chấu GV: Hoaøng Thò Hoaøi 28

Ế ồn : S u ây l một số ìn ản HS sử n vật tự n n k ọ b 3.2. Sử n vật t n ìn : mô ìn, tr n ản, v eo. Giúp HS dễ hình dung cụ thể các đối tượng nghiên cứu, dành cho những kiến thức khó, trìu tượng như dạy các kiến thức liên quan đến cấu tạo trong, tập tính, sinh sản V 1: khi dạy phần tập tính chăng lưới của nhện, giáo viên cho học sinh xem video về các bước chăng lưới của nhện. sau khi xem giáo viên đặt câu hỏi cho HS: nhện chăng lưới vào thời gian nào? Nêu các bước chăng lưới của nhện? GV: Hoaøng Thò Hoaøi 29

V 2: Khi dạy phần cấu tạo trong của ếch, giáo viên chiếu hình 36.3 cấu tạo trong của ếch cho học sinh quan sát, sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào hình tìm các bộ phận của hệ tiêu hóa. HS trực tiếp làm việc với hình ảnh sẽ giúp học sinh thích thú và ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Hìn ản ọ s n n ỉ v o ìn tìm bộ p ận tiêu hóa ế V 3: khi dạy hệ tuần hoàn của Thằn lằn, giáo viên cho học sinh lên bảng chỉ đường đi của hai vòng tuần hoàn như hình ảnh sau: 4. Họ s n, nhóm ọ s n t uyết trìn tr ớ lớp Giáo viên với vai trò là người tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn, tạo cơ hội và động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến về vấn đề đang GV: Hoaøng Thò Hoaøi 30

học, có thể là cá nhân hay nhóm học sinh. Cho phép các em thể hiện vai trò tích cực đối với việc học của mình, biểu đạt, đánh giá công việc của bạn, thể hiện sự khuyến khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích phát huy cao độ vai trò chủ thể, tích cực của mỗi cá nhân trong việc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao, tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức, ham muốn tìm hiểu, tự lực tham gia các hoạt động học tập. Từ đó giúp các em phần nào tự tin trước đám đông V 1: Trước khi dạy bài Quan sát một số thân mềm khác GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm về nhà tìm hiểu môi trường sống, thức ăn, tập tính, vai trò của các đại diện thân mềm như: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò khuyến khích HS làm bằng PowerPoint rồi tiết sau lên báo cáo. S u ây l ìn ản n óm HS b o o n ố s n. V 2: trước khi học bài 9 : Đa dạng của ngành Ruột khoang từ năm ngày- một tuần. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm nhiệm vụ như sau: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 31

+Nhóm 1: tìm hiểu hình dạng, vị trí của miệng, kiểu đối xứng, tế bào tự vệ, cách di chuyển, vai trò và một số tập tính của SỨA + Nhóm 2: tìm hiểu hình dạng, vị trí của miệng, kiểu đối xứng, tế bào tự vệ, cách di chuyển, vai trò và một số tập tính của HẢI QUỲ. + Nhóm 3: tìm hiểu hình dạng, kiểu đối xứng, cách sinh sản, tế bào tự vệ, cách di chuyển, vai trò và một số tập tính của SAN HÔ. Đến khi có tiết bài 9, GV yêu cầu các nhóm lên trình bày nội dung mà nhóm mình chuẩn bị( khuyến khích các nhóm trình bày bằng bảng phụ, PP,,,,), nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hìn ản n óm HS trìn b y tr ớ lớp n Hả quỳ n n Ruột k o n : V 3: óm 2 trìn b y tr ớ lớp n Sâu bọ GV: Hoaøng Thò Hoaøi 32

5. C b n p p ộn v n 5.1. K uyến k ểm ộn, tuy n n. - Trong thời gian lên lớp giảng bài, o v n p ả k en n, o ểm kịp t ờ, n x, ún lú. Khi học sinh trả lời đúng phải tuyên dương, cho điểm cộng, nếu trả lời chưa đúng thì yêu cầu học sinh ngồi xuống và suy nghĩ thêm. Với cách ứng xử này sẽ kích thích được hứng thú học tập ở các em, làm cho các em cảm thấy tự tin, mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Trong quá trình giảng dạy, nhiều năm liền tôi đã sử dụng phương pháp này và mang lại hiệu quả rất khả quan. S u ây l một số m n n t ể: C o ọ s n ểm ộn k y b 35: ế ồn GV: Hoaøng Thò Hoaøi 33

C o ọ s n ểm ộn k y b 18: Tr sôn 5.2. K en t ởn Khen thưởng thường được sử dụng khi học sinh làm việc, thi đua giữa các nhóm để nhằm tăng hiệu quả làm việc của các em. Thường thì nhóm nào làm tốt giáo viên sẽ cho điểm, nhưng thỉnh thoảng phát thưởng cho học sinh sẽ thay đổi không khí, làm cho các em cảm thấy hứng thú hơn. Phần thưởng có thể là hộp quà nho nhỏ, vở học sinh hoặc cũng có thể là bút viết. Hìn ản n óm ọ s n t ởn qu GV: Hoaøng Thò Hoaøi 34

Hìn ản n óm ọ s n t ởn vở 6. Kể uy n: lồn ép kể một số âu uy n xun qu n uộ sốn l n qu n ến b ọ như chuyện về khỉ, cá heo, sự sinh sản của ếch, cá, nhện Hình thức kể có thể là cá nhân học sinh kể bằng văn xuôi hoặc nhóm học sinh đóng kịch kể lại câu chuyện liên quan đến bài học từ truyện hoặc tranh vẽ Ví d 1: trước khi dạy bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim vài ngày, giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm câu chuyện về một số loài chim, đến khi có tiết học sinh sẽ lên kể. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 35

Tr n ây l ìn ản ọ s n n kể uy n về tập t n m V 2: yêu cầu tương tự như ví dụ 1 đối với bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Hìn ản n óm ọ s n ón kị kể l âu uy n sự t muỗ út m u n ờ. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 36

7. n t ự tế ể ả quyết vấn ề Cũng có thể hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế giải thích một số vấn đề thông qua bài dạy hoặc từ bài học giải thích được một số câu nói thông thường trong thực tế. Qua phần giải thích, liên hệ để học sinh nắm được một số kiến thức bài học giúp học sinh nhớ lâu hơn, tăng thêm tính hấp dẫn của bộ môn, thu hút sự chú ý, say mê học tập nghiên cứu của học sinh. Ví dụ 1: khi dạy phần tập tính của sâu bọ, giáo viên cho học sinh giải thích Tại sao chỉ có muỗi cái hút máu người hay khi dạy phần sinh sản của tôm sông giáo viên cho học sinh giải thích Tại sao trong quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần Ví dụ 2: khi học xong lớp Bò sát giáo viên cho HS giải thích câu nói trong thực tế như Nước mắt cá sấu, hay khi dạy xong kiến thức về lớp Chim giáo viên cho HS giải thích câu Nước đổ đầu vịt... D. HIỆU QU Trên đây là một số biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học mà tôi đã áp dụng với học sinh lớp 7. Qua một thời gian thử nghiệm tôi nhận thấy từ khi áp dụng các biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học, các em bộc lộ rõ sự thích thú, vui vẻ hơn, nhanh nhẹn hơn trong giờ học. Nhiều HS nhút nhát được động viên, khuyến khích nay tỏ ra bạo dạn hơn. Chất lượng học tập của các em được nâng lên rõ rệt so với các năm trước. Sau gần một năm sử dụng các biện pháp trên, tôi đã thăm dò thái độ của học sinh về các biện pháp gây hứng thú mà tôi sử dụng học bằng câu hỏi như sau: Em cảm thấy như thế nào về các biện pháp mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học sinh học 7? a, Các biện pháp giáo viên sử dụng gây nhàm chán, không phù hợp với bộ môn. b, Các biện pháp này rất sinh động, gây hứng thú học tập môn sinh học. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 37

c, Ý kiến khác S u ây l kết quả p ếu t ăm ò: C lự ọn Số ọ s n ọn Tỉ l a 10/214 4,7% b 193/214 90,18% c 11/214 5,12% Qua phiếu thăm dò thái độ của các em về các biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học. Có hơn 90% HS cảm thấy hứng thú với hoạt động này, khiến các em tích cực hơn, nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập do GV tổ chức, góp phần nâng cao chất lượng môn sinh học. Bảng thống kê kết quả điểm thi học kỳ II môn sinh học 7 do Phòng giáo dục Dĩ An ra đề : ớp TSHS Đ ểm tr n trun bìn HS Tỉ l % 7A 1 36 34 94,44% 7A 2 36 33 91,67% 7A 3 35 33 91.42% 7A 4 36 34 94,29% 7A 5 35 31 88.57% 7A 6 36 31 86,11% Kết quả trên cho thấy sự tiến bộ rõ rệt của các em trong quá trình học tập môn sinh học. Các em tiến bộ hơn rất nhiều đã mạnh dạn, tự tin, hứng thú, say mê hơn với môn sinh học. Với GV dạy theo phương pháp này cũng nhẹ nhàng, thoải mái hơn ngay từ những phút đầu tiên vào lớp học vì HS chủ động, tích cực tham gia vào quá trình học tập, hăng hái thực hiện những hoạt động dạy học mà GV đưa ra. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 38

III- KẾT UẬ 1. Kết quả t Kết quả khảo sát trên cho thấy Một số b n p p ây n t ú ọ tập môn s n ọ 7 gây được hứng thú cho HS, khiến các em say mê học tập hơn, đã cuốn hút được HS tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên thiết kế, gây hứng thú cho HS khi đi vào một nội dung mới. Làm cho bài học diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên, học sinh phát biểu nhiều hơn, học sinh nhớ bài lâu hơn, qua đó học sinh có thể tự khám phá và chiếm lĩnh nội dụng bài học dễ dàng, có niềm tin vào khoa học. Và cái đích cuối cùng chính là chất lượng bộ môn được cải thiện đáng kể. 2. Ý n ĩ s n k ến k n n m Sáng kiến này giúp cho học sinh yêu thích môn học hơn, yêu thiên nhiên hơn, năng động, sang tạo. Còn với GV dạy sinh học nói riêng và các môn học khác nói chung nhận thức đúng hơn về vai trò, tầm quan trọng của Một số b n p p ây n t ú ọ tập môn s n ọ 7. Từ đó nhận thức đúng hơn về quan điểm đối với phương pháp giáo dục của Đảng và Nhà nước. Nhận thức rõ hơn vai trò, trách nhiệm của mình trong hệ thống giáo dục đào tạo nói chung và trong từng bài giảng cụ thể nói riêng để góp phần tạo nguồn lực thích ứng với yêu cầu của xã hội, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cách học mới tạo không khí thoải mái, nhẹ nhàng, tự nhiên trong các giờ học đã khuyến khích học sinh học tập, hăng hái tìm tòi, khám phá cái mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 3. ữn n ận ịn un về p n v k ả năn vận n Gây hứng thú học môn sinh học cho học sinh lớp 7 qua Các biện pháp gây hứng thú học tập không chỉ áp dụng được với môn sinh học 7 ở trường THCS Bình An mà còn có thể áp dụng được với tất cả các khối lớp và với các môn học khác nhau, kể cả bậc THPT và cả bậc Tiểu học. Không chỉ ở khu vực thị xã mà cả ở vùng sâu, vùng xa. Vì các biện pháp tôi sử dụng rất dễ thiết kế, không tốn kém kinh phí và dễ dàng sử dụng. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 39

4. H ớn p t tr ển ề t Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và bổ sung cho những thiếu sót mà đề tài chưa thực hiện được. Đồng thời tiếp tục phát huy, hoàn thiện hơn những ưu điểm mà đề tài đã đạt được trong thời gian qua và có hướng phổ biến giải pháp này không chỉ ở khối lớp 7 mà còn có thể áp dụng cho khối 6, 8, 9 nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. Nếu được thì thời gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu các biện pháp phát huy tính chủ động trong học tập, lồng ghép hoạt động ngoại khóa trong chương trình dạy để nâng cao chất lượng môn sinh học hơn nữa. 5. Ý k ến ề xuất Dạy học là một nghệ thuật, các cách thức tổ chức dạy học trên lớp chỉ có thể là một nghệ thuật khi nó được tiến hành dưới sự điều khiển tài nghệ của giáo viên. Chính vì vậy, mỗi giáo viên luôn không ngừng học hỏi để tìm ra những con đường riêng để dẫn dắt học sinh của mình đến với bến bờ tri thức. Trong phạm vi nhỏ hẹp của giải pháp này tôi chỉ mong mình có thể rút ngắn quãng đường giúp học sinh của mình tiếp cận được bờ của tri thức. Bên cạnh đó, tôi hi vọng việc làm của mình sẽ góp phần từng bước cải tiến và hoàn thiện phương pháp dạy học nói chung và phương pháp lên lớp nói riêng. Qua đây, tôi cũng rất mong muốn được tham khảo những đề tài nghiên cứu của các đồng nghiệp để ngày càng hoàn thiện khả năng sư phạm của mình hơn. Được tập huấn kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, tham gia các lớp giáo dục lứa tuổi học sinh THCS. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng tuy nhiên không thể tránh khỏi những hạn chế trong sáng kiến. Tôi rất mong nhận được kiến đóng góp chân thành từ các bạn đồng nghiệp để sáng kiến của tôi được hoàn chỉnh và phong phú hơn. Bình An ngày 5 tháng 1 năm 2016 ờ t ự n Ho n T ị Ho GV: Hoaøng Thò Hoaøi 40

TÀI IỆU THAM KH O 1. Sách giáo khoa Sinh học 7- NXB Giáo dục. 2. Sách giáo viên Sinh học 7- NXB Giáo dục. 3. Nghị quyết số 29-NQ/TW với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. 4. Trang web: www.google.com.vn GV: Hoaøng Thò Hoaøi 41

òn G o D Đ o T o Dĩ An Tr ờn THCS Bìn An HIẾU CHẤM S G KIẾ KI H GHIỆM Tác giả: Hoàng Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Bình An Tên đề tài: Một số b n p p ây n t ú ọ tập môn s n ọ 7 GK 1..Ký..; GK 2...Ký... M ận xét ề t Đ ểm C uẩn GK1 GK2 T. n ất I/. ộ un 90 a. Tính mới:... 20 Tốt: Khá: TB: Yếu: b. Tính khoa học: 25 Tốt: Khá: TB: Yếu: c. Tính thực tiễn:.. 20 Tốt: Khá: TB: Yếu: d. Tính hiệu quả:.. 25 Tốt: Khá: TB: Yếu: II/. Hìn t 10 a. Bố cục:. 03 b. c. Trình bày:. 03 Diễn đạt, chính tả: 04 TỔ G CỘ G 100 Nhận xét chung:...... Xếp lo : Bình An, ngày. tháng. năm 2016 TM. HĐKH TRƯỜ G THCS BÌ H A CT. HỘI ĐỒ G GV: Hoaøng Thò Hoaøi 42

òn G o D Đ o T o Dĩ An HIẾU CHẤM S G KIẾ KI H GHIỆM Tác giả: Hoàng Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Bình An Tên đề tài: Một số b n p p ây n t ú ọ tập môn s n ọ 7 GK 1..Ký..; GK 2...Ký... M ận xét ề t Đ ểm C uẩn GK1 GK2 T. n ất I/. ộ un 90 a. Tính mới:... 20 Tốt: Khá: TB: Yếu: b. Tính khoa học: 25 Tốt: Khá: TB: Yếu: c. Tính thực tiễn:.. 20 Tốt: Khá: TB: Yếu: d. Tính hiệu quả:.. 25 Tốt: Khá: TB: Yếu: II/. Hìn t 10 a. Bố cục:. 03 b. c. Trình bày:. 03 Diễn đạt, chính tả: 04 TỔ G CỘ G 100 Nhận xét chung:...... Xếp lo : Dĩ An, ngày. tháng. năm 2016 TM. HĐKH HÒ G GD-ĐT DĨ A CT. HỘI ĐỒ G GV: Hoaøng Thò Hoaøi 43

Sở G o D Đ o T o Bìn D n HIẾU CHẤM S G KIẾ KI H GHIỆM Tác giả: Hoàng Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Bình An Tên đề tài: Một số b n p p ây n t ú ọ tập môn s n ọ 7 GK 1..Ký..; GK 2...Ký... M ận xét ề t Đ ểm C uẩn GK1 GK2 T. n ất I/. ộ un 90 a. Tính mới:... 20 Tốt: Khá: TB: Yếu: b. Tính khoa học: 25 Tốt: Khá: TB: Yếu: c. Tính thực tiễn:.. 20 Tốt: Khá: TB: Yếu: d. Tính hiệu quả:.. 25 Tốt: Khá: TB: Yếu: II/. Hìn t 10 a. Bố cục:. 03 b. c. Trình bày:. 03 Diễn đạt, chính tả: 04 TỔ G CỘ G 100 Nhận xét chung:...... Xếp lo : Bình Dương, ngày. tháng. năm 2016 TM. HĐKH SỞ GD&ĐT BÌ H DƯƠ G CT. HỘI ĐỒ G GV: Hoaøng Thò Hoaøi 44