Vận động và tạo ra thay đổi Học viên sẽ tìm hiểu về khái niệm vận động bằng cách xác định một vấn đề ảnh hưởng đến cộng đồng của họ và suy nghĩ về hai

Tài liệu tương tự
Uy tín Học viên sẽ tìm hiểu các thông tin công khai online sẽ hỗ trợ như thế nào việc định hình quan điểm của người khác về họ. Họ sẽ xác định đối tượ

Mối quan hệ lành mạnh trên mạng Học viên sẽ khám phá các phẩm chất tạo nên một mối quan hệ lành mạnh và tử tế, cũng như vai trò của các hành vi trên m

Quan điểm khác nhau Học viên sẽ xem xét vai trò của quan điểm trong việc đánh giá thông tin liên quan đến sự hiện diện trên mạng của họ hoặc sự hiện d

Mạng xã hội và chia sẻ Học viên sẽ suy ngẫm về quyền riêng tư khi chia sẻ thông tin và giao tiếp với người khác trên mạng, đặc biệt là mạng xã hội. Họ

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Hồ Gươm) – Văn mẫu lớp 8

Tả người bạn thân của em

Microsoft Word - Done_reformatted_4C-Commercial-guidelines_v2.3_VIE.docx

Lesson 1

Sự Cám Dỗ Tác giả: David Batty Sổ tay giáo viên Tái bản lần thứ năm

Kể về một người bạn mà em yêu mến – Văn mẫu lớp 7

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Nghị luận xã hội về đức tính siêng năng cần cù – Văn mẫu lớp 12

Soạn văn bài buổi học cuối cùng lớp 6

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Successful Christian Living

Em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái hay hiếu thảo mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

Đại Sư Ấn Quang

Tả chiếc bút máy

Kể về một người bạn mới quen

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Nghị luận xã hội về sống đẹp

Thuyết minh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Nghị luận về thời gian

Truyền thông Marketing tích hợp IMC Integrated marketing communications 1.1 Truyền thông là gì: Truyền thông (communication) là quá trình chia sẻ thôn

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Thuyết minh về cây bút bi

Thuyết minh về cây dừa

Cảm nghĩ của em về tình bạn

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Nghị luận về sách

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Văn mẫu lớp 8

Tải truyện Nam Thần Công Lược Hệ Thống | Chương 78 : Chương 78: – GIANG MỤC – BẠCH LÊ THIÊN –

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Em hãy tả cây phượng và tiếng ve vào một ngày hè

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL Hà Nội, tháng 04 nă

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Gia Sư Tài Năng Việt BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 NÂNG CAO ĐỀ 1 ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: HỌC ĐÀN HÃY HỌC IM LẶNG Bét to ven

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

1 HÒN ĐÁ BÊN CÂY TÙNG Huyền Lam Đã đăng trên Thư Viện Hoa Sen Cội tùng cheo leo bên vực thẳm trong vườn quốc gia Zion, bang Utah, Hoa Kỳ - Ảnh: H.L Si

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Viết thư cho người thân thăm hỏi và chúc mừng năm mới

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến – Văn mẫu lớp 8

Phân tích nhân vật Từ Hải qua đoạn thơ Kiều gặp Từ Hải

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Cảm nhận bài thơ Thương Vợ của tác giả Tú Xương cực hay

Thuyết minh về hoa mai

Phòng GD& ĐT Huyện Dầu Tiếng

Tải truyện Yêu Em Từ Cái Nhìn Đầu Tiên | Chương 3 : Chương 3

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

In trực tuyến 4.0

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Cảm nghĩ về đoạn văn Bài học đường đời đầu tiên

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây – Văn mẫu lớp 7

Tập huấn Kinh doanh lưu trú DU LỊCH tại nhà dân Bài 2: Vệ sinh và bảo vệ môi trường trong kinh doanh lưu trú du lịch nhà dân esrt programme

Giới thiệu về ngôi trường mà em đang học

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Tải truyện Trọng Sinh Chi Ôn Uyển | Chương 1362 : Chương 287

Chia Sẻ Trực Tuyến 3.1

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Thuyết minh về cây bút chì – Văn mẫu lớp 8

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Cảm nghĩ về mái trường

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Tải truyện Yêu Em Từ Cái Nhìn Đầu Tiên | Chương 37 : Chương 37

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)

Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

GIÁO PHẬN XUÂN LỘC GIÁO HẠT HỐ NAI GIÁO XỨ KẺ SẶT CHƯƠNG TRÌNH MÙA CHAY VÀ ĐẠI LỄ PHỤC SINH NĂM THỨ TƯ LỄ TRO (05/03/2014) : Giữ chay và kiêng

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Tải truyện Sống lại làm vợ yêu vô địch | Chương 45 : Chương 45

QUẢNG CÁO ThS. Trần Thị Ý Nhi Bài 1 1. Khái Niệm Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả phí để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm,

BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở GIA ĐÌNH VÀ HỌ TỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ (Nghiên cứu trường hợp xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Li

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Bản ghi:

Vận động và tạo ra thay đổi Học viên sẽ tìm hiểu về khái niệm vận động bằng cách xác định một vấn đề ảnh hưởng đến cộng đồng của họ và suy nghĩ về hai sự thay đổi đối với vấn đề đó mà họ muốn thấy trong tương lai.

Vận động là gì? Phần 1 Chúng ta trân trọng nhiều khía cạnh trong cộng đồng và môi trường xung quanh. Chúng ta có thể biết ơn bạn bè mình. Chúng ta có thể thích chơi trong một đội thể thao cụ thể. Chúng ta có thể thích được nghe bản nhạc mới của những nghệ sĩ mà chúng ta yêu mến. Tuy nhiên, đôi khi chúng ta chưa hài lòng về một số khía cạnh trong cộng đồng của mình. Đó có thể là khi trường bạn học vừa áp dụng một quy tắc ăn mặc mới, đòi hỏi phải diện những trang phục đắt đỏ mà chúng ta không đủ tiền mua. Có khi là một vị chính trị gia đã đắc cử đang cố gắng xây dựng những đạo luật mà không cân nhắc đến nhu cầu của chúng ta. Hay đó có thể là khi các phương tiện giao thông trong khu vực sinh sống không đưa chúng ta tới những nơi mình muốn. Giả sử bạn phát hiện ra rằng tất cả mọi người phải bắt ba tuyến xe buýt qua nhiều trạm và phải đi bộ một đoạn dài thì mới đến được siêu thị gần nhất. Hỏi học viên Bạn có thể thử thay đổi điều đó bằng cách nào? Mình có thể liên hệ với ai để nhờ giúp đỡ không? Có khi bạn bè của bạn cũng phải nếm trải cùng vấn đề với bạn. Làm cách nào để tất cả mọi người đứng lên tự bảo vệ mình? Phần 2 Trong tình huống kiểu này, chúng ta thường cảm thấy mọi chuyện sẽ tốt đẹp hơn biết bao nếu bản thân thay đổi được những gì làm mình phiền lòng. Mong muốn bảo vệ điều bạn tin tưởng và tạo ra thay đổi này được gọi là "vận động". Tương tác trong lớp Trên màn hình máy chiếu phía trước căn phòng, hãy xem lại một trang web được dùng để vận động. Nêu bật cách mọi người, thường là giới trẻ, bắt đầu cuộc vận động được mô tả trên trang web đó. Họ là những người nhận ra rằng có vấn đề nào đó đang ảnh hưởng đến cộng đồng của mình và muốn làm gì đó để cố gắng thay đổi tình hình. Ví dụ với bối cảnh Hoa Kỳ: chiến dịch vận động Đấu tranh vì $15 và cuộc Diễu hành của phụ nữ. Ví dụ có quy mô toàn cầu hơn: Tự do ngôn luận toàn cầu,

Hòa bình xanh và Bảo vệ động vật hoang dã trên thế giới. Bây giờ, chúng ta sẽ xác định một vấn đề trong cộng đồng làm bạn trăn trở, cũng như một số bước tiếp theo mà bạn và cộng đồng có thể thực hiện để giải quyết vấn đề đó.

Chia học viên thành các nhóm gồm 3 thành viên. Dành cho mỗi nhóm thời gian trong phiên hiện tại và ít nhất hai ngày trọn vẹn để: 1) nghiên cứu về một vấn đề tác động đến cộng đồng của họ, xác định ít nhất hai tác động mà vấn đề đó gây ra cho cộng đồng cũng như hai cách có thể giải quyết vấn đề đó, và 2) thiết kế một tấm áp phích cung cấp thông tin về vấn đề vừa xác định được cũng như các giải pháp khả quan mà họ sẽ trình bày trước nhóm lớn trong buổi trình bày. Trong nhóm của bạn, 1. Hãy nghiên cứu và xác định một khía cạnh mà bạn muốn thay đổi trong cộng đồng của mình. Cộng đồng ở đây có thể là trường học, khu vực sống hoặc một nhóm mà bạn tham gia tại địa phương. Bạn có thể trao đổi với bạn bè, giáo viên và/hoặc gia đình để xem họ muốn thay đổi điều gì hoặc xem có vấn đề nào đang tác động đến họ không. 2. Tạo một tấm áp phích. Sau khi các nhóm treo tấm áp phích của mình lên tường, chúng ta sẽ cùng nhau thực hiện một "buổi trình bày". Trong hoạt động này, từng nhóm sẽ thảo luận về vấn đề mà họ đã xác định được, cùng với cách giải quyết vấn đề. Mỗi nhóm phải xác định ít nhất hai tác động mà vấn đề đó gây ra cho cộng đồng của họ và hai cách có thể giải quyết vấn đề. Sáng tạo: yêu cầu các nhóm chụp ảnh và dán lên tấm áp phích [tốt nhất là cho phép học viên sử dụng máy in] để minh họa vấn đề và/hoặc giải pháp. Nếu không, các nhóm cũng có thể sử dụng biểu đồ diễn tiến, đồ thị và biểu đồ để thể hiện phạm vi của vấn đề và/hoặc giải pháp. Mỗi tấm áp phích nên "độc lập" - nói cách khác là tấm áp phích nên chứa đủ thông tin để người đọc/người xem có thể hiểu được vấn đề cũng như giải pháp khả quan mà không nghe thành viên nhóm giải thích. Hãy cho mỗi nhóm đủ thời gian để nghiên cứu và thiết kế tấm áp phích của họ. Hãy đảm bảo rằng bạn luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc và hỗ trợ cho họ về mặt kỹ thuật. Khi nhóm lớn tập hợp lại, hãy yêu cầu học viên treo tấm áp phích lên tường, dành 20

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) phút để nhóm lớn có thời gian đi lại và quan sát tấm áp phích của các nhóm nhỏ. Sau đó, dành cho mỗi nhóm nhỏ 30 phút để trình bày về tấm áp phích của mình cho nhóm lớn nghe. Đội ngũ Thanh niên và Truyền thông đã tạo tài nguyên học tập này tại Trung tâm Internet & Xã hội Berkman Klein ở trường Đại học Harvard theo giấy phép Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 International. Bạn có thể tận dụng nguồn tài nguyên này, bao gồm sao chép và chuẩn bị các công việc dẫn xuất, bất kể là thương mại hay phi thương mại, miễn là bạn ghi rõ nguồn thuộc về đội ngũ Thanh niên và Truyền thông cũng như chia sẻ mọi tác phẩm khác thuộc cùng nguồn gốc. Những tác phẩm này và các tài nguyên học tập bổ sung cũng có trên Nền tảng tài nguyên kỹ năng số trực tuyến của Berkman Klein.