Soạn bài liệt kê

Tài liệu tương tự
Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Tải truyện "Chiến" Chiếm Hữu | Chương 20 : Chương 20: Cuộc chiến thứ 20

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

No tile

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận về sách

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Phong thủy thực dụng

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Tả cây vải nhà em

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Thuyết minh về Động Phong Nha

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

Document

Cảm nghĩ về người thân

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI BỐN 53

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Con Đường Khoan Dung

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

Tiểu sử Nguyễn Du qua những phát hiện mới TS Phạm Trọng Chánh Nguyễn Du có Truyện Kiều từ năm nào? Nguyễn Du có quyển Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâ

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong tác phẩm Số đỏ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Nghị luận xã hội về tệ nạn xã hội nghiện game của giới trẻ – Văn mẫu lớp 9

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Tác giả: Dromtoenpa

Phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản

Bảo tồn văn hóa

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

MỞ ĐẦU

LÔØI TÖÏA

No tile

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: ( Kết hợp với đề: Anh ( chị) hãy nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễ

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất

Phần 1

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Gap Nguoi Bi dien Giat Phai So Cuu Nhu The NaoA

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Document

Bản ghi:

Soạn bài liệt kê Author : elisa Soạn bài liệt kê - Bài số 1 I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ Câu 1. Điểm giống: - Về cấu tạo: các từ, cụm từ này có cấu tạo tương tự nhau: là các danh từ, cụm danh từ( các từ và cụm từ đồng loại). - Ý nghĩa: Các từ, cụm danh từ trên đều chỉ các đồ vật bày biện quanh quan lớn. Câu 2. Tác dụng của việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự: Miêu tả một cách tỉ mỉ những đồ vật của quan lớn, qua đó nhấn mạnh sự xa hoa, an nhàn, sung sướng của quan khi đi hộ đê, làm nổi bật hình ảnh đối lập với cảnh gội gió tắm mưa của dân phu hộ đê. II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ Câu 1. Sự khác nhau: Về mặt cấu tạo, có thể thấy: - Ở câu a: Liệt kê theo trình tự sự việc, từng yếu tố => không liệt kê theo từng cặp. - Ở câu b: Liệt kê theo từng cặp. Câu 2. a. Trong câu này, có thể đổi vị trí các từ in đậm cho nhau mà không làm thay đổi ý nghĩa cả câu. Các từ in đậm ( liệt kê) có vị trí độc lập và ngang nhau => liệt kê không tăng tiến. b. Trong câu này, không thể đổi vị trí các từ in đậm. Vì việc liệt kê theo trình tự tăng tiến, logic và có ý nghĩa: hình thành rồi mới có thể trưởng thành ; gia đình họ hàng làng xóm: theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ riêng đến chung. Tài liệu Câu chia 3. Phân sẻ tại loại phép liệt kê

Tiêu chí Phân loại phép liệt kê Cấu tạo Liệt kê theo từng cặp Liệt kê không theo từng cặp Ý nghĩa Liệt kê tăng tiến Liệt kê không tăng tiến III. LUYỆN TẬP Câu 1. Những phép liệt kê: - Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. - Từ các cụ già tóc bạc đến các cháy nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi - Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận quyên đất ruộng cho chính phủ. Câu 2. Những phép liệt kê a. Phép liệt kê: «dưới lòng đường, trên vỉa hè ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập». b. Phép liệt kê: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung. Câu 3. a. Một số câu: - Trên sân trường, mấy bạn nam đá cầu, mấy bạn nữ nhảy dây, còn các bạn khác thì chuyện trò, nói cười thật ồn ã. - bạn chơi rất nhiều trò: cầu lông, nhảy dây, đá bóng b. Truyện ngắn «Những trò lố hay là Va ren và Phan Bọi Châu» đã phơi bày bản chất dối trá, lố bịch, đạo đức giả, mị dân của Va ren. c. Qua truyện ngắn này, hình tượng nhà cách mạng PBC đã gây cho em sự cảm phục, kính trọng sâu sắc. Trước những lời lẽ thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách trắng trợn của Va ren, Phan Bội Châu đã im lặng, phớt lờ Varen, thể hiện sự khinh bỉ tên thực dân một cách Tài sâu liệu sắc. chia sẻ tại

Soạn bài liệt kê - Bài số 2 I. Thế nào là phép liệt kê? Câu 1: Câu gồm các cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau, đều là cụm danh từ: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông,... Về ý nghĩa của các bộ phận giống nhau trong câu đều để chỉ những vật dụng, nhằm khắc họa cảnh sống sinh hoạt xa hoa của quan lớn, trong lúc dân phu thì cực khổ dầm mình trong mưa gió. Việc nêu ra hàng loạt các sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên nhằm đặc tả cảnh hàng loạt những đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ. II. Các kiểu liệt kê Câu 1: tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải - liệt kê không theo cặp; tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải - liệt kê theo từng cặp. Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa của phép liệt kê; đây là kiểu liệt kê không tăng tiến; Không thể đảo hình thành và trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình Tài liệu chia thành sẻ tại rồi mới trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn thì gia đình, họ hàng, làng xóm. Đây là phép liệt kê tăng tiến.

Câu 3: Phân loại phép liệt kê - Phân loại theo cấu tạo: Liệt kê theo từng cặp Liệt kê không theo từng cặp - Phân loại theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến Liệt kê không tăng tiến III. Luyện tập Câu 1: Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: Sức mạnh của tinh thần yêu nước (đoạn "Từ xưa đến nay, tất cả lũ bán nước và cướp nước" ). Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ).Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ). Tài liệu chia sẻ tại Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn

"Từ các cụ già tóc bạc quyên ruộng đất cho Chính Phủ"). a. dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung Câu 3: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê a. "Sân trường em trong giờ ra chơi thật là náo nhiệt: chỗ này một nhóm đá cầu, chỗ kia nhảy dây, keo co... Trên những ghế đá, dưới các tàn cây rợp mát, những nhóm bạn lặng lẽ hơn. Họ đang thủ thỉ tâm sự, chia nhau miếng bánh, đọc truyện hoặc cùng ôn bài..." b. "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" đã khắc họa được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta dưới thời Pháp thuộc. Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập", tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam." c. Qua truyện ngắn "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" chúng ta thấy hình ảnh Phan Bội Châu hiện lên thật hiên ngang, bất khuất. Ông luôn luôn tỉnh táo, cảnh giác trước miệng lưỡi của kẻ thù. Phan Bội Châu chính là tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam. Soạn bài liệt kê - Bài số 3 I- KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Thế nào là phép liệt kê? a) Cấu tạo của câu được in đậm dưới đây có gì đặc biệt: Tài liệu chia sẻ tại

Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ]. (Phạm Duy Tốn) Câu gồm các cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, b) Nhận xét về ý nghĩa của các bộ phận giống nhau trong câu in đậm trên. Đều để chỉ những vật dụng. c) Việc nêu ra hàng loạt các sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên nhằm mục đích gì? Nhằm đặc tả cảnh hàng loạt những đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ. d) Cách dùng các kết cấu tương tự, với ý nghĩa tương tự như trên gọi là phép liệt kê. Vậy phép liệt kê là gì? Phép liệt kê là cách sắp xếp hàng loạt các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh, biểu hiện khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. 2- Các kiểu liệt kê a) So sánh cấu tạo của các phép liệt kê dưới đây và cho biết chúng khác nhau như thế nào: (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. (2) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh) Tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải liệt kê không theo cặp; Tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải liệt kê theo từng cặp. Tài b) liệu Thử chia đảo sẻ tại thứ tự các bộ phận trong các phép liệt kê dưới đây và cho biết trường hợp nào có thể được trường hợp nào không? Tại sao?

(1) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm măng non mọc thẳng. (Thép Mới) (2) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng) Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa của phép liệt kê; đây là kiểu liệt kê không tăng tiến; Không thể đảo hình thành và trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình thành rồi mới trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn thì gia đình à họ hàng à làng xóm. Đây là phép liệt kê tăng tiến. c) Như vậy, dựa vào hình thức cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa, có thể chia phép liệt kê thành những loại nào? Theo cấu tạo: liệt kê từng cặp và liệt kê không từng cặp; Theo ý nghĩa: liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1- Chỉ ra phép liệt kê trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh và nhận xét về tác dụng của nó. Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: Sức mạnh của tinh thần yêu nước (đoạn Từ xưa đến nay, tất cả lũ bán nước và cướp nước ). Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ). Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn Từ các cụ già tóc bạc quyên ruộng đất cho Chính Phủ ). Tài liệu 2- Tìm chia phép sẻ tại liệt kê trong các đoạn trích dưới đây:

a) Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo! (Nguyễn Ái Quốc) b) Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Tố Hữu) a: + dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm + những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung 3- a) Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi. Có thể dùng liệt kê để tả cảnh náo động của các hoạt động khác nhau trên sân trường. b) Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu. Tham khảo phần ghi nhớ của bài đọc văn. c) Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để nói lên cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. Có thể dùng phép liệt kê để chỉ ra những cảm nhận của mình về những phẩm chất của hình tượng anh hùng Phan Bội Châu trong truyện. Đọc lại văn bản để khái quát những Tài phẩm liệu chia chất sẻ ấy tại và đặt câu.

Soạn bài liệt kê - Bài số 4 I. Thế nào là phép liệt kê? Câu 1: Câu gồm các cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau, đều là cụm danh từ: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông,... Về ý nghĩa của các bộ phận giống nhau trong câu đều để chỉ những vật dụng, nhằm khắc họa cảnh sống sinh hoạt xa hoa của quan lớn, trong lúc dân phu thì cực khổ dầm mình trong mưa gió. Việc nêu ra hàng loạt các sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên nhằm đặc tả cảnh hàng loạt những đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ. II. Các kiểu liệt kê Câu 1: - tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải - liệt kê không theo cặp; - tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải - liệt kê theo từng cặp. - Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa của phép liệt kê; đây là kiểu liệt kê không tăng tiến; - Không thể đảo hình thành và trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình thành rồi mới trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn thì gia đình, họ hàng, làng xóm. Đây là phép liệt kê tăng tiến. Câu 3: Phân loại phép liệt kê - Phân loại theo cấu tạo: + Liệt kê theo từng cặp + Liệt kê không theo từng cặp Tài liệu chia sẻ tại

- Phân loại theo ý nghĩa: + Liệt kê tăng tiến + Liệt kê không tăng tiến III. Luyện tập Câu 1: Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh của tinh thần yêu nước (đoạn "Từ xưa đến nay, tất cả lũ bán nước và cướp nước" ). - Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ).Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương của các vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ). - Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn "Từ các cụ già tóc bạc quyên ruộng đất cho Chính Phủ"). a. - dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm - những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung Câu 3: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê a. "Sân trường em trong giờ ra chơi thật là náo nhiệt: chỗ này một nhóm đá cầu, chỗ kia nhảy dây, keo co... Trên những ghế đá, dưới các tàn cây rợp mát, những nhóm bạn lặng lẽ hơn. Họ đang thủ thỉ tâm sự, chia nhau miếng bánh, đọc truyện hoặc cùng ôn bài..." b. "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" đã khắc họa được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta dưới thời Pháp thuộc. Va-ren gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu Tài kiên liệu chia cường, sẻ tại bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập", tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam."

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) c. Qua truyện ngắn "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" chúng ta thấy hình ảnh Phan Bội Châu hiện lên thật hiên ngang, bất khuất. Ông luôn luôn tỉnh táo, cảnh giác trước miệng lưỡi của kẻ thù. Phan Bội Châu chính là tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam. Hường tổng hợp Vũ Tài liệu chia sẻ tại