Phân tích nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ Kiều gặp Từ Hải

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Cúc cu

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Document

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Chiều tối

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Table of Contents Chương 1: 27 NĂM LÀM CẢNH VỆ CHO MAO TRẠCH ĐÔNG, ĐIỀU KHÓ QUÊN NHẤT LÀ 10 NĂM ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA Chương 2: BÁO CHỮ TO "PHÁO BẮN V

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Thuyết minh về truyện Kiều

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Bài viết số 7 lớp 9

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

Phần 1

Phần 1

Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

Microsoft Word - coi-vo-hinh.docx

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Document

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Document

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

VINCENT VAN GOGH

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Document

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Phần 1

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

QUI SƠN CẢNH SÁCH Tác-Giả: Đại-Viên Thiền-Sư. Dịch Giả: HT.Tâm-Châu Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam T

HỒI I:

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Niệm Phật Tông Yếu

Microsoft Word - emlatinhyeu14.doc

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Chủ nghĩa nhân đạo trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Document

SỰ SỐNG THẬT

Bản ghi:

Phân tích nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ Kiều gặp Từ Hải Author : Ngân Bình Phân tích nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ Kiều gặp Từ Hải BÀI LÀM Hướng dẫn Đoạn thơ dài 48 câu trích trong Truyện Kiều từ câu 2165 đến câu 2212. ở đây đã cắt đi 12 câu (2183-2194) chỉ còn lại 36 câu. Trốn khỏi tay Hoạn Thư, Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh. Lần thứ hai Kiều bị đẩy vào chốn thanh lâu. ít lâu sau Kiều may mắn gặp Từ Hải. Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng', Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ. Đoạn thơ ghi lại cuộc tri ngộ và tình duyên giữa Kiều với Từ Hải đầy màu sắc lãng mạn, ca ngợi Từ Hải, một anh hùng phi thường, một tài tử đa tình và hào hiệp. 1. TừHải, một anh hùng đích thực: Một tung tích bí mật: khách biên đình, nơi biên ải xa xôi..., đến gặp Kiều giữa mùa trăng đẹp gió mất trăng thanh. Bỗng đâiỉ' bất ngờ, ngạc nhiên, với Kiểu, đây không phải là một khách làng chơi tầm thường. Tướng mạo Từ Hải phi thường. Năm nét vẽ ẩn dụ với những số đo hoành tráng đầy ấn tượng: Râu hùm, hàm én, mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Võ nghệ xuất chúng, có tài thao lược, Từ Hải là một anh hùng đích thực: Đường đường một đấng anh hào, Côn quyền hơn sức, lược thaogồm tài. Lúc đầu chỉ giới thiệu khách biên đình, giới thiệu tướng mạo, tài thao lược, côn quyền, câu thứ 7 trở đi mới nói đến họ, tên, lai lịch. Lối viết vừa kín vừa kích thích trí tò mò người đọc, hơn nữa là để nêu bật tính chất bí ẩn phi thường, xuất chúng của anh hùng Từ Hải: ngang tàng, bất khuất, tung hoành, khát vọng tự do, coi thường công danh vào luồn ra cúi: Đội trời đạp đất ởđời, Tài liệu chia sẻ tại

Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt Đông. Giang hồ quen thói vẫy vùng, Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo. Từ Hải là người anh hùng lý tưởng mang khát vọng tự do, một trong ba nhân vật rất đẹp, thể hiện cảm ứng nhân văn trong Truyện Kiềư. Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải. 2. TừHải, một tài tửđa tình: Chỉ mới nghe tiếng nàng Kiểu, thế mà Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng'. Xiêiỉ' nghĩa là say đắm; say mê vì sắc, vì tài, vì tình, vì má đào, vì mắt xanh... Buổi sơ kiến, chỉ một cái liếc thôi mà đã ưa, đã bén duyên rồ/': Thiếp danh đưa đến lẩu hồng, Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa. Cũng là phút đầu gặp gỡ, nhưng mỗi lần có một sắc thái biểu cảm khác nhau. Kiều gặp Kim Trọng: Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. Kiều gặp Từ Hải: Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa. Đó là những vần thơ thú vị diễn tả men say tình ái và chất phong tình, đa tình của Kiều với Kim Trọng, Kiều với Từ Hải. Từ Hải đến lầu xanh gặp Thúy Kiều không phải tình trănggió" mà là tâm phúc tương cờ", tìm người trikỷ. Vì vậy khi nghe Kiều nói lên niềm hy vọng Tấn Dương thấy được mây rồng có phen", Kiều gửi gắm sự trông cậy chở che: Rộng thương cỏ nội, hoa hèn / Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau", thì Từ Hải gật đầu" sung sướng. Từ Hải khẳng định: Kiều là tri kỷ, gắn bó với nhau, giàu sang phú quý cũng không quên nhau. Đó là mối tình lãng mạn của khách biên đình: Một lời đã biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau. Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh rất đàng hoàng Tiền trăm lại cứ nguyên ngân phắt hoàn". Từ Hải đã cưới Kiều làm vợ. Con người giang hồ quen thói vẫy vùng > ' nay đã sửa chốn thanh nhàn" sống trong mái ấm hạnh phúc lứa đôi Đặt giường thất bảo, vây màn bát tiên". Từ Hải là một anh hùng rất đa tình. Kiều như được cởi lốt thanh lâu trở thành một gái thuyền quyên. Cuộc tình duyên giữa Kiều với Từ Hải mang đậm màu sắc lãng mạn. Thật đẹp đôi: Tài Trai liệu anh chia hùng, sẻ tại gái thuyền quyên Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng.

Đoạn thơ, từ giọng điệu đến ngôn từ đều trang trọng, cổ kính. Từ Hải lấy Kiều làm vợ, bên cạnh tính cách anh hùng có thêm chất đa tình. Với Kiểu, cuộc tình duyên này là một sự đổi đời; hạnh phúc gắn liền với tựdo, vĩnh viễn thoát thân phận gái lầu xanh, trở thành một mệnh phụ phu nhân, có dịp báo ân, báo oán. Nguyễn Du trân trọng mối tình của trai anh hùng, gái thuyền quyên đã dành những lời tốt đẹp nhất nói về Từ Hải. Đoạn thơ thấm nhuần tinh thần nhân đạo và có không ít câu thơ tuyệt hay, người đọc nhớ mãi. BÀI SỐ 43 Phân tích đoạn thơ Kiều gặp TừHải. BÀILÀM Sau khi sa vào lầu xanh lần thứ hai, Thúy Kiều bỗng gặp Từ Hải. Gặp Từ Hải, cuộc đời của nàng chuyển sang bước ngoặt lớn. Đoạn thơ kể lại cuộc gặp gỡ giữa Kiều và Từ Hải trong chốn thanh lâu để lại một dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc. Sự xuất hiện của nhân vật Từ Hải thật là kì diệu. Cuộc đời của Thúy Kiều đang lâm vào cảnh bế tắc không có lối thoát thì bỗng đâu Từ Hải xuất hiện. Từ Hải xuất hiện chẳng khác gì tia chớp xé tan mây mù. Hình tượng Từ Hải không chỉ phản ánh một quan niệm mới mẻ về cách nhìn nhận đánh giá con người, về quan hệ luyến ái nam nữ; mà còn phản ánh khát vọng tự do, một khuynh hướng tự do không chỉ đụng chạm đến lễ giáo, đạo đức chính thống mà còn xúc phạm chính trị phong kiến. Hình tượng Từ Hải - con người dã san bằng bất bình, bênh vực người bị ắp bức bằng nghĩa khí và tài năng cá nhân - dã tạo nội dung phong phú sâu xa của Truyện Kiều so với tất cả các truyện thơnôm khác ở chủ đề tự do và công lý chính nghĩa giàu giá trị nhân văn dẫn chủ, phản ánh tính chất sử thi của xã hội Việt Nam đương thời. " (Đặng Thanh Lê). Chân dung người anh hùng này được Nguyễn Du miêu tả thật là trang trọng, đầy oai phong lẫm liệt. Đang trong cảnh thanh bình êm ả, gió mát, trăng thanh, Từ Hải đột ngột xuất hiện, xuất hiện trong tư thế đàng hoàng với tầm vóc, dung mạo có tính chất phi thường. Trong chốc lát, hình ảnh Từ Hải như choáng ngợp cả chốn lầu xanh chật hẹp. Dù hình ảnh ngôn ngữ vẫn mang tính chất công thức ước lệ, nhưng đây là con người anh hùng, từ hình dáng bên ngoài đến tài năng, bản lĩnh,... đều bỗng chốc thu phục cả xung quanh. Trước hết đó là con người có bề ngoài phi thường: Râu hùm, hàm én, mày ngài, Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Tài liệu chia sẻ tại Con người này chắc chắn là có một bản lĩnh cao cường:

Đường đường một đấng anh hào, Côn quyền hon sức lược thao gồm tài. Có bao nhiêu ý nghĩa hàm chứa trong một từ đường đường' và chỉ một từ đấng' trong đấng anh hào", tác giả đã gửi vào đó bao nhiêu tình cảm kính nể. Hơn nữa, Nguyễn Du còn dùng những từ ngữ tôn xưng như anh hùng' trong đoạn thơ này và trong nhiều đoạn khác như thẩn bách chiến, đấng anh hùng', đại vương', Từ công'... để thể hiện rõ Từ Hải là con người phi thường, siêu phàm. Sau khi giới thiệu vẻ đẹp và tài năng phi thường, tác giả mới đi vào giới thiệu kĩ hơn về lai lịch, họ tên: Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông. Con người này - như trên đã nói - có khí phách anh hùng, tài sức lớn lao: Đội trời đạp đất ở đời", sống ngang tàng, không để cho những cương tỏa của thói thường câu thúc sở nguyện cá nhân: Giang hồ quen thói vẫy vùng- Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo"... nhưng lại cũng rất tế nhị, thanh cao. Xuất hiện ởchốn lầu hồng, Từ Hải đường đường chính chính, luôn tự khẳng định nhân cách của mình: Từ rằng: tâm phúc tương cờ, Phải người trăng gió vật vờhay sao? Con người này, phong độ, cốt cách toát ra đầy vẻ chân thành và rất có ý thức về mình. Ngôn ngữ, cử chỉ của chàng cũng là ngôn ngữ, cử chỉ của con người chân thực, tế nhị, không phải là của một kẻ võ biền' thô lậu: Nghe lời vừa ý gật đầu, Cười rằng tri kỷ trước sau mấy người. Từ Hải đã có một cái nhìn rất đúng đắn về Kiều, không chỉ xao động trước vẻ quốc sắc" của Kiểu, mà còn thấy ở Kiều là con người tri kỷ, rất đỗi tri kỷ. Do đó, bản chất tự tin, đường hoàng khiến Từ Hải không cần đến những cung cách lễ nghi mà với một ngôn ngữ bộc trực, không huênh hoang khoác lác, chàng đã tạo nên được niềm tin chắc chắn trong lòng người nghe! Một lời đã biết đến ta, Muôn chung nghìn tứcũng là có nhau. Rõ ràng nó khác hoàn toàn cái giọng hứa bừa bãi một tấc đến trời' của Sở Khanh: Ví bàng Tài biết liệu đến chia ta sẻ chăng- tại Bể trầm luân lấp cho bằng mới thôi'.

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Cũng bởi thế mà Kiều đã thấy ngay sự đồng cảm vói tâm hồn. Với con mắt tinh đời' dù đã trải qua muôn cay ngàn đắng, nàng đã nhận thức được ngay khí phách phi thường, tài năng xuất chúng cũng như tấm lòng ưu ái hào hiệp của Từ Hải trên cơ sở song phương đồng cảm, nên mới: Hai bên cùng liếc, hai lòng cùng ưa thì chỉ vài câu chuyện đã: Hai bên ý hợp tâm đầu - Khi thân chẳng lọ là cầu mấy thân. Nó phảng phất mối tình sét đánh ban đầu' như đối chàng văn nhân Kim Trọng. Kết thúc cuộc gặp gỡ, Từ Hải Ngỏ lời nói với băng nhân - Tiền trăm lại cứ nguyên ngăn phát hoàn, hành động đó cũng thể hiện tính hào hiệp khoáng đạt, chứ đâu phải như loại Mã Giám Sinh: Cò kè bớt một thêm hai'. Từ Hải đưa tiền ra để cứu vớt, để giải phóng' một con người, đưa người tri kỷ thoát khỏi vũng bùn ô nhục, sống cuộc đời lương thiện, đàng hoàng. Miêu tả Từ Hải, người anh hùng, Nguyễn Du đã dành tình cảm đặc biệt, vừa tin yêu, vừa kính trọng qua những hình ảnh, từ ngữ tôn xưng, nhịp điệu câu thơ cân xứng, khỏe mạnh, gợi hình, gợi tình để khắc họa đặc điểm phi thường, cao đẹp trong phẩm cách lý tưởng, sự xuất chúng trong tài năng và sự bình dị trong tình người. Cũng là lần gặp gỡ đầu tiên, nhưng khác với lần gặp Kim Trọng, một văn nhân tài tử, đầy phong nhã, hào hoa; cuộc gặp với Từ Hải là cuộc gặp gỡ một anh hùng cái thế. Cuộc gặp gỡ giữa Kiều với Kim Trọng là cuộc gặp gỡ giữa người quốc sắc, kẻ thiên tài' trong lứa tuổi xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kể' đầy trong sáng thơ mộng còn nhiều e ấp ngượng ngùng. Cuộc gặp gỡ ấy mang nhiều tính chất lãng mạn bay bổng. Cuộc gặp gỡ giữa Kiều với Từ Hải, cuộc gặp gỡ giữa trai anh hùng, gái thuyền quyên khi Kiểu đã qua nhiều chìm nổi, ê chề trong cuộc sống, dễ tìm ra ý hợp tâm đầu, dễ tìm ra kẻ tri kỷ của nhau và cũng dễ phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng'. Nó mang khát vọng giải phóng của Thúy Kiểu. Nàng Kiều hiện lên trong bức tranh này cũng sắc sảo mặn mà đến mức anh hùng Từ Hải cũng phải: Khen cho con mắt tinh đời. Ngòi bút của Nguyễn Du thật là tài tình, với mỗi nhân vật, mỗi tâm trạng, ông đều có cách miêu tả, cách dùng chữ, dùng từ, đặt câu để cho nhân vật sống động và chân thực, mặc dù đó đây bút pháp của ông vẫn không vượt ra ngoài tính chất công thức, ước lệ. Với nhân vật Từ Hải, một nhân vật cái thế, đầy tính chất lý tưởng thì bút pháp tôn xưng và ngôn ngữ đối thoại của Nguyễn Du thật là sinh động và điêu luyện. Nguồn: Vietvanhoctro.com Tài liệu chia sẻ tại