Nghị luận xã hội về thói hư tật xấu

Tài liệu tương tự
Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

CHƯƠNG 1

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về sống đẹp

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

Pháp Ngữ và Khai Thị của HT Diệu Liên

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái hay hiếu thảo mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Nghị luận về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Document

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

No tile

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Cúc cu

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Nghị luận xã hội về trò chơi điện tử – Văn mẫu lớp 9

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Nghị luận về sách

Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường – Văn hay lớp 9

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

ĐẠO LÀM CON

Baét Ñaàu Töø Cô Baûn (25)

1

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Nghị luận về tệ nạn xã hội

LÔØI TÖÏA

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Nghị luận về thời gian

No tile

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

Microsoft Word - CXLKTS-Mat_ Tran_ Van_ Hoa_ Giua_ Ta_ va_ Tau U.doc

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Lương Sĩ Hằng Ðời Ðạo Siêu Minh

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

No tile

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

Đau Khổ

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Nghị luận xã hội về bệnh thành tích trong học tập – Bài tập làm văn số 2 lớp 12

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Con Đường Khoan Dung

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Giới Nguyện Bồ Đề Tâm Giới nguyện Bồ Đề Tâm gồm mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ. Vi phạm một giới nguyện chính là vi phạm t

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Bản ghi:

Nghị luận xã hội về thói hư tật xấu Author : vanmau Nghị luận xã hội về thói hư tật xấu - Bài làm 1 Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều tập quán, thói quen tốt còn có những tập quán, thói quen xấu có hại cho con người và xã hội. Những thói quen xấu có sức quyến rũ ghê gớm như chơi cờ bạc, hút thuốc lá, nghiện ma túy hoặc sách, băng, đĩa có nội dung độc hại, nếu ta không kiên định tự chủ, dần dần sẽ bị nó ràng buộc, chi phối và biến thành nô lệ. Ta gọi chung các thói xấu trên là tệ nạn xã hội. Đối với bất kì một quốc gia nào thì tệ nạn xã hội cũng là một hiểm họa trước mắt và lâu dài, cần phải ra tay trừ bỏ. Vì những tác hại khôn lường của nó, chúng ta hãy kiên quyết nói : Không!. Tại sao chúng ta lại phải nói Không! với các tê nạn xã hôị? Cờ bạc, thuôć lá, ma túy là thói hư tâṭ xâú gây ra những tác hại ghê gớm với bản thân, gia đình và xã hôị vê nhiêù mặt : tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tê, nòi giôńg Đây là môí nguy cơ trước mắt và lâu dài của đâ t nước, dân tô c. Ban đâù, chúng đêń môṭ cách ngâñ nhiên, tình cờ. Tuôỉ trẻ thường ham vui, ham lạ, đó là chô yêú đê tê nạn tâń công. Đám con trai mười lăm, mười bảy, vài lâǹ nhìn các anh thanh niên phì phèo điêú thuôć lá trên môi với vẻ râ t lãng tử, sành điêụ, thâý hay hay, thê là bắt chước. Bạn bè xâú rủ rê hút chích, khích bác vài câu chạm tự ái nam nhi. Ừ thì thử cho biê t với đời, nhằm nhò gì, chuyêṇ vặt! Môṭ lâǹ, hai lâǹ, rôì đêń môṭ lúc nào đó, không có không chịu được. Thiêú nó, ta cảm thâý bôǹ chôǹ, chôńg chêńh, buôǹ và lại tìm đêń nó như tìm đêń môṭ sự giải thoát, môṭ nguôǹ vui. Ví dụ, đã tâ p tọng hút thuôć lá, hít heroin thì từ thích đêń nghiêṇ chẳng bao xa. Môĩ khi cơn nghiêṇ â p đêń, nó hành hạ thân xác đêń mức khó có thê chịu đựng nôỉ. Muôń có thuôć đê thỏa mãn cơn nghiêṇ thì phải có tiêǹ. Không có tiêǹ thì phải xoay sở mọi cách. Thê là trước thì lâý đô nhà đem câ m, đem bán, sau thì đi lừa đảo, ăn trôṃ, ăn cắp, cướp giâṭ, thâṃ chí giê t người Hỏi làm sao có thê tránh khỏi con đường tôị lôĩ?!. Như vâỵ là thói xâú đã biêń ta thành nô lê của nó. Nó là ông chủ vô hình nhưng khắc nghiêṭ, tàn bạo, chi phôí toàn bô tư tưởng, tình cảm và hành đôṇg của ta. Tác hại của các tê nạn là vô cùng ghê gớm. Môṭ khi đã nhiê m phải tê nạn lâu ngày thì râ t khó từ bỏ. Chúng ta thử bàn đêń tác hại của từng loại môṭ. Thứ nhâ t là cờ bạc. Người xưa đã đúc kê t : Cờ bạc là bác thằng bâǹ. Cửa nhà bán hê t, tra chân vào cùm. Tài liệu chia sẻ trên

Đúng thê, cờ bạc cũng là môṭ loại ma túy mà người nào trót sa chân vào thì khó lòng thoát khỏi. Người đánh bạc có thê ngôì lì ở chiêú bạc từ sáng đêń tôí, ngày này sang ngày khác, quên ăn, quên ngủ, quên cả làm viê c, học tâ p. Khi thua, cay cú quyê t gỡ, càng gỡ lại càng thua. Lúc đâù thì gán đôǹg hô, xe đạp, xe máy; sau thì bán nhà, bán đâ t và bán cả danh dự, sự nghiê p của mình. Đâù óc lúc nào cũng bị ám ảnh bởi ảo tưởng xe hơi, nhà lâù. Nêú thắng thì chiêu đãi bạn bè, ăn chơi phóng túng, vung tiêǹ không tiêć tay đê được nghe những lời tâng bôć dôí trá, đê chứng tỏ vai vê trong giới giang hô. Nhiêù kẻ biê t rõ là cờ gian bạc lâṇ nhưng vâñ mê muôị lao đâù vào, tự nguyêṇ làm nai cho lũ thợ săn xẻ thịt. Dân gian có câu : Đánh đê ra đê mà ở là thê. Đê khuyên mọi người tránh xa cờ bạc, tục ngữ ca dao cũng đưa ra bài học thâḿ thía : Của làm ra câ t trên giác. Của cờ bạc đê ngoài sân. Của phù vân đê ngoài ngõ. Bởi thực tê không ai giàu có bêǹ lâu nhờ cờ bạc. Thứ hai là tê nghiêṇ thuôć lá. Các nhà nghiên cứu y học đã đưa ra nhâṇ xét có tính châ t cảnh báo : Khói thuôć là sát thủ thê khí đôí với sức khỏe của con người. Người ta đêń với thuôć lá thường do nhiêù nguyên nhân : do hiêú kì, tò mò, thích bắt chước hình ảnh của môṭ thâǹ tượng nào đó trong đời hoặc trên phim ảnh, hoặc muôń khẳng định đã lớn trước mặt bạn bè. Đó thường là những cú hích xui nhiêù chàng trai mới lớn đô t điêú thuôć đâù tiên trong đời. Hơn bôń ngàn thứ hóa châ t đô c hại trong khói thuôć sẽ tàn phá không chừa bâ t cứ bô phâṇ nào trong cơ thê. Những căn bêṇh ghê gớm như ung thư phôỉ, ung thư vòm họng, tai biêń tim mạch, nhũn não, liêṭ run phâǹ lớn người nghiêṇ thuôć lá mắc phải. Môĩ điêú thuôć sẽ là môṭ môì lửa đô t miêńg da lừa tuôỉ thọ của bạn cháy nhanh hơn. Nghiêṇ thuôć lá cũng đôǹg nghĩa với viê c người hút tự cắt giảm thu nhâ p của mình. Môĩ ngày hút nửa bao, môṭ bao. Thuôć rẻ tiêǹ thì cũng mâ t cả trăm ngàn môṭ tháng; thuôć xịn thì phải tiêǹ triêụ. Hãy thử làm phép nhân đê xem người nghiêṇ môṭ tháng, môṭ năm, môṭ đời đô t hê t bao nhiêu tiêǹ ra khói? Môṭ con sô thôńg kê gâǹ đây cho biê t Viêṭ Nam có tỉ lê người nghiêṇ thuôć lá khá cao so với khu vực và toàn thê giới. Môĩ năm, thuôć lá ngôń hê t hàng ngàn tỉ đôǹg. Quả là con sô chứa đựng môṭ hiê m họa đáng sợ!. Thứ ba là tác hại của ma túy, gô m thuôć phiêṇ, câǹ sa, heroin và nhiêù loại thuôć kích thích khác. Khác với ngày xưa, người nghiêṇ thường là môṭ sô trung niên có tiêǹ, có vai vê trong xã hôị. Người nghiêṇ ma túy ngày nay phâǹ lớn lại ở đô tuôỉ thanh niên đang phát triê n thê lực và trí lực đê chuâ n bị tạo dựng tương lai cho cá nhân và đóng góp trí tuê, tài năng cho sự nghiê p xây dựng đâ t nước. Lúc đâù cũng có thê chỉ vì những lời khích bác của bạn bè và đê thỏa mãn tính tò mò mà thử chơi cho biê t với suy nghĩ là môṭ, hai lâǹ thì không thê nghiêṇ được. Nhưng chỉ câǹ thê thôi là bạn đã trao tính mạng của mình vào tay thâǹ chê t. Khi mắc nghiêṇ, vỏ não bị tô n thương râ t lớn, sức khỏe suy kiêṭ nhanh chóng. Nghiêṇ rôì thì tiêǹ bạc bao nhiêu cũng không đủ. Nghiêṇ nhẹ thì môṭ ngày hê t đô dăm chục, môṭ trăm. Nghiêṇ nặng thì năm bảy trăm Tài ngàn. liệu chia Vâỵsẻ làm trên gì ra tiêǹ đê thỏa mãn cơn nghiêṇ? Những kẻ nghiêṇ ngâ p có thê làm tâ t cả. Từ chôm đô nhà đêń chôm đô hàng xóm. Rôì lừa cả bô mẹ, anh em, vợ con cũng chẳng từ.

Không ít kẻ lúc lên cơn vâṭ vã, nã tiêǹ không được, điên cuôǹg giê t cả người thân. Môṭ xâu chuôĩ tê nạn xã hôị khác kéo theo tê nghiêṇ ngâ p : ăn trôṃ, ăn cắp, giê t người cướp của, và kinh khủng hơn cả là nguy cơ bêṇh SIDA, dâñ đêń căn bêṇh thê kỉ HIV mà hiêṇ nay cả thê giới đang mâ t biê t bao công sức, tiêǹ của đê tâ p trung giải quyê t đại dịch này. Chính vì vâỵ, khi đã nghiêṇ ma túy là mâ t hê t danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc gia đình, sự nghiê p. Thứ tư là văn hóa phâ m đô c hại (sách có nôị dung xâú, băng, đĩa hình đôì trụy ). Tiêṕ xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi không lành mạnh, từ đó nảy sinh những ham muôń bản năng, phi đạo đức, sa vào lôí sôńg ích kỉ, mâ t hê t khả năng phâń đâú, sôńg không mục đích. Nêú làm theo những điêù bâỵ bạ thì sẽ dâñ đêń sự suy đôì đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng tới uy tín bản thân, gia đình và có thê dâñ đêń vi phạm pháp luâṭ. Đó là sự thực. Môṭ sự thực hiê n nhiên đau lòng mà chúng ta chứng kiêń hằng ngày. Hiêṇ nay, có môṭ sô thanh thiêú niên, học sinh hư hỏng, không lo tu chí học hành mà đua đòi ăn chơi sa đọa, rủ nhau tham gia vào những trò cờ bạc đỏ đen, hút chích ma túy, xem phim có nôị dung xâú, chuyêǹ tay đọc cũng cuôń sách đô c hại. Rôì đàn đúm đánh lôṇ, đua xe gây rôí an ninh trâṭ tự công côṇg, gây ra tai nạn giao thông Tâ t cả những thói xâú đó nhanh chóng đâỷ họ vào vực thẳm tôị lôĩ. Thói quen xâú là người bạn đôǹg hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. Trong môĩ con người, thường có cả hai mặt tô t và xâú. Lôí sôńg buông thả là mảnh đâ t màu mỡ cho những thói quen xâú nảy nở và phát triê n. Ngày xưa, ông cha ta đã dạy : Gâǹ mực thì đen, gâǹ đèn thì sáng. Có thê coi những tê nạn trên là mực, gâǹ nó sẽ bị vâý bâ n. Vì vâỵ, chúng ta câǹ phải tránh xa những cạm bâỹ của thói hư tâṭ xâú đê trước hê t là bảo vê phâ m cách được trong sáng, sau đó là góp phâǹ bảo vê gia đình, xã hôị, bảo vê truyêǹ thôńg đạo đức tô t đẹp của dân tô c. Khi đã lỡ mắc thói xâú phải quyê t tâm từ bỏ nó, đê làm lại cuô c đời. Như trên đã phân tích, tâ p quán xâú, thói quen xâú có ma lực cuôń hút con người. Bởi vâỵ, đê không bị biêń thành nạn nhân của nó, môĩ người phải tự rèn luyêṇ, tu dưỡng không ngừng trong học tâ p, trong lao đôṇg và phải nâng cao nhâṇ thức vê tác hại của các tê nạn xã hôị. Bạn bè phải khuyên bảo nhau biê t kiê m chê trước những thú vui không lành mạnh và chung tay góp sức đâỷ lùi, tiêń tới đâú tranh tiêu diêṭ tê nạn đê cuô c sôńg ngày càng trong sạch, tô t đẹp hơn. Nghị luận xã hội về thói hư tật xấu - Bài làm 2 Bàn về thói hư tất xấu của học sinh thời nay phải có cái nhìn thật sự khách quan từ nhiều góc độ (khía cạnh) khác nhau thì mới đánh giá đúng bản chất của hiện tượng ấy được: Về phía gia đình:hầu hết những học sinh bị nhiễm thói hư tật xấu đều thiếu sự quan tâm, chăm sóc của gia đình đối với việc học hành và sinh hoạt đời thường của con em mình với nhiều lý do khác nhau:cha mẹ phải tần tảo với kế sinh nhai, áp lực công việc của cơ chế thị Tài trường,không liệu chia sẻ trên còn thời gian giành cho con cái,cũng có những gia đình thì nuông chiều con quá mức muốn gì cũng được đáp ứng,hạnh phúc gia đình tan vỡ cũng là nguyên nhân đưa các em

tìm đến những tệ nạn không tốt đối với tuổi học sinh. Về phía nhà trường:với khẩu hiệu hành động "Trường học thân thiện,học sinh tích cực",với chủ trương cải cách giáo dục,với luật giáo dục phải tôn trọng cam kết của Việt nam với công ước quốc tế về quyền trẻ em thì kỷ luật trường học hiện nay chưa có những biện pháp đủ mạnh để răn đe số học sinh cá biệt có điểm hạnh kiểm kém,thời lượng trong giáo trình giảng dạy môn đạo đức (giáo dục công dân) cho học sinh các cấp quá ít,thiếu đi những bài học đạo đức mang giá trị truyền thống gia đình và dân tộc,nhà trường chỉ có quyền hạn quản lý,giáo dục học sinh trong phạm vi trường học.một điều đau lòng hơn nữa đã có không ít những bậc làm thầy lại có những việc làm (lạm dụng tình dục học sinh) và hành động (đành chửi,phạt làm những việc phi lý, ) vi phạm đạo đức xã hội là tấm gương xầu trước mặt học sinh. Về phía xã hội: Chưa có nhiều sân chơi lành mạnh,bổ ích thiết thực cho lứa tuổi học sinh (nhất là ở những vùng nông thôn),thời buổi công nghệ thông tin phát triển mạnh,cửa hàng Internet mọc lên như nấm là những địa chỉ đen cho học sinh tiếp cận với games (và phim ảnh) bạo lực,đồi trụy hàng ngày ảnh hưởng xấu đến nhân cách và việc học hành của học sinh,ngay chính trong một số gia đình bố,mẹ lại là những tấm gương xấu cho các em học theo,mặt trái của cơ chế thị trường cũng có những tác động không nhỏ tới đạo đức học đường,khiến các em cứ mãi tự ngụp lặn,vẫy vùng trong sự suy đồi của đạo đức xã hội và sẽ klhông có lối ra nếu như gia đình,nhà trường và xã hội không dang rộng vòng tay đón nhận các em trở về với cuộc sống đời thường vốn có thuộc về các em:lứa tuổi học sinh,chủ nhân tương lai của đất nước. Vài lời chia sẻ cùng bạn. Chào thân ái. Nghị luận xã hội về thói hư tật xấu - Bài làm 3 Khi đất nước đang ngày càng phát triển và hòa nhập với kinh tế thế giới thì có rất nhiều cơ hội đặt ra. Cần phải biết nắm bắt thời cơ cũng như điều kiện thuận lợi để phát triển mình. Tuy nhiên bên cạnh đó có rất nhiều thách thức còn tồn tại, ủ mầm cần được phát hiện và triệt tiêu. Một trong những thách thức đó chính là thói hư tật xấu. Thói hư tật xấu ở thời đại nào, xã hội nào cũng có nhưng khi nhu cầu của con người ngày càng cao, kinh tế phát triển thì dường như nó càng lây lan mạnh hơn. Thói hư tật xấu chính là những thói quen không tốt, không phù hợp với thuần phong mỹ tục của đất nước, những hành vi vô văn hóa, thiếu lịch sự. Tất cả sẽ tạo thành thói quen và dần dần hình thành tính cách không tốt của bản thân người đó. Thói hư tật xấu chỉ là một từ ngữ gói gọn rất nhiều hành vi không đúng, vi phạm xã hội, vi phạm nhân phẩm. Biểu hiện của thói hư tật xấu không hề hiếm trong xã hội hiện nay. Chúng ta có thể thấy rất nhiều khi đi trên đường, trong nhà trường, nơi công sở Có thể kể đến một số biểu hiện cụ thể như: trộm cắp, hút thuốc lá, chích ma túy, chơi bời, vô văn hóa, thiếu lịch sự với bố mẹ và những người xung quanh. Những hình vi này từ mức thấp nhất sẽ dần hình thành nên thói quen khó bỏ, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển xã hội cũng như nhân cách của con người Tài đó. liệu chia sẻ trên

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Hằng ngày chúng ta vẫn thường nghe những câu văng tục, chửi thề ngay khi đi trên đường. Có thể họ không chửi ai cụ thể, chỉ là câu cửa miệng nhưng đây là điều không nên, vì nó làm mất đi sự thanh lịch và nét đẹp văn hóa giao tiếp. Gần dây nạn trộm cắp đang diễn ra khá phức tạp ở lứa tuổi còn rất trẻ. Chắc chắn bạn đã từng gặp nhiều em học sinh cấp 2, cấp 3 bị công an xã gọi đến làm việc vì tội trộm cắp tài sản để tiêu xài cũng như thỏa mãn một số nhu cầu cá nhân. Đáng nhẽ ra lứa tuổi này cần được giáo dục và rèn luyện đến nơi đến chốn, ý thức của các em cần phải hiểu biết nhưng các em đã tự hủy hoại đi nhân phẩm bằng những hành vi xấu như thế này. Không chỉ dừng lại ở đó, các em vì quá trẻ nên rất dễ bị những người lớn tuổi hơn, ranh ma hơn dụ dỗ làm những việc sai trái. Từ việc trộm cắp vặt, các em đã bị lôi kéo vào đường dây cướp giật có tổ chức. Các em bị sa vào vũng bùn, ở đó các em thành những kẻ đầu đường xó chợ, trắng trợn cướp bóc, rồi chích hút Tất cả những hành vi đó sẽ dẫn đến hậu quả xấu mà có thề các em vẫn ước chừng được trước. Tương lai của các em, nhân phẩm của các em sẽ chẳng mấy chốc bị hủy hoại trong bàn tay của chính mình. Điều này thật đáng buồn biết bao. Thói hư tật xấu trong xã hội hiện nay diễn ra với tốc độ chóng mặt, rất khó kiểm soát. Nếu không kịp thời ngăn chặn tình trạng trên thì chắc chắn rằng xã hội này ngày càng loạn lạc. Cơ quan chức năng, chính quyền cần có biện pháp cụ thể vừa răn đe, vừa khuyên nhủ để đưa các em trở về với cuộc sống thường ngày, hòa nhập cộng đồng. Để ngăn chặn, làm hạn chế những thói hư tật xấu ảnh hưởng không tốt đến xã hội và bản thân bạn thì đòi hỏi nhận thức của mỗi người cần được nâng cao. Đây chính là điều tiên quyết có thể giúp bạn vượt qua những cám giỗ đề hòa nhập xã hội, hoàn thiện bản thân mình nhiều hơn. Thế hệ trẻ hiện nay cần nhận thức rõ được thói hư tật xấu sẽ có sức công phá lớn như thế nào để tránh và không sa vào. Đó chính là ý thức và bản lĩnh của mỗi người. Như vậy thói hư tật xấu ngày càng diễn ra phức tạp trong xã hội. Bởi vậy yêu cầu mọi người cần phải có sự kiên nhẫn chống lại cái xấu, rèn luyện bản thân mình ngày càng tốt đẹp hơn. Tài liệu chia sẻ trên