Giới thiệu về quê hương em

Tài liệu tương tự
Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Tả mẹ đang nấu ăn

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Tác Giả: Sói Xám Mọc Cánh Người Dịch: Đỗ Thu Thủy HOÀI NIỆM Chương 6 Hai chị em lôi kéo nhau lên lầu, vừa mở cửa đã thấy mẹ Phùng đang ngồi đợi con tr

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Kể về những đổi mới ở quê hương em – Văn mẫu lớp 6

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Thuyết minh về một món ăn đặc sản – Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Phần 1

Tả người thân trong gia đình của em

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

36

CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam ( ) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc

Giới thiệu về món phở Hà Nội

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

mộng ngọc 2

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Thuyết minh về hoa mai

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Document

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

No tile

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

No tile

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Tả khu vườn nhà em

Microsoft Word - V doc

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

No tile

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Microsoft Word - mua xuan ve muon- Tran Dan Ha

Cảm nghĩ về người thân

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12


Tả lại con đường từ nhà đến trường

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Tả cây vải nhà em

Cúc cu

Thuyết minh về hoa mai

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

ĐUỔI BẮT MÙA XUÂN

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Đà Lạt Những Hương Vị Khó Quên _ (Thiên Hương) (Hồi Ký)

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Bản ghi:

Giới thiệu về quê hương em Author : vanmau Giới thiệu về quê hương em Bài làm 1 Tiên Lãng - quê hương tôi là một huyện ven biển của thành phố Hải Phòng. Quê tôi được biết đến như một ốc đảo nhỏ nằm giữa các con sông Thái Bình và Văn Úc. Có một niềm vui lớn đã đến với bà con Tiên Lãng quê tôi: ngày 6-10, cây cầu Khuể(nhịp cầu nối những bờ vui giữa quê tôi với huyện bạn An Lão, với trung tâm thành phố, với những miền xa trên đất nước mà có thể tôi chưa từng biết đến) đã được khánh thành trong niềm vui hân hoan, náo nức của mọi người. Bạn có biết không? Quê hương Tiên Lãng của tôi chính là nơi quê cha đất tổ của thượng thư Tài Nhữ liệu Văn chia sẻ Lan, tại ông ngoại của danh nhân văn hoá- trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thật tự hào cho tôi là người con của mảnh đất Tiên Lãng, nơi được thừa hưởng một truyền thống vô cùng

tốt đẹp của sự học muôn đời! Không chỉ có vậy, người dân Tiên Lãng còn rất dũng cảm. bất khuất. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Tiên Lãng còn là một hậu phương anh dũng, tiêu biểu là trận càn Cờlốt năm 1953 đã để lại tiếng vang lớn cho hậu thế muôn đời. Cũng trong hoàn cảnh đó, huyện Tiên Lãng đã có người anh hùng Phạm Ngọc Đa đã anh dũng hi sinh không khai ra hầm trú ẩn của giặc dù bị chặt chân, tay, máu chảy ròng ròng. Đến thời kì đổi mới, quê tôi lại có thêm những người anh hùng không tiếc thân mình hi sinh vì đàn em thân yêu, vì tổ quốc; đó là gương của chị Bùi Thu Nội, anh Nguyễn Văn Hiệp,... Nhắc đến Tiên Lãng, những người con xa quê lại nhớ về những mùa hè chói chang bên những phên thuốc lào- đặc sản mà có lẽ chỉ có ở Tiên Lãng mới có. Từ trung tâm huyện đi xuống khoảng 1-2 cây số là làng nghề chiếu cói Lật Dương. Xa hơn chút nữa, theo con đường 212 liên xã của huyện, xuống đến con đê, ta sẽ bắt gặp những lớp sóng xô dạt dào với rừng thông, phi lao xanh quanh năm. Nếu có dịp thì xin mời các bạn về thăm Tiên Lãng quê tôi, để hiểu hơn về mảnh đất và con người nơi ven biển này nhé! Giới thiệu về quê hương em Bài làm 2 Tôi sinh ra va lơń lên trong môṭ miêǹ quê yên biǹh vơí nuí non cuả mây trơì hoà quyêṇ vaò nhau. Vuǹg đâ t Tam Đaỏ nằm chińh giưã phiá băć ti nh Viñh Phuć, no la tiêṕ giaṕ cuả Tuyên Quang va Thaí Nguyên. Cać thu đô Ha Nôị khoa ng 80 km. Chuńg tôi luôn đươ c sôńg trong sư biǹh lăṇg cuả nuí cuả mây. Khung ca nh thơ môṇg va huǹg vi. Đươ c thiên nhiên ban tăṇg cho môṭ khung ca nh tuyêṭ vơì no huyêǹ aỏ trong ca nh mây gio, sương khoí, no huǹg vi vơí nhưñg đi nh nuí vơì vơị, nhưñg ngôi nha ven sươǹ nuí. Giơ đây quê hương chuńg tôi đươ c biê t đêń như môṭ điê m du li ch ly tươ ng vaò muà he, bơí khi hâụ bôń muà trong môṭ ngaỳ. Không khi trong laǹh, ma t laṇh đêń mê hôǹ. Thaṕ truyêǹ hiǹh năm trên đi nh nuí Thiên Thi, đươǹg lên tuy vâ t va nhưng laị râ t lañg maṇ vơí do c đươǹg hoa phong lan, cać loaì hoa daị không tên rư c rơ khăṕ lôí đi. Leo lên đươ c đi nh thaṕ truyêǹ hiǹh đo baṇ se co ca m giać như miǹh mơí chinh phu c đươ c môṭ đi nh cao, hi t môṭ hơi căng traǹ lôǹg ngưc ta se thâý cuô c đơì thâṭ la thanh tha n va biǹh yên đêń la thươǹg. Nuí rưǹg Tam Đaỏ luôn đe p la nhơ co sư hoà quyêṇ cuả nhưñg thać nươć. Hu t xuôńg sau thung luñg la ca nh đe p cuả Thać Ba c, thać giâú miǹh trong nuí, bi â n đô xuôńg doǹg nươć trăńg ba c lońg lańh, cuǹg vơí ańh măṭ trơì chiêú vaò, no như môṭ daỉ luạ đâỳ săć maù tuyêṭ đe p nôỉ lên trên nêǹ vaỉ xanh cuả rưǹg nuí. Doǹg nươć nho chaỷ xuôńg, ma t laṇh, tiêńg nươć chay tha vaò tiêńg rưǹg, tiêńg la dôị vaò vaćh đa nghe âm u như tiêńg cuả ngaǹ xưa voṇg vê. Ngoaì ra không thê không kê đêń nha thơ đa, tươṇg trưng cuả vuǹg đâ t Tam Đaỏ, vơí kiêń truć đe p đươ c xây dưṇg theo lôí kiên truć Phaṕ. Tư thơì khańg chiêń trôńg Phaṕ đa co râ t nhiêù công triǹh vơí kiên truć đe p ơ nơi đây, chiêń tranh pha huỷ va nha thơ đa la công triǹh duy nhâ t coǹ tôǹ taị. Vơí khung ca nh thơ môṇg cuả thi trâń miêǹ mâý trăńg naỳ, đưńg tư trên cô ng trơì Tài hay liệu baĩ chia đa sẻ nhiǹ tại xuôńg, thi trâń nho mơ aỏ trong sương chơṭ đêń, chơṭ đi đe p la luǹg. Mây mù quấn quít quanh người, những cơn gió từ cánh rừng thông xanh mơn mởn có thể làm bạn

rùng mình giữa ngày hè oi ả. Thi trâń nho quê tôi coǹ nôỉ tiêńg vơí mâṇ, đaò qua to va ngoṭ. Nhưng đă c biêṭ hơn la loaị rau ma muà he chuńg ta vâñ co thê đươ c ăn đo la rau su su. Ngoṇ su su đă c sa n cuả vuǹg đâ t la loaị rau ma hâù như du khaćh naò đăṭ chân đêń đêù mua vê ăn, la m qua cho nhưñg ngươì thân yêu. Bây giơ, thi trâń quê tôi đa đươ c tu sưả hơn râ t nhiêù. Đươǹg đi đươ c tu bô râ t an toaǹ, râ t nhiêù nha nghi, nha haǹg đe p ơ khăṕ thi trâń. Ban đên, cać baṇ co thê đô t lưả traị ngay ơ cô ng trơì va ngăḿ nhiǹ nhưñg ańh đeǹ lâṕ lańh xa xa tư thaǹh phô Viñh Yên. Môṭ khu chơ nho giưã loǹg thi trâń la điê m dưǹg chân cuôí cuǹg đê baṇ co thê co đươ c nhưñg moń qua ki niêṃ vê môṭ chuyêń traỉ nghiêṃ cuả miǹh. Nhăć đêń Tam Đaỏ đê nhưñg ngươì xa quê laị nhơ vê sư thơ môṇg cuả mây nuí, caí không khi ma la m ngươì ta không coǹ muôń đi đâu khać nưã. Tôi luôn tư haò la ngươì Viêṭ Nam bơỉ sư xinh đe p vê con ngươì va ca nh vâṭ, nhưng coǹ tư haò hơn khi đươ c lơń lên trên miêǹ đâ t Tam Đaỏ đâỳ môṇg mơ âý. Nêú co di p xin mơì cać baṇ vê thăm vuǹg nuí Tam Đaỏ, đêń vơí thi trâń nho quê tôi nơi tiêṕ giaṕ nuí rưǹg vơí mây trơì, đê đươ c đăḿ miǹh trong ca nh đe p huyêǹ aỏ va hi t thơ bâù không khi tuyêṭ vơì va đê hiêủ hơn vê ma nh đâ t va con ngươì cuả vuǹg nuí naỳ nhe. Giới thiệu về quê hương em Bài làm 3 Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, nằm trong Vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Kiên giang. Vị trí địa lý của đảo được tóm tắt để dễ hình dung như sau: mũi Đông Bắc của đảo cách quốc gia láng giềng Cam-Pu-Chia 4 hải lý. Đảo cách thành phố Rạch Giá, thủ phủ của tỉnh Kiên Giang 62 hải lý về phía Đông và cách thị xã Hà Tiên là 25 hải lý. Đảo Phú Quốc có hình tam giác, cạnh đáy nằm ở hướng Bắc, nhỏ dần lại ở phía Nam. Nếu tính đường chim bay theo hướng Bắc-Nam thì chiều dài lớn nhất của đảo là 49 km. Nơi rộng nhất trên đảo theo hướng Đông-Tây nằm ở khu vực Bắc đảo với chiều dài là 27 km. Chu vi của đảo Phú Quốc tổng cộng khoảng 130 km. Tổng diện tích của Phú Quốc là 56.500 ha. Có tác giả ví hình dáng đảo giống như một con cá đang bơi, đầu hướng về phương Bắc. Về điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu trên đảo Phú Quốc thuộc loại nhịêt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều, ), tuy nhiên do nằm trong vùng vị trí đặc biệt của vịnh Thái Lan nên ít bị thiên tai. Chính vì điều kiện khí hậu như vậy nên Phú Quốc có được một nguồn tài nguyên vô giá là rừng nhiệt đới, trong đó có rất nhiều giống, loài đặc hữu. Đây là vốn quý nhất để phát triển du lịch sinh thái trên hòn đảo này. Bên cạnh rừng, vì bản thân Phú Quốc là một hòn đảo và là đảo lớn, cho nên những nguồn tài nguyên khác như: tài nguyên biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước, ở đây có tiềm năng lớn để khai thác phát triển kinh tế. Nhắc đến Phú Quốc thì không thể không nhắc đến những nghề nghiệp truyền thống của cư dân ở đây. Đó là nghề sản xuất nước mắm và nghề trồng hồ tiêu. Nước mắm Phú Quốc và hồ Tài tiêu liệu Phú chia Quốc sẻ tại là hai mặt hàng nổi tiếng thế giới lâu nay. Ngoài hai nghề này, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Phú Quốc là khai thác hải sản. Gần đây, nhờ hoạt động du lịch trên đảo

phát triển nhanh chóng, một bộ phận cư dân chuyển sang tham gia cung cấp các dịch vụ phục vụ du lịch như nhà hàng, khách sạn, Về mặt hành chính, đảo Phú Quốc các đảo nhỏ lân cận khác và 2 quần đảo An Thới, Thổ Chu hợp thành một huyện của Kiên Giang: huyện đảo Phú Quốc với tổng diện tích là 58.283 ha. Trong đó, quần đảo Thổ Chu nằm xa đảo Phú Quốc nhất (tương tương khoảng cách từ Rạch Giá ra Phú Quốc). Ngày nay, hệ thống đường giao thông trên đảo đang phát triển nhanh chóng, cạnh đó là các tuyến vận chuyển hành khách từ đất liền ra đảo bằng cả đường hàng không lẫn hàng hải rất thuận tiện nên du khách có thể yên tâm đến cũng như đi lại trên đảo mà không gặp phải bất cứ trở ngại nào. Giới thiệu về quê hương em Bài làm 4 Hải Phòng một thành phố cảng trung dũng, quyết thắng, một thành phố có nhiều cảnh đẹp, một nơi có những con người hiền lành, chất phác, dịu dàng là nơi tôi đã sinh ra và lớn lên. Hải Phòng là đô thị loại một nằm ở phía đông bắc Việt Nam giáp với biển Đông. Vì vậy ở đây có rất nhiều cảng, cũng chính vì thế mà người ta gọi đây là thành phố cảng. Thời tiết ờ đây mang một thứ gì đó rất riêng biệt của miền Bắc mà chỉ miền Bắc mới có. Nếu bạn đã từng đến thăm Hải Phòng thì tôi đoán chắc rằng bạn sẽ tận hưởng được thời tiết đó. Cái nắng gay gắt, chói chang của mùa hè, những cơn mưa rào chợt đến rồi lại chợt đi, bầu trời trong xanh không một gợn mây. Trái với thời tiết của mùa hè là mùa đông. Mùa đông có lá rụng, có cái rét căm căm đến cắt da cắt thịt, cái nắng yếu ớt trên bầu trời phủ đầy sương. Ở trên đất này, mọi người đều thân thiện, hiền lành, chất phác. Nếu bạn siêng năng, chịu khó thì những người nơi đây luôn dang rộng đôi tay đón chào và bạn sẽ trở thành một công dân của thành phố cảng. Cảnh vật nơi đây thật đẹp với những ngọn đuốc khổng lồ thắp sáng cả thành phố. Mùa hè, nếu dạo theo hai bên đường bạn còn được nghe thấy tiếng ve râm ran, tiếng chim líu lo trong vòm lá và đặc biệt mắt bạn sẽ ngợp trong màu đỏ của hoa phượng. Chính vì vậy Hải Phòng còn được gọi là thành phố hoa phượng đỏ. Nếu trong những ngày hè chói chang, nóng nực mà được đi du lịch ở đảo Cát Bà thì quả là tuyệt, ở đấy có những hàng cây xanh, có đường uốn theo sườn núi, có rừng quốc gia với nhiều động vật quý hiếm, có làn nước biển trong xanh với bãi cát vàng óng lấp lánh trong nắng. Hải Phòng không chỉ nổi tiếng bởi Cát Bà mà còn có khu du lịch Đồ Sơn. Đồ Sơn nổi tiếng về rừng thông reo vi vu trong gió, những tòa nhà biệt thự cao tầng, hàng dừa tán rộng Hàng năm Đồ Sơn còn tổ chức lễ hội chọi trâu thu hút nhiều người từ mọi miền Tổ quốc Dù ai buôn đâu bán đâu Tài liệu chia sẻ tại Mồng chín tháng tám chọi trâu mà về

Dù ai buôn bán trăm nghề Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu Tôi yêu thành phố Hải Phòng, yêu màu hoa phượng vĩ trong nắng sớm. Tôi sẽ học tập tốt để xây dựng thành phố quê hương. Quê hương..! Giới thiệu về quê hương em Bài làm 5 Trong trái tim mỗi người Việt Nam, tình yêu quê hương có lẽ là thứ tình cảm thiêng liêng nhất. Mỗi người sinh ra, ai mà không có cội nguồn gốc gác, ai mà không có quê hương. Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi chôn rau cắt rốn của ta. Quê hương cho ta những kỷ niệm ngọt ngào, cho ta tuổi thơ tươi đẹp. Quê hương dạy ta những bài học làm người đầy ý nghĩa, để cho ta lớn khôn và trưởng thành. Với tôi, quê hương có một vị trí vô cùng đặc biệt, chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim tôi. Vùng quê tôi nghèo lắm. Con người sống chủ yếu bằng nghề nông, ngày ngày làm việc trên cánh đồng, quanh năm bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Cuộc sống cơ cực, vất vả, đầy khó khăn, thiếu thốn, có những lúc còn không đủ ăn, đủ no. Mặc dù sống trong cảnh bần hàn, khó khăn là thế, nhưng con người nơi đây sống có tình có nghĩa. Xóm làng yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Họ sống với một tình cảm chân thành, chất phác, trong sáng, một thứ tình cảm chỉ có ở những người nông dân nghèo. Quê hương Hưng Yên chính là nơi tôi cất tiếng khóc chào đời, đó cũng là nơi đã cho tôi tuổi thơ tươi đẹp, ngọt ngào. Có thể nói, tôi sinh ra trong sự yêu thương của gia đình và lớn lên trong sự đùm bọc, ấm áp tình làng nghĩa xóm. Xa quê hương từ bé. Cho nên, nhiều kỷ niệm thời thơ ấu, tôi đã khóa chặt trong ký ức. Những lần từ HN trở lại quê hương thường gắn liền với những mất mát vô cùng to lớn đối với tôi và gia đình. Vì vậy, có nhiều ký ức vẫn nằm sâu trong ngăn kéo trái tim. Giờ đây mới có dịp trở về thăm quê hương, ký ức bỗng nhiên tràn về. Những cảm xúc khó diễn ta tràn ngập trong cõi lòng. Tôi sanh ra vào một ngày hè oi bức trên quê hương. Ngày ấy, gia đình tôi cũng nghèo lắm. Tuổi thơ tôi 4 năm sống trên quê hương. Quãng thời gian ấy đủ cho tôi có những ký ức, kỷ niệm ngọt ngào. Khi mới sanh ra đời, tôi bụ bẫm, đáng yêu lắm (Chứ không đáng ghét như bây giờ đâu). Xóm làng, ai cũng yêu quí và thích bế tôi. Dòng sữa ngọt ngào, mát lành đã nuôi tôi lớn suốt thời thơ ấu không chỉ của mẹ tôi. Tôi ở quê với mẹ và anh trai. Cha tôi một mình trên HN cực nhọc kiếm từng đồng tiền gửi về quê, không có điều kiện về thăm mẹ con thường xuyên. Một mình mẹ tôi với hai anh em nơi quê nghèo xoay sở hết sức khó khăn. Chính những lúc khó khăn ấy, sự cưu mang, đùm bọc của làng xóm đã cho mẹ con tôi động lực để vượt qua tất cả, cho tôi những kỷ niệm ngọt ngào. Tôi nhớ thời bé thơ được mọi người bồng bé, âu yếm, hát cho tôi nghe những lời hát ru đưa tôi vào giấc ngủ, nhớ những dòng sữa mát lành nuôi tôi lớn khôn. Tôi nhớ cả những lần ngôi trên thúng được mẹ gồng gồng gánh gánh theo ra đồng; nhớ mùi thơm béo ngậy của những con muôm muỗm, mẹ bắt ngoài đồng, dùng đóm nướng cho ăn. ( Đóm là những cây que rất mỏng, vót từ cây tre, rồi Tài phơi liệu chia khô, sẻ dùng tại để hút điếu cầy và thắp đèn ngày xưa). Tôi nhớ cả những lần lễ tết, xóm làng mổ lợn đêm, mình thức trắng đêm xem mổ lợn chỉ để xin cái đuôi. Tôi nhớ mùi thơm của

hương lúa, rơm rạ, mùi hương dịu nhẹ của hoa nhài, hoa bưởi; nhớ những cánh đồng mênh mông, bát ngát; nhớ ao nước bầy vịt; nhớ cây gạo đầu đình; nhớ bụi tre xanh; nhớ mỗi tối hàng xóm quây quần ngồi hát, mình ngủ trong lòng mẹ lúc nào không hay; nhớ cây kẹo kéo, kẹo mút, nhớ hạt bỏng ngô; nhớ hòn bi ve; nhớ cả những hàng vải um tùm, chi chít quả; nhớ trẻ dắt trâu ăn cỏ ngoài đồng, dắt bò về nhà mỗi tối, nhớ bãi phân trâu; nhớ những mái nhà lợp ngói, câu cau hoa rụng sân nhà, con chó con mèo nằm sưởi nắng; nhớ tiếng ếch nhái kêu ồm ộp Giờ đây đứng trên đất quê hương, nhìn trên bầu trời đêm sao sáng, tôi lại nhớ những đêm cùng nhau đùa rỡn dưới trăng, rồi khi mệt nhoài, nằm lăn ra sân ngắm sao trời lung linh. Tôi nhớ cảnh thanh bình nơi quê hương. Tôi nhớ ông nội tôi. Tôi là đứa cháu được ông cưng chiều nhất. Ông nội là người thường cõng tôi đi chợ và mua cho tôi rất nhiều quà bánh. Ông nội thường xuyên dắt tôi đi chơi, thăm làng thăm xóm. Tên của tôi do chính ông đặt. Và ông nội cũng chính là người dạy tôi học ăn, học nói, dạy cho tôi những bài học đạo đức đầu tiên. Nhiều ký ức đẹp tôi có được từ ông. Tuổi thơ tôi ấm áp tình cảm ông nội dành cho tôi. Mặc dù ông nội đã mất từ khi tôi còn rất nhỏ, nhưng tình cảm ông nội dành cho tôi suốt đời không quên. Có thể nói, tình làng nghĩa xóm, cảnh vật thanh bình nơi quê hương đã in dấu trong tôi những ký ức thật đẹp đẽ, ngọt ngào, khiến cho tình yêu quê hương đối với tôi trở lên thiêng liêng. Người dân quê tôi tôn thờ đạo Phật lắm. Ai cũng có Phật ở trong tâm. Vì thế, dù rất nghèo nhưng mọi người luôn tâm niệm: Đói cho sạch, rách cho thơm. Họ sống trong sáng, giản dị. Làng xóm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau: Lá lành đùm lá rách, hay Lá rách ít đùm lá rách nhiều. Cho nên, dù cho cuộc sống thiếu thốn, nhưng con người nơi đây vẫn luôn vui vẻ, lạc quan. Và nét đẹp tôi thấy được từ người dân quê, cũng như ở mẹ tôi, đó là sự chân thật. Mọi tình cảm mà người dân nơi đây dành cho nhau đều rất chân thành, trong sáng. Tôi nhìn những cụ già và trẻ nhỏ nơi quê nhà, ở họ toát lên một nét gì đó thật an bình. Nhưng người dân quê tôi tôn thờ đạo Phật không chỉ vì đạo Phật dạy cho con người ta cách sống lạc quan trước những khó khăn. Mà điều quan trọng, đạo Phật dạy con người sống phải có hiếu. Có lẽ vì thế, một nét đẹp mà tôi thấy được ở người dân quê, đó là: Họ sống có thứ tự trên dưới, kính trên nhường dưới. Mỗi khi có của ngon vật lạ, trước tiên phải mời tổ tiên ông bà trước, sau đó mới nhường con cháu. Mọi người sống trong cùng một gia đình, dòng họ sống đoàn kết, gắn bó, không bao giờ cãi vã hay to tiếng. Người dân nơi đây sống luôn nhớ về cội nguồn, gốc gác. Vì thế, quê hương tôi có rất nhiều đình chùa, miếu thờ đâu cũng thấy. Mỗi nhà đều có một bàn thờ tổ tiên, quanh năm thắp hương khấn bái. Mỗi dịp cuối năm, tết đến xuân về. Dù cho có bận việc đồng áng đến thế nào, mọi người ai cũng đến mộ tổ tiên, ông bà thắp hương, cho tròn đạo hiếu, tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Tất cả đều là những nét văn hóa thật đẹp vẫn còn đọng lại trong ký ức tôi. Nhân ngày tết ông công ông táo năm nay, tôi có dịp trở về quê nhà cùng với mẹ đi tảo mộ. Tôi trở về quê hương để nhớ về cội nguồn; trở về quê hương để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên, ông bà; trở về quê hương để làm sống dậy những ký ức một thời thơ ấu; trở về quê hương để thấy mình khôn lớn và trưởng thành; trở về quê hương để thấy nơi đây đã giàu mạnh và ngày càng đổi mới Tôi vui lắm khi thấy ông bà ngoại tôi, dù đã gần 80 tuổi nhưng vẫn còn khỏe mạnh; vui vì thấy làng xóm, ai cũng nhớ thằng kết bé nhỏ này nào, ai cũng nhận ra mình, tay bắt mặt mừng; vui vì được nhìn thấy cảnh đồng quê, cánh đồng, sống nước ngày xưa; vui vì thấy Tài quê liệu hương chia sẻ đổi tại mới, mọi người đã có cuộc sống no đủ, nhà cửa khang trang hơn, điện nước đầy đủ, nhà ai cũng có tivi, xe máy

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Nhưng điều làm tôi vui mừng hơn cả, đó là: Tình cảm của làng xóm dành cho tôi vẫn như xưa, không hề thay đổi. Cảnh thanh bình của làng quê mà ngày xưa tôi đã thấy, trong mất tôi giờ đây vẫn còn đấy. Thật đáng tiếc! Vì tôi không có máy ảnh để chia sẻ cho các bạn những cảnh thanh bình đó. Nhưng nếu bạn muốn, sẽ có một ngày, tôi cùng bạn về quê hương, để thấy được cảnh thanh bình tuyệt vời nơi đây. Thật là hạnh phúc! Quê hương tôi! Tài liệu chia sẻ tại