Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn

Tài liệu tương tự
Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Nghị luận về thời gian

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây – Văn mẫu lớp 7

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Tải truyện Khi Em Từ Bỏ Tình Yêu | Chương 13 : Chương 13

Cảm nhận bài thơ Thương Vợ của tác giả Tú Xương cực hay

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

Document

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái hay hiếu thảo mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Giới thiệu về quê hương em

Nghị luận xã hội về đức tính siêng năng cần cù – Văn mẫu lớp 12

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Công Chúa Hoa Hồng

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Kể về những đổi mới ở quê hương em – Văn mẫu lớp 6

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Khóm lan Hạc đính

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

CHƯƠNG 1

Soạn bài thuốc của Lỗ Tấn

Tả mẹ đang nấu ăn

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

No tile

Nhập vai Tấm kể lại câu chuyện Tấm Cám

Nghị luận về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Phần 1

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

NH?NG M?NH TR?I KHÁC BI?T

Cảm nghĩ của em về tình bạn

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Tình Thương Nhân Loại, bài Đức Diêu Trì Kim Mẫu

Tả người thân trong gia đình của em

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Giới thiệu về ngôi trường mà em đang học

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Phân tích tình yêu lứa đôi trong bài thơ số 28 của tập Người làm vườn

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Soạn văn bài buổi học cuối cùng lớp 6

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Hương Cốm mùa Thu ********* Chúng tôi đi xa, cứ mỗi độ thu về thường nhớ đến món cốm ở quê nhà. Hương cốm theo chúng tôi đi suốt tuổi thơ, lớn lên, hư

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Tả cảnh bão lụt ở quê em – Bài tập làm văn số 5 lớp 6

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH)

No tile

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Giải thích câu: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Thuyết minh về Nguyễn Du

Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn

Thuyết minh về con gà – Văn mẫu lớp 8

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

LÔØI TÖÏA

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Bản ghi:

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn Author : vanmau Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn - Bài làm 1 Từ lâu, văn hóa ứng xử đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi lời cảm ơn được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn. Trước đây, trong quan hệ xã hội mọi người cảm ơn nhau là chuyện rất bình thường. Khi ai đó làm điều gì tốt với bạn hoặc giúp bạn một điều gì đó bạn nói lời cảm ơn. Có thể hiểu cảm ơn là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó. Người nhận được lời cảm ơn của bạn sẽ cảm thấy vô cùng hài lòng bởi vì họ nghĩ rằng bạn đã hiểu được tấm lòng và sự chân thành mà họ dành cho bạn. Thế nhưng, ngày nay dường như văn hóa cảm ơn đã bị dần dần lãng quên. Có thể do mọi người phải chạy theo dòng chảy của cuộc sống, sống gấp hơn, vội vàng hơn và dễ dàng cho qua những thứ mà họ nghĩ là vụn vặt, không cần thiết trong đó có từ cảm ơn. Đôi khi nhận được sự giúp đỡ họ chỉ gật đầu ý rằng đã nhận được hoặc đã hiểu, có khi họ không nói gì biểu hiện một điều tất nhiên mà bạn phải làm cho họ. Điều này biểu hiện rất rõ ở các mối quan hệ trên dưới: bố mẹ con cái, sếp nhân viên,..có thể họ nghĩ nếu nói cảm ơn bạn thì sẽ hạ thấp vị trí của họ hay ảnh hưởng đến điều gì đó bởi nó quá tầm thường. Đã bao giờ bạn tự hỏi khi bạn làm điều gì để giúp đỡ ai đó, bạn mong nhận được điều gì từ đó, phải chăng là một món quà, hoặc họ sẽ trả công bằng tiền bạc, tôi chắc chắn là những thứ đó sẽ được nghĩ đến sau hai từ cảm ơn. Vậy thì tại sao bạn không nói cảm ơn những người đã giúp đỡ bạn dù là một việc nhỏ nhoi đi chăng nữa, bởi đó là tấm lòng của họ. Quan trọng hơn, nói cảm ơn đồng nghĩa với việc bạn đã ý thức rất rõ về bản thân mình, biết tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình, dám dũng cảm nhận ra lỗi lầm của mình, biết quý trọng sự giúp đỡ của người khác. Nói tóm lại, biết nói lời cảm ơn và xin lỗi là biểu hiện của một lối sống có văn hóa và giàu ý thức tự trọng. Bạn đã từng nói cảm ơn bố mẹ vì bố mẹ đã sinh ra bạn trên cuộc đời này chưa? Bạn đã từng nói cảm ơn bà lão ăn mày vì nhờ có bà mà chiếc ví của bạn đã không bị mất khi bạn vô tình để quên ngoài quán nước?. Trong cuộc sống, để nói cảm ơn hoàn toàn không phải là một việc quá khó khăn. Thế nhưng những từ ngữ rất đỗi gần gũi và bình dị ấy đã dần dần trở nên xa lạ với mỗi người chúng ta. Sẽ hạnh phúc biết bao khi được nghe lời cảm ơn từ một cậu bé bị vấp ngã vừa được bạn dìu đứng dậy, sẽ được an ủi biết bao khi được nghe câu cảm ơn từ một cụ già mà bạn chỉ cần mua cho họ một thanh kẹo cao su, nhưng thật đáng buồn là chẳng có một lời nào được gửi đến bạn cả. Một lời cảm ơn, dù chỉ là một hình thức xã giao thông thường cũng trở nên quá khó để nói ra Tài liệu chia sẻ trên

Tóm lại, nói lời cảm ơn là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của con người, là một hành động cần thiết trong những mối quan hệ giao tiếp hằng ngày. Nhưng phải nhớ rằng, lời nói luôn phải thống nhất với hành động cụ thể, phải xuất phát từ tận đáy lòng chân thành, tránh lối nói sáo rỗng, khẩu hiệu. Mỗi người chúng ta càng không nên dè sẻn lời cảm ơn mà ngược lại, hãy nói cảm ơn khi cần thiết. Nếu chúng ta biết cảm ơn những người xung quanh thì những mối quan hệ đó sẽ tốt hơn rất nhiều. Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn - Bài làm 2 Truyền thống mang đậm nét văn hóa và đặc điểm tâm lí của người phương Đông, văn hóa cảm ơn được người Việt chú trọng thể hiện bằng những hành động cụ thể. Văn hóa cảm ơn xưa Trở về với thời Hùng Vương dựng nước, những câu chuyện truyền miệng trọng dân gian vẫn nhắc rành rọt đến chàng Lang Liêu với bài toán hóc búa vua ra: ơn tổ tiên ông bà là trọng. Nay đến gần ngày Tết, các con ai nấy phải tự tìm kiếm hoặc làm ra những món ăn đặc biệt nhất để dâng cúng tổ tiên. Món ai dâng lạ nhất, ngon nhất, ta sẽ truyền ngôi cho. Trong khi các hoàng tử khác tìm kiếm đủ sơn hào hải vị từ khắp nơi mang về thì trong cung, lại có một chàng hoàng tử mồ côi mẹ chính là Lang Liêu nghĩ đến việc chọn gạo nếp thật ngon, tự tay mình làm nên những chiếc bánh kì lạ, có một không hai để dâng cúng tổ tiên. Vua hỏi sao con làm bánh này, thì Lang Liêu thưa: Bánh này tượng trưng cho công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái. Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho trời. Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất. Bởi công ơn cha mẹ lớn tựa trời đất, nên con tự tay làm bánh ấy như báo đáp ơn nghĩa sinh thành. Món bánh ấy trở thành món bánh không thể thiếu trong mỗi mùa năm hết Tết đến. Và câu chuyện của Lang Liêu chính là bài học đầu đời cho mỗi đứa trẻ ngay từ thuở nằm nôi về lòng biết ơn, về việc hết lòng tự mình báo đáp ơn mẹ cha, tổ tiên bằng những việc làm trong khả năng của mình và do sức mình. Thực tế, lòng biết ơn được người Việt Nam trân trọng đến mức nó luôn được xếp hàng đầu, như nền tảng đầu tiên của lẽ công bằng và những gì tốt đẹp nhất ở đời, xem việc biết ơn, trả ơn như đạo làm người căn bản. Điều này được thể hiện đậm nét trong những nghi lễ, tập tục mang đậm tính lịch sử và văn hóa, được lưu truyền nhiều đời nay. Và văn hóa cảm ơn thời nay. Trải qua nhiều thời kì lịch sử, văn hóa cảm ơn mang tính hành động vần được duy trì và tiếp nối. Từ trong gia đình, chúng ta vẫn giữ truyền thống tổ chức lễ mừng thượng thọ ông bà, cha mẹ. Chúng ta cũng có nhiều ngày lễ, ngày kỉ niệm để nhắc nhở và cũng là dịp để mỗi người thực hiện nhữbg việc làm thiết thực để bày tỏ lòng biết ơn của mình với thầy cô giáo đã truyền đạt tri thức (ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11), với những bác sĩ đã chữa chạy, cứu sống Tài mình liệu chia (ngày sẻ trên Thầy thuốc Việt Nam 27.2), và mở rộng ra là với những người đã hi sinh máu thịt đế chúng ta có cuộc sống ngày hôm nay (ngày Thương binh Liệt sĩ 27.7)

Những bài học về lòng biết ơn như ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn cùng với các hoạt động đền ơn đáp nghĩa vẫn được truyền đạt trong những trang sách, những kiến thức dạy cho con trẻ. Đối với trẻ em nếu chỉ được giáo dục thuần túy trên lí thuyết mà thiếu cơ hội, thiếu những hướng dẫn để biết thực hiện những việc làm vừa sức mình, bằng sức mình để bày tỏ lòng biết ơn một cách chân thành, thì e rằng văn hóa cảm ơn khó có thể ăn sâu thành giá trị cuộc sống đích thực, giúp hình thành nên nhân cách tốt, thành nền tảng căn bản cho đạo làm người trong các em. Đã đến lúc cha mẹ phải dành thời gian cho trẻ, hướng dẫn con tự tay mình làm một tấm thiệp tặng cô nhân ngày 20.11; rồi Tết đến biết tự tay trồng một chậu hoa, gói một món quà thật đẹp biếu ông bà. Những hành động tuy nhỏ như vậy nhưng có giá trị rất lớn để giáo dục trẻ về lòng biết ơn. Từ đó, chúng ta mới có thể hi vọng rằng lứa trẻ này lớn lên, dù là thế hệ 9X 10X, hiện đại thế nào thì vẫn giữ nguyên được truyền thống văn hóa dân tộc, vẫn sống có trước có sau, có tình có nghĩa như cái đạo làm người mà người Việt ta đã và đang gìn giữ Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn - Bài làm 3 Có nhiều thứ tạo nên một con người hoàn thiện, văn minh, lịch sự. Một trong những số đó chính là văn hóa ứng xử mà trước hết là văn hóa cảm ơn. Ngày nay, mặc dù cuộc sống còn bộn bề lo toan và ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng thì việc giữ gìn nét đẹp văn hóa cảm ơn cần được chú trọng hơn nữa. Đó mới là hành động của những con người hiện đại đang sống ở thế kỷ 21. Trước khi đi về văn hóa cảm ơn hiện nay thì chúng ta nên quay về quá khứ với văn hóa cảm ơn của người xưa. Chắc hẳn mỗi người trong chúng ta đây không ai không thể biết đến câu chuyện bánh chưng bánh dày. Câu chuyện kể về hoàng tử Lang Liêu dâng lên vua cha trong ngày giỗ tổ chiếc bánh hình tròn màu trắng và chiếc bánh hình vuông màu xanh, trong khi các hoàng tử khác dâng sơn hào hải vị. Vì thấy lạ nên vua cha đã hỏi Lang Liêu sao con làm bánh này, thì Lang Liêu thưa: Bánh này tượng trưng cho công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái. Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho trời. Bánh chưng hình vuông, tượng trưng cho đất. Bởi công ơn cha mẹ lớn tựa trời đất, nên con tự tay làm bánh ấy như báo đáp ơn nghĩa sinh thành của cha mẹ ông bà tổ tiên. Và về sau món bánh ấy không thể thiếu trong mâm Tết của người Việt, nó dạy cho những đứa trẻ từ khi mới sinh ra lòng biết ơn vô hạn đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ mình và phải báo đáp họ bằng tấm lòng chân thành và niềm cảm ơn sâu sắc. Người Việt xưa luôn coi trọng lòng biết ơn và coi nó như một chuẩn mực của đạo đức và phẩm giá con người. Điều này thể hiện đậm nét qua những lễ hội nhớ ơn các vị tướng, vị anh hùng, những vị tổ tiên của chúng ta và các phong tục tập quán. Vậy văn hóa cảm ơn nay cũng được thể hiện qua việc chúng ta cũng có những ngày lễ, ngày kỉ niệm để nhắc nhở và cũng là dịp để mỗi người thực hiện những việc làm thiết thực để bày Tài tỏ liệu lòng chia cảm sẻ trên ơn của mình đối với thầy cô giáo đã truyền đạt tri thức ( ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11), với những bác sĩ đã chữa chạy, cứu sống mình ( ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2) và

mở rộng ra là với những người đã hi sinh máu thịt của mình để chúng ta có cuộc sống ngày hôm nay ( ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7), hay là tổ chức những ngày mừng thọ ông bà, những ngày sinh nhật, kỉ niệm của cha mẹ,. Hoặc chỉ đơn giản là lời cảm ơn mọi người hàng ngày, ở mọi lúc mọi nơi. Cuộc sống còn ẩn chứa nhiều điều bất trắc mà chúng ta không thể nào biết trước được, có đôi lúc chúng ta không thể vượt qua khó khăn một mình mà cần có sự giúp đỡ của những người xung quanh. Một lời cảm ơn tuy không thể đền đáp hết được công lao của họ nhưng nó cũng thể hiện phần nào lòng biết ơn của bạn đối với họ. Có thể có nhiều người cho rằng lời cảm ơn là vô cùng sáo rỗng, chẳng có ý nghĩa gì, chỉ là những lời nói đầu môi, nhưng sẽ không như vậy nếu bạn nói lời cảm ơn bố mẹ người đã sinh thành và nuôi dưỡng mình, hay người chồng cảm ơn vợ vì đã luôn ở bên cạnh mình mỗi lúc khó khăn, mệt mỏi, cảm ơn bạn đã động viên mình khi mình là một cô bé từ tỉnh lẻ lên thành phố xa lạ, khôngngười thân thích để học tập. Cảm ơn là một câu nói vô cùng thần kỳ nó giúp con người ta vui vẻ và thấy cuộc đời thật đẹp làm cho những người đã nhận được lời cảm ơn càng muốn làm nhiều việc tốt hơn nữa để nhận thêm được nhiều lời cảm ơn. Như đã đề cập ở trên thì Văn hóa Cảm ơn không phải là xa lạ với người Việt ta, ông cha ta có câu Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Ăn cây nào rào cây ấy Tuy rằng những câu nói này có hàm ý khuyên con người sống có trước, có sau, phải tri ân người đã giúp đỡ, đóng góp cho mình về việc gì đó. Nhưng có lẽ người Việt Nam ta thì hay trọng việc lớn mà quên đi những việc nhỏ nhặt, cũng có câu không có việc nhỏ sao có việc lớn, điều đó nhắc nhở chúng ta chớ nói rằng việc nhỏ, việc nhỏ nhưng tác dụng không hề nhỏ!. Đó chính là văn hóa cảm ơn, văn hóa cảm ơn giúp mọi người xích lại gần nhau hơn, tạo nên sự đoàn kết giữa người với người. Tuy đó chỉ là một lời cảm ơn nhỏ nhưng nó cũng đủ để chúng ta đánh giá phẩm chất của một con người cùng với những thứ khác. Cản ơn là biểu hiện của một người ứng xử có văn hóa. Một người biết nói lời cảm ơn chính là biểu hiện của một nếp sống văn minh, lịch thiệp. Chim khôn kêu tiếng rảng rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. Tuy nhiên có lẽ hiện nay do cuộc sống quá vội vàng, gấp gáp, cuộc sống của những công nghệ thông tin, nhiều người dường như đã dần quên mất nét đẹp văn hóa cảm ơn. Họ sống vội, nghĩ vội và đương nhiên lời cảm ơn ai đó cũng không kịp nói. Lời cảm ơn ngày càng giảm trong giao tiếp hàng ngày. Đây là một hiện thực đáng buồn của xã hội, nhất là ở giới trẻ ngày nay. Khi được người khác giúp đỡ, họ lại quên mất đi lời nói cảm ơn, họ coi đây như là điều đương nhiên và việc cảm ơn cũng chẳng có ý nghĩa gì, nó là thứ sáo rỗng, có những thứ khác tốt hơn nhiều như tiền chẳng hạn, nếu bạn được người khác giúp thì bạn chỉ cần đưa tiền cho họ là được. Với nhận thức như thế, nên ngày nay, nhiều bạn trẻ đã không còn sử dụng lời nói cảm ơn nữa. Nó dần đi vào quá khứ và các bạn lấy lý do rằng thời đại phát triển rồi mà. Dần dần cứ như thế chúng ta đang từ từ đánh mất đi nét đẹp văn hóa mà ông cha ta đã giữ gìn ngàn đời nay. Sao các bạn không thử đặt câu hỏi ở các nước phát triển như Nhật, Mỹ, hay các nước châu Âu họ không phát triển nhanh hơn mình sao nhưng họ lại rất coi trọng văn hóa cảm ơn. Đơn cử như ở Nhật, từ cảm ơn được sử dụng vô cùng phổ biến và dường như nó đã trở thành thói quen trong giao tiếp của mỗi người. Ví dụ như, khi chúng ta đi ăn ở một nhà Tài hàng liệu chia củasẻ Nhật trên thì khi đi vào họ sẽ nói Hoan nghênh quý khách và khi chúng ta ra về họ sẽ nói Cảm ơn quý khách. Nói tóm lại thì trong văn hóa giao tiếp của người Nhật không thể

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) thiếu được câu Cảm ơn. Hay các nước phương Tây như Mỹ, Anh, họ cũng rất coi trọng văn hóa cảm ơn, mỗi khi mình nhận được sự giúp đỡ của người khác thì điều trước tiên là phải cảm ơn. Như vậy, trong mọi nền văn hóa, không chỉ Nhật Bản hay các nước châu Âu người ta đều coi trọng câu Cảm ơn như một yêu cầu cơ bản trong mối quan hệ giao tiếp giữa người với người. Từ Cảm ơn là biểu hiện của phép lịch sự, thể hiện một con người có lối sống văn minh, biết quan tâm, yêu thương, sẽ chia đúng cách. Nói cách khác, việc người Nhật nói Cảm ơn không phải là điều gì kì lạ hay quá đỗi khác thường mà nó vô cùng bình thường, chỉ có những người không nói cảm ơn mới là khác thường. Vì vậy, với những người không biết tôn trọng hai tiếng cảm ơn,không biết nói hai tiếng cảm ơn thì chúng ta cũng cần có sự góp ý, phê phán đúng cách với hành động chỉ biết nhận lại mà không biết cho đi của họ. Khi được người khác giúp đỡ thì họ lại dửng dưng, coi như không có chuyện gì xảy ra, khiến cho người giúp cũng thấy khó chịu. Đó là biểu hiện của một con người sống ích kỉ, thiếu văn minh. Lâu dần sẽ không còn ai muốn giúp đỡ họ nữa. Vì vậy, để có thể gìn giữ và phát huy nét đẹp văn hóa này thì mỗi chúng ta cần phải thường xuyên trau dồi bản thân mình rèn luyện cách ứng xử với những người xung quanh một cách đúng mực nhất. Để văn hóa cảm ơn trở thành nét đẹp văn hóa đáng được trân quý, để nó luôn sống mãi trong cuộc sống của chúng ta và không chỉ chúng ta mà cả thế hệ mai sau nữa. Ông cha ta có câu Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu nói của cha ông luôn nhắc nhở chúng ta cách đối nhân xử thế. Mỗi người trong chúng ta chỉ cần biết kiềm chế bớt cái tôi của chính mình, biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để suy nghĩ thì cuộc sống này, cuộc đời này sẽ tươi đẹp và rạng rỡ hơn rất nhiều. Hãy nói lời Cảm ơn đúng lúc! Tài liệu chia sẻ trên