Contents

Tài liệu tương tự
Sổ tay hướng dẫn Phương pháp đánh giá hiện trạng bờ biển bằng ghi hình video (SVAM)

Contents

26 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN HỢP NHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NGHỊ ĐỊNH Quy định xử phạt vi

(Microsoft Word - Ti\352u chu?n qu?c gia tr?ng c\342y ch?n s\363ng.doc)

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 140/2012/QĐ-UBND Bắc Ninh, n

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

QUỐC HỘI

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

QUỐC HỘI

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Phong thủy thực dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

Microsoft Word - kinhthangman.doc

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

Microsoft Word - Law on Land No QH11-V.doc

MOLISA / DVET Chương trình Đổi mới Đào tạo nghề Việt Nam Programme Reform of TVET in Viet Nam HỘI THẢO QUẢN LÝ HIỆU QUẢ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Wor

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

TỔNG CỤC THỐNG KÊ CỤC THỐNG KÊ TỈNH PHÚ THỌ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 356/BC-CTK Phú Thọ, ngày 23 tháng 8 năm

1

SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bởi: Wiki Pedia Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Bởi: Wiki Pedia Lý Thái Tổ Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội, Xuân Kỷ Sửu Lý Thái Tổ (tên húy là Lý Công Uẩn ; ) là vị Hoàng đế

Hạ Nguồn Sông Mekong trong Cơn Khát Vô Tận của Bắc Kinh Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồ

ÔNG PGS/TS BÙI HIỀN VÀ ĐỨA CON QUÁI THAI TỪ BÊN TÀU GỞI QUA Nguyên Khai BỘ CHỮ TIẾNG VIỆT theo mẫu tự La -Tinh do các Giáo Sĩ Tây phương sáng chế ra g

quy phạm trang bị điện chương ii.4

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

TUYÊ_N TÂ_P THO VAN NGUYÊN DUO~NG - CHU´ THI´CH

Mượn Trong Đời Sống Văn Hóa Người Bình Dân Tây Nam Bộ Trần Minh Thường 1. Mượn là gì? Đại Nam Quốc âm tự vị đưa ra các định nghĩa về từ mượn như sau:

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Nghị luận về an toàn thực phẩm

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

KINH ĐÔ HÀNH PHẦN I. NGUYÊN TÁC Từ cổng trời đến cửa trời Chập chùng một giải núi đồi cao cao. Năm năm nước ngược chảy vào Ba ba đỉnh giáp cũng bao bê

NGHỀ CÁ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI XƯA VÀ NAY Lê Công Lý I - Điều kiện thuận lợi của nghề cá ở Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười là một cánh đồng rộng bao la, khoản

Lan Việt : Hài Hê len Paphiopedilum helenae Avery

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

Microsoft Word _TranNgocVuong

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

TRUYỀN THỌ QUY Y

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

A

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

Kinh Dai Thong Phuong Quang Sam Hoi Diet Toi Trang Nghiem Thanh Phat - HT Trung Quan Dich

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

UỶ BAN NHÂN DÂN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Hotline: Tour Hoa Lư - Tam Cốc - Rừng quốc gia Cúc Phương 2 ngày 1 đêm 2 Ngày - 1 Đêm (T-S-VNMVNB-30)

Microsoft Word - TCVN

Chuyện Ông Lãnh và 5 Bà Vợ Nức Tiếng Sài Gòn Chợ Bà Chiểu, Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom thân thuộc với người Sài Gòn được cho là tên của 5 người v

Microsoft Word - Phan 8H

Lương Sĩ Hằng Ðời Ðạo Siêu Minh

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

Microsoft Word - BomthuyluanVw.doc

Bản ghi:

Hợp tác Phát triển Đức Đánh giá nhanh hiện trạng bờ biển bằng phƣơng pháp ghi hình Báo cáo nghiên cứu ở Kiên Giang GIỚI THIỆU Bài viết này giới thiệu phương pháp đánh giá hiện trạng bờ biển bằng ghi hình video (SVAM), một kỹ thuật do trường đại học Queensland xây dựng và thực hiện. Phim video được phân tích để có các đặc điểm liên quan đến hiện trạng bờ biển. Đồng thời các dữ liệu tọa độ GPS cho phép thiết lập bản đồ về các đặc điểm đường bờ biển. Từ việc ghi hình liên tục bờ biển và các khu vực triều cường, SVAM cho phép đánh giá định lượng về các dạng sinh cảnh dọc bờ biển, đặc điểm vật lý học và ảnh hưởng của con người. YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BỜ BIỂN Rừng ngập mặn ở tỉnh Kiên Giang - phía nam Việt Nam là nguồn tài nguyên có giá trị cao. Các đai rừng ven biển độc đáo ở đây cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái gồm: lưu trữ các bon, sản xuất gỗ cho xây dựng, làm bẫy lưới bắt cá và chất đốt, môi trường sống cho các loài thủy sinh và quan trọng hơn cả là cố định và giảm xói lở bờ biển. Sự manh mún của các đai rừng ngập mặn đã làm giảm khả năng chống chịu với các tác động tự nhiên như hoạt động của sóng biển, thủy triều và gió. Những yếu tố liên quan tại địa phương làm cho bờ biển bị trống trải do không còn rừng ngập mặn bảo vệ. Hệ quả là nhiều khu vực rộng dọc bờ biển đang bị xói lở hoặc có nguy cơ bị xói lở. Xói lở bờ biển không chỉ làm mất đi rừng ngập mặn và các giá trị hệ sinh thái có liên quan mà còn đe dọa trực tiếp đến đời sống của nhiều người dân, làm tăng tính tổn thương đối với tỉnh Kiên Giang theo kịch bản dự đoán về nước biển dâng và sự tăng lên về cường độ của gió, bão. Để quản lý có hiệu quả vùng bờ biển, việc lượng hóa hiện trạng bờ biển và tài nguyên rừng ngập mặn là hết sức cần thiết nhằm xác định, định vị và định lượng các vấn đề đe dọa trực tiếp đến rừng ngập mặn và nguyên nhân làm giảm khả năng phòng hộ của rừng ngập mặn đối với quá trình xói lở bờ biển. Dự án Bảo tồn và Phát triển Khu dự trữ Sinh quyển Kiên Giang

ĐÁNH GIÁ BỜ BIỂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUAY PHIM Việc ghi hình bờ biển được thực hiện bằng cách sử dụng máy quay Sony Handycam đặt trên giỏ máy chạy song song với bờ biển từ khoảng cách khoảng 25m. Một máy định vị GPS cũng được sử dụng để ghi lại dữ liệu về tọa độ (kinh độ và vĩ độ) sau mỗi 3 giây. Phim video được giảm xuống thành các khung ảnh 1 giây dạng file jpg. Các đặc điểm về hiện trạng bờ biển sau đó được đánh giá. Chỉ có các khu vực triều cường 20 m quan sát thấy trong khung hình và/ hoặc các sinh cảnh trên cạn liền kề (nếu quan sát được) mới được sử dụng để đánh giá. Mục đích của việc đánh giá nhanh là: Định lượng các điều kiện tự nhiên, cấu trúc đất nền và hiện trạng xói lở. Phân loại và định lượng các sinh cảnh rừng ngập mặn ven biển, phạm vi và hiện trạng của chúng. Xác định và định lượng việc sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn ven biển Đánh giá và định lượng các mối đe dọa đối với rừng ngập mặn ven biển SVAM là phương pháp đánh giá nhanh và hiệu quả kinh tế. Đây là phương pháp không cần yêu cầu chuyên gia trong việc thu thập số liệu, dễ phân tích các đặc điểm bờ biển và có thể thực hiện lặp lại phục vụ cho việc giam sát. Việc sử dụng video ghi hình cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu lâu dài về bờ biển và được sử dụng trong việc theo dõi, đánh giá các thay đổi về bờ biển trong tương lai. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐƢỜNG BỜ BIỂN Các sinh cảnh ưu thế dọc theo bờ biển được xác định trong mỗi khung hình. Việc phân loại và mô tả mỗi dạng sinh cảnh được thể hiện trong Bảng 1. Rừng ngập mặn phân bố trên 74% chiều dài bờ biển tỉnh Kiên Giang Bảng 1. Các dạng sinh cảnh dọc bờ biển Sinh cảnh Mô tả km % Rừng ngập mặn Hầu hết là rừng ngập mặn 117 65 Đai thực vật trên cạn Phần lớn là thực vật trên cạn (cây và cỏ). 10 5 Cây ngập mặn & thực vật cạn hỗn giao giữa cây ngập mặn và thực vật cạn 10 6 Bãi cát ven biển Vách đá Khu dân cư Sự xuất hiện của bờ biển hơi dốc, nền cát và sự vắng bong của thực vật trong điều kiện thủy triều. Phần lớn là đá không có hoặc rất ít thực vật che phủ. Sự hiện diện của công trình hạ tầng tại khu vực triều cường hoặc liền kề với bờ biển 4 2 12 7 21 12 Dòng chảy Kênh, rạch tự nhiên, sông 3 1 kênh 3 2 2

XÓI LỞ BỜ BIỂN Mức độ xói lở (Bảng 2) và hiện trạng đê/ kè biển làm bằng vật liệu bùn, đất được đánh giá bằng phương pháp đánh giá định lượng. Gần một nửa rừng ngập mặn đang bị mất do xói lở. Bảng 2. Xói lở bờ biển Nhìn chung, một phần ba bờ biển đã hoặc đang bị xói lở. Xói lở bờ biển đã dẫn đến việc mất đi phần lớn diện tích rừng ngập mặn và có liên quan đến khả năng phòng hộ của rừng ngập mặn ở Kiên Giang trong việc bảo vệ bờ biển theo các kịch bản dự đoán về nước biển dâng. Xói lở bờ biển Mô tả km % Xói lở nghiêm trọng Đánh giá về các lớp bề mặt bị sóng biển làm sạt lở, 19 11 Xói lở không còn lớp phủ thực vật bảo vệ, độ dốc, Rễ cây ngập mặn bị phơi lộ ra bên ngoài, 21 12 Ít xói lở cây bị đổ 18 11 Ổn định Hiện tại không có xói mòn, bồi tụ 74 43 Bồi tụ Đê/ Kè biển Xuất hiện cây con và/hoặc một vùng đất bùn bồi tụ, nông mở rộng ra phía biển Bất kỳ một công trình nào có cấu trúc mặt cứng và liên tục 29 16 14 8 Tổng chiểu dài bờ biển bị xói lở 58 33 Tổng chiều dài bờ bị xói lởcần quan tâm Cây ngập mặn hiện đang bị đổ ngả 30 23 Bảng 3. Hiện trạng đê/ kè biển làm bằng đất bùn Đê biển quan sát được km % Ổn định 5 3 Đang xói lở 8 4 Xuống cấp/ bị lở, vỡ 11 6 Tổng cộng 24 13 Khoảng 50 % đê (kè) biển quan sát được (do không còn rừng ngập mặn che phủ phía trước) đã bị xuống cấp nghiêm trọng hoặc bị vỡ, lở. Ngoài ra, khoảng 8 km đê khác cũng đang bị xói lở. CÁC KIỂU RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN, PHẠM VI VÀ HIỆN TRẠNG Cấu trúc rừng ngập mặn được phân loại dựa vào hình thái sinh trưởng có thể quan sát được của các cây tạo thành tầng tán của lâm phần (Bảng 4). Sự ưu thế của các chi thực vật (Bảng 5) được đánh giá bằng các chi có số lượng cá thể chiếm ưu thế dọc theo đai rừng ven biển (không phải đai rừng phía sau). Các chi thực vật được xác định thông qua dạng sinh trưởng, màu lá và cấu trúc rễ 3

thể hiện trong mỗi khung hình. Những nơi có sự xuất hiện của nhiều chi (loài thực vật), hoặc không có chi (loài) nào chiếm ưu thế thì được đánh giá là rừng hỗn giao. Đai rừng ngập mặn được phân loại thành các cấu trúc mật độ dựa vào khoảng cách giữa các cây, sự liên tục của tán rừng và đội rộng của đai rừng. Chiều cao được xác định dựa vào thông tin tham khảo về chiều cao các lâm phân đã biết. Dựa vào mật độ và chiều cao ta có thể phân loại sinh khối của đai rừng (Bảng 6) là cao (ví dụ: cây cao, mật độ dày), trung bình (ví dụ: thấp, mật độ dày) và thấp (ví dụ: rừng thưa, trung bình). Cấu rừng mặn Liên tục Bảng 4. Cấu trúc rừng ngập mặn trúc ngập Bị manh mún tái sinh/ đang phục hồi Đang mở rộng/ lấn biển Mô tả Các cây rừng ngập mặn có chiều cao tương đối đồng đều, tạo thành tán dày, liên tục che phủ bờ biển Rừng mật độ dày nhưng có một số khoảng trống rõ ràng do cây bị đổ/ chặt hạ hay xói lở Rừng phát triển liên tục, nhưng các cây có chiều cao khác nhau Rừng phát triển liên tục dọc theo bờ biển nhưng chiều cao cây giảm dần theo hướng biển km % của rừng ngập mặn 53 40 24 18 11 8 24 18 Rừng trồng 5 4 Phân bố rải rác Cây mọc phân tán Cây rừng phân bố không liên tục với các khoảng trống lớn giữa các cây nhưng tán cây vẫn che phủ được mép bờ biển 10 7 Chỉ có vài cây rừng ngập mặn dọc theo bờ biển 7 5 Tổng cộng 134 74 Bảng 5. Loài cây ngập mặn Thực vật chủ yếu km % rừng ngập mặn Mắm (Avicennia) 67 50 Bần (Sonneratia) 25 19 Đước (Rhizophora) 12 9 Dừa nước (Nypa) 2 1 Hỗn giao (Mixed) 28 21 Bảng 6. Sinh khối rừng ngập mặn. Sinh khối rừng ngập mặn km % Cao 105 78 Trung bình 19 14 Thấp 10 8 Điểm sinh khối trung bình 3.4 (Cao) 78% rừng ngập mặn dọc bờ biển có sinh khối cao (mặc dù chiều rộng của các đai rừng này rất hẹp) 4

SỬ DỤNG RỪNG NGẬP MẶN Sự tồn tại của các lưới bắt cá cố định và các hoạt động đánh bắt thủy sản được ghi chép lại. Việc ghi hình được thực hiện với các lâm phần dừa nước có mật độ dày và hoạt động khai thác lá dừa nước để sử dụng (Bảng 7). Hoạt động khai thác gỗ củi cây ngập mặn được lượng hóa theo mức độ chặt phá. Sự tồn tại và mức độ khai thác cành, thân và các cây bị chặt đổ được sử dụng để xác định mức độ khai thác cây ngập mặn (Bảng 8). Bảng 7. Sử dụng rừng ngập mặn S/d rừng ngập mặn km % bị ảnh hưởng Bẫy cá Sự hiện diện của các bẫy cá cố định 31 18 % chiều dài bờ biển Liên quan đến rừng ngập mặn 80 % Trồng/ thu hoạch dừa nước Các lâm phần dừa nước dày có dấu hiệu của việc khai thác lá dừa nước 6 3 % chiều dài bờ biển Khu dân cư 7 6 % rừng ngập mặn Rừng ngập mặn được xác định là môi trường sống lý tưởng của nhiều loài cá, tôm có thể sử dụng làm thực phẩm và thương mại. Kết quả nghiên cứu cho thấy 81 % lưới đánh bắt cá có quan hệ chặt chẽ với sự hiện diện của rừng ngập mặn và 69 % có liên quan đến rừng tự nhiên còn tốt. Bảng 8. Khai thác trong rừng ngập mặn Khai thác rừng ngập mặn Mô tả km % rừng ngập mặn Không 57 42 Đang diễn ra một hoặc hai cây bị chặt 48 37 Trung bình Một số cây bị chặt, rất dễ nhận biết từ các hình video 23 17 Cao Rất nhiều thân cây bị cắt 6 4 Rất cao Phần lớn cây dọc bờ biển bị cắt 0.4 0.3 Đánh giá áp lực khai thác rừng ngập mặn 77 58 5

Áp lực của hoạt động chặt phá thể hiện trên 77 km bờ biển, tác động đến 58 % rừng ngập mặn hiện có dọc bờ biển tỉnh Kiên Giang. Hoạt động của con người, bao gồm việc khai thác không bền vững gỗ làm tăng xói lở bờ biển và ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng phòng hộ, cố định bờ biển của rừng ngập mặn Phần lớn việc chặt phá xảy ra với loài Mắm - Avicennia (49%) và Bần Sonneratia (19%). Đến 65% các lâm phần Bần tự nhiên bị chặt phá cho thấy đây là loài bị khai thác nhiều để lấy gỗ cành và làm bẫy cá. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN Các khu vực có mật độ cây con dày và trung bình thường thấy ở phía sau các hàng rào và được đánh giá là các khu vực trồng rừng thành công. Các khu vực mà chỉ có ít hoặc không có cây con phía sau hàng rào được đánh giá là khu vực trồng rừng không thành công. Bảng 9. Trồng rừng ngập mặn Trồng rừng ngập mặn km % chiều dài bờ biển Có hàng rào 27 15 Thất bại 13 50 Thành công 13 50 Chỉ 50% nỗ lực trồng rừng là thành công. Chiến lược phục hồi rừng ngập mặn có thể được cải thiện nhằm tăng khả năng sống của cây con và bảo vệ các khu vực bờ biển bị tổn thương. ĐE DỌA ĐỐI VỚI RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN Cùng với việc khai thác gỗ, một số vấn đề về tự nhiên và áp lực từ con người được xác định từ nghiên cứu cho thấy chúng đều làm giảm khả năng tự điều chỉnh, phục hồi của rừng ngập mặn đối với vấn đề xói lở bờ biển (Bảng 10). Việc trực tiếp phá bỏ rừng ngập mặn để đào kênh, mương và các hoạt động hạ tầng xảy ra trên 1.7 km bờ biển. Rác thải vùi lấp hệ rễ của rừng ngập mặn bắt gặp ở huyện Kiên Lương và đã làm chết một đai rừng khoảng 800 m gần khu vực Hòn Quéo. Sự tích tụ rác thải còn bắt gặp trên khoảng 7 km (4%) chiều dài bờ biển. 6

Dịch sâu ăn lá nặng ở rừng Mắm do một loài sâu ăn lá chưa định tên đã làm trụi lá toàn bộ cây Mắm. Dịch sâu ăn lá quan sát được tại khu vực huyện An Biên và An Minh ở các khu vực rừng trồng lấn biển. Bảng 10. Đe dọa đối với rừng ngập mặn Đe dọa đối với rừng ngập mặn Mô tả km % bị ảnh hưởng Sâu ăn lá Dịch sâu ăn lá nặng xảy ra với cây Mắm 13.5 10 % rừng ngập mặn Rừng ngập mặn đang bị chuyển đổi sang mục đích khác Rừng ngập mặn bị phá bỏ để làm kênh, mương và xây dựng hạ tầng 1.7 1 % chiều dài bờ biển Rác thải Rác thải tích tụ dọc theo bờ biển. 7 4 % chiều dài bờ biển DỮ LIỆU KHÔNG GIAN Các thông tin thu thập là một nguồn dữ liệu trong một hệ thống liên tục và được sử dụng để xây dựng các bản đồ hiện trạng thể hiện sự kết hợp của các yếu tố tạo thành đường bờ biển. Từ kết quả điều tra chúng ta cũng xác định được mức độ ưu tiên trong quản lý bảo tồn các lâm phần dễ bị tổn thương và diện tích cần bảo vệ. Đối với công tác phục hồi rừng, việc sử dụng các bản đồ sẽ cho phép xác định mức độ, phạm vị, diện tích bị tác động từ đó đề xuất các hoạt động ưu tiên trong việc phục hồi rừng. Các nghiên cứu cơ bản là rất cần thiết nhằm thiết lập phạm vi và hiện trạng của các khu vực đất ngập nước do triều cường ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho phép lập bản đồ chính xác để đánh giá sự thay đổi về môi trường của hệ sinh thái quan trọng này. 7

Sự xuống cấp nhanh chóng của các đê/kè bằng đất do không có thực vật che phủ cho thấy tầm quan trọng của đai rừng ngập mặn trong việc giảm tác động của sóng biển và tính hiệu quả của các bằng đất trong chương trình bảo vệ bờ biển. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 5 km bờ biển có ao nuôi thủy sản phía trong đang bị vỡ, lở. Hơn nữa, 19 căn nhà và ấp đã bị bỏ hoang hoặc bị đe dọa trực tiếp do xói lở bờ biển. Khi sóng biển dâng cao do bão gây ra, sẽ có rất nhiều nhà cửa bị tàn phá và tính mạng của rất nhiều người dân bị đe dọa. Đoàn nghiên cứu đã ghi hình được rất nhiều nhà cửa đã bị bỏ hoang và nhiều ngôi nhà hiện đang bị đe dọa bởi sóng biển và sạt lở bên cạnh các vuông nuôi trồng thủy sản dọc tuyến bờ biển huyện An Minh. Đây là nơi có mức độ xói lở bờ biển nghiêm trọng nhất. 1. Việc khai thác gỗ, đốn hạ cây rừng ngập mặn đang làm tăng nguy cơ xói lở bờ biển. 2. Việc chặt phá tại các khu vực xói lở được ghi nhận là mạnh hơn các khu vực không bị xói lở. Tại khu vực An Minh, 86% các khu vực đang xảy ra xói lở có cây bị cắt. 3. Khi rừng ngập mặn phía trước đê bằng đất bị mất, con đê này nhanh chóng bị xuống cấp. KHUYẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ Rất nhiều rừng ngập mặn đã bị mất do xói lở và nhiều đoạn bờ biển tại Kiên Giang đang bị đe dọa bởi hiện tượng sạt lở trong tương lai. Trong nhiều trường hợp, xói lở bờ biển phụ thuộc nhiều vào sự tồn tại của đai rừng ngập mặn. Các hoạt động sản xuất, thương mại và tài sản như nhà cửa đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi hiện tượng này. Sạt lở bờ biển dường như trở nên nghiêm trọng hơn theo các kịch bản của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Nếu không có các hành động thích hợp, nước biển sẽ cuốn trôi bất kỳ một đai thực vật phòng hộ nào một khi đai rừng ngập mặn ven biển bị suy thoái. Khi bờ biển không còn thảm thực vật bảo vệ, nó sẽ bị tác động mạnh bởi nước biển dâng và đe dọa trực tiếp đến cuộc sống của hàng ngàn người dân ở khu vực ven biển. Deutsche Gesellschaft für giz 2011 Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án Bảo tồn và Phát triển Khu dự trữ Sinh quyển Kiên Giang Sở Khoa Học Công Nghệ, 320 Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá Tỉnh Kiên Giang. Việt Nam T +84 77 3942 937 F +84 77 3942 938 E office.kgbp@giz.de I www.kiengiangbiospherereserve.com.vn www.giz.de/vietnam 8