Kyõ Thuaät Truyeàn Soá Lieäu

Tài liệu tương tự
Kyõ Thuaät Truyeàn Soá Lieäu

Chương 2 Tầng vật lý

Telcom 2000 Lecture Notes 6OLGHÃ 6OLGHÃ Copyright 1997 Martin B.H. Weiss All rights reserved Page 1 2/11/99 1

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1173/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 27 tháng 7 nă

Nội dung chương 3 IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính 3.1. Giới thiệu 3.2. Chức năng và các thành phần của má

Chương 3 Chương 3 Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Chuẩn H.323 Đầu năm 1996 một nhóm các công ty lớn (Microsoft, Intel ) đã tổ chức hội nghị Voice over

Modbus RTU - Modbus TCP/IP Converter

Slide 1

PowerPoint Presentation

Microsoft PowerPoint - Chuong3.ppt [Compatibility Mode]

06-BGP.ppt

XJ-UT311WN_XJ-UT351WN

V2MAT-TRUOC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SM-G925F Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 04/2015. Rev.1.0

L Chuong 1 - Co ban ve mang may tinh

quy phạm trang bị điện, chương i.1

Chính sách bảo mật của RIM Research In Motion Limited và các công ty con và công ty chi nhánh ("RIM") cam kết có một chính sách lâu dài trong việc bảo

PowerPoint Presentation

Microsoft Word - Module 2. Cau truc cua may tinh dien tu.doc

Chương II - KIẾN TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH

ETH-MOD-T BỘ CHUYỂN ĐỔI GIAO THỨC HAI CHIỀU MODBUS - ETHERNET 1 Thông tin chung: Tất cả dữ liệu của đồng hồ và relay trong đường dây được kết nối với

Cấu trúc và khối lượng kiến thức được xây dựng theo quyết định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 05/01/2009 của Giám đốc ĐHQG-HCM

Network Security

Chuyển đổi tương tự - số photonic bằng cách dùng buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến Chuyển đổi tương tự - số song song về mặt không gian được đề

Chương trình dịch

Slide 1

(Tái bản lần thứ hai)

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

eView Cty Viễn Tín Vinh

SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0

Bài 1:

IPTV

PowerPoint Presentation

Microsoft Word - khoahochethong.docx

Bộ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc số:0? /2019/TT-BTTTT Hà Nội, ngày/ị(> tháng $ năm 2019 THÔ

Lkgjlfjq?etyuiiofjkfjlsfjkslddghdgertt

OpenStax-CNX module: m Các ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý Võ Quang Minh This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Cr

Khảo sát và cấu hình QoS trên Switch 2900/3500 Bước 1. Kích hoạt tính năng QoS. Switch# show mls qos QoS is disabled QoS ip packet dscp rewrite is ena

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

APPROACH S60 Hướng dẫn sử dụng

Slide 1

Chöông 1 (tt.)

WICELL User Guide Smart Cloud Wicell Controller Standard Version Manual version

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

1_GM730_VIT_ indd

SM-G935F SM-G935FD Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 02/2016. Rev.1.0

Kyõ Thuaät Truyeàn Soá Lieäu

Microsoft Word - thuat-ngu-thuong-mai-dien-tu.docx

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 1. Khái niệm về điều khiển Logic khả trình Có rất nhiều định nghĩa về bộ điều khiển Logic khả trình (Programmable logic controller viế

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG PHẠM MINH TUẤN ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ẢO HÓA Chuyên

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chapter #

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Microsoft Word - AVT1303_VN Dịch

09-MANET Routing-Reactive.ppt

MỞ ĐẦU

Bài 3 Tựa bài

Yeastar S50 VoIP PBX Installation Guide Version 1.0 Jun. 2016

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA OFFICE 365 Hợp đồng số: 25/KTQD-FPT Cung cấp hệ thống Office trực tuyến và thư điện tử Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

PowerPoint Template

Microsoft Word - CP1L- Aug 08.doc

HỆ THỐNG THÔNG BÁO KHẨN CẤP DÒNG VM-3000 CPD No CPD CPD No CPD-083. Integrated Voice Evacuation System VM-3000 series Cấu hình Tất c

Microsoft Word - 10 quy tac then chot ve bao mat.doc

Vượt qua thách thức bảo vệ dữ liệu ở khắp mọi nơi

Kiến trúc tập lệnh1

Specification Eng-Viet-C10K.doc

ZTE-U V889D Hướng dẫn sử dụng

Điện toán đám mây của Google và ứng dụng xây dựng hệ thống quản lý dịch vụ Đỗ Thị Phương Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Công nghệ Chuy

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Chế độ chụp khác Chế độ P Chế

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] SMS MARKETING TỪ A TỚI Z Bùi Quốc Hưng SMS MARKETING TỪ A TỚI Z Giới thiệu về SMS marketing

03-Routing_Protocols_Giai thua tim duong.ppt

Sách hướng dẫn kiểm tra cho TiX560/TiX520

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian

SM-G960F/DS SM-G965F/DS Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 03/2018. Rev.1.1

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook 2 Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nộ

SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SM-G970F/DS SM-G973F/DS SM-G975F/DS Vietnamese. 03/2019. Rev.1.1

1 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN THAO Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LÊ HÙNG

50. Làm cách nào để người ta ngoan ngoãn bước vào trại tù mặc dù không biết trước ngày về? Đó là câu hỏi mà nhiều người không bị nếm mùi «học tập cải

Nơi bạn đặt niềm tin Hướng dẫn sử dụng Biểu đồ phân tích kỹ thuật FPTS Chart 3.0 1

Hướng dẫn Sử dụng Điện thoại Nokia C2-00 Số phát hành 1.1

NẮM BẮT XU HƯỚNG BỨT PHÁ THÀNH CÔNG 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bài tiểu luận QHGTĐT GVHD: TS. Nguyễn Quốc Hiển

Thỏa thuận Quan hệ Khách hàng cho Sản phẩm

A. ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN TUYỂN SINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MODULE 2019 CẬP NHẬT CÔNG NGHỆ ABS VÀ SMART KEY XE MÁY (Lớp D) 1. Thợ sửa chữa ô tô, mô tô, xe m

Hãy làm thành viên 3M Thực hiện tốt Trung thực Công bằng Trung thành Chính xác Tôn trọng Bộ Quy tắc Ứng xử Toàn cầu

CHÍNH PHỦ Số: 01/2017/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2017 NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sun

TIẾNG VIỆT ENGLISH Hướng dẫn sử dụng User Guide LG-V400 MFL (1.0)

PowerPoint 演示文稿

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Co s? d? li?u (Database)

Internet Information Service - IIS Internet Information Service - IIS Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta đã tìm hiểu về cách dựng một NAT Server...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

PowerPoint Template

Vấn đề xử lý lỗi Vấn đề xử lý lỗi Bởi: unknown Vấn đề xử lý lỗi Bộ mã phát hiện lỗi Khi truyền tải một chuỗi các bit, các lỗi có thể phát sinh ra, bit

Bản ghi:

Chương 7 Mạng chuyển mạch BK TP.HCM Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch mạch Các khái niệm trong mạng chuyển mạch mạch Điều khiển tín hiệu Kiến trúc Softswitch Nguyên lý chuyển mạch gói X.25 Frame relay

WAN, Dr. Dinh Duc Anh Vu 2

Ví dụ một mạng WAN, Dr. Dinh Duc Anh Vu 3

Mạng chuyển mạch Truyền dẫn khoảng cách xa thường truyền qua một mạng các node trung gian (switching node) Các node này không quan tâm đến nội dung dữ liệu truyền qua nó Chức năng của các node là cung cấp khả năng chuyển mạch, nghĩa là chuyển dữ liệu đi từ node này qua node khác cho đến khi dữ liệu đến được đích Dữ liệu được truyền từ node này sang node khác để đến thiết bị đầu cuối (máy tính, điện thoại ) Tập hợp các node và các kết nối hình thành nên mạng truyền thông (communication network), Dr. Dinh Duc Anh Vu 4

Ví dụ mạng chuyển mạch (Switched network), Dr. Dinh Duc Anh Vu 5

Trạm và Node mạng Trạm (station): thiết bị đầu cuối muốn giao tiếp với nhau (máy tính, điện thoại...) Node mạng: thiết bị cung cấp chức năng chuyển mạch Các node có thể chỉ kết nối với các node khác hoặc vừa kết nối các node khác vừa kết nối với các trạm Kết nối giữa hai node (node-to-node link) thường được dồn kênh bằng FDM hoặc TDM Giữa hai node có thể không có kết nối trực tiếp, tuy nhiên giữa hai trạm nên có nhiều đường đi của dữ liệu để tăng độ tin cậy, Dr. Dinh Duc Anh Vu 6

Circuit swiching network Là một dạng mạng chuyển mạch Đặc điểm: kết nối giữa hai trạm là dành riêng Dữ liệu đi theo một đường đi dành riêng cho 2 trạm Đường đi là chuỗi các đường kết nối liên tục giữa các node mạng Kết nối có thể chỉ là một kênh luận lý 3 giai đoạn Tạo kết nối Tạo đường đi dành riêng cho dữ liệu trao đổi giữa hai trạm Truyền dữ liệu Dữ liệu có thể số hay tương tự tùy thuộc vào mạng Ngắt kết nối Giải phóng đường dành riêng đã được cấp, Dr. Dinh Duc Anh Vu 7

Ứng dụng Tổng đài nội bộ (PBX: Private Branch Exchange) Kết nối các máy điện thoại trong cùng 1 tòa nhà hay giữa các tòa nhà của cùng một tổ chức Kết nối đến mạng điện thoại công cộng Mạng kết nối riêng (Private Wire Area Network) Kết nối giữa các sites khác nhau của cùng một công ty Các PBX tại các site được kết nối với nhau thông qua đường truyền dành riêng, Dr. Dinh Duc Anh Vu 8

Ứng dụng (tt) Mạng điện thoại công cộng (Public Switching Telephone Network) Tập hợp mạng các quốc gia kết nối với nhau thành mạng quốc tế Được thiết kế hướng tới truyền dữ liệu thoại Có thể sử dụng truyền dữ liệu số thông qua modem, Dr. Dinh Duc Anh Vu 9

Mạng điện thoại công cộng Thuê bao (subscriber) Thiết bị kết nối vào mạng (điện thoại, modem) Đường thuê bao (subscriber line) Đường kết nối giữa thuê bao và mạng Còn gọi là local loop hay Subscriber loop Dùng cáp xoắn, chiều dài ngắn vài km Bộ chuyển mạch (exchange) Trung tâm thực hiện chuyển mạch End office: bộ chuyển mạch có kết nối trực tiếp với các thuê bao (vài ngàn thuê bao trong một khu vực) Trung kế (trunk) Đường kết nối giữa các trung tâm chuyển mạch Truyền nhiều kết nối cùng lúc bằng cách dùng FDM hoặc TDM, Dr. Dinh Duc Anh Vu 10

Tạo kết nối, Dr. Dinh Duc Anh Vu 11

Các phần tử của node chuyển mạch Chuyển mạch số (digital switch) Cung cấp đường truyền trong suốt giữa hai thiết bị bất kì Full duplex Giao tiếp mạng (network interface) Phần cứng để kết nối với các thiết bị Giao tiếp với thiết bị và các node khác Đơn vị điều khiển (control unit) Tạo kết nối Xử lý và ACK yêu cầu kết nối Xác định đường truyền rảnh Tạo đường kết nối Duy trì kết nối Ngắt kết nối, Dr. Dinh Duc Anh Vu 12

Blocking hay non-blocking Blocking Hai trạm không thể kết nối với nhau được vì tất cả các đường đi giữa chúng đều đã được dùng Mạng có thể bị nghẽn (yêu cầu kết nối bị loại bỏ) Được dùng trong các hệ thống thoại Thời gian kết nối ngắn Chỉ một số điện thoại kết nối với nhau cùng lúc Non-blocking Cho phép tất cả các trạm có thể tạo kết nối (thành cặp) tại cùng một thời điểm Được dùng cho vài kết nối dữ liệu, Dr. Dinh Duc Anh Vu 13

Chuyển mạch không gian Được phát triển cho môi trường analog Đường kết nối tín hiệu là các đường vật lý riêng biệt Mỗi kết nối đòi hỏi phải thiết lập một đường đi vật lý riêng cho dữ liệu trao đổi giữa 2 trạm Thành phần của switch là các cổng bán dẫn có thể được điều khiển đóng/ mở (crosspoint) Phân loại Chuyển mạch không gian một tầng Chuyển mạch không gian đa tầng, Dr. Dinh Duc Anh Vu 14

Chuyển mạch không gian một tầng N inputs N>M: concentration N=M: distribution N<M: expansion M outputs Crossbar matrix N inputs/outputs Triangular switch, Dr. Dinh Duc Anh Vu 15

Chuyển mạch không gian một tầng, Dr. Dinh Duc Anh Vu 16

Chuyển mạch không gian một tầng (tt) Nhận xét Chi phí cao: Số điểm kết nối tỉ lệ với bình phương số trạm Độ tin cậy thấp: Việc mất một điểm kết nối dẫn tới việc mất đường kết nối qua điểm đó Hiệu suất sử dụng của các điểm kết nối kém Tất cả các trạm được kết nối, chỉ có vài điểm kết nối được dùng (ít hơn 25%) Non-blocking, Dr. Dinh Duc Anh Vu 17

Bộ chuyển mạch 3 tầng, Dr. Dinh Duc Anh Vu 18

Chuyển mạch không gian đa tầng Giảm số điểm kết nối Gia tăng hiệu suất sử dụng Nhiều đường kết nối qua mạng giữa 2 trạm Độ tin cậy gia tăng Điều khiển phức tạp Trì hoãn khi tín hiệu truyền qua chuyển mạch gia tăng, tỷ lệ với số tầng của chuyển mạch Có khả năng blocking, Dr. Dinh Duc Anh Vu 19

Chuyển mạch thời gian Chia nhỏ các dòng dữ liệu tốc độ thấp để dùng chung một đường truyền số liệu tốc độ cao Các gói nhỏ được điều khiển bởi một bộ điều khiển logic để truyền từ input đến output Hai chuyển mạch theo thời gian đơn giản Time-division Multiplexing BUS (TDM BUS) Time Slot Interchange (TSI), Dr. Dinh Duc Anh Vu 20

Time Division Multiplexing Bus Một trong những dạng chuyển mạch theo thời gian đơn giản nhất Dựa trên nguyên lý của TDM đồng bộ Tất cả các đường truyền (I/O) được nối vào một Bus chung Một kết nối được thiết lập giữa hai đường truyền (I/O) bằng cách gán một time slot, Dr. Dinh Duc Anh Vu 21

Time Division Multiplexing Bus N inputs 1 frame n 1 N outputs Synchronous Time Division Multiplexing, Dr. Dinh Duc Anh Vu 22

Time Slot Interchange Tất cả các đường (I/O) được nối đến một bộ phân hợp kênh bất đồng bộ Một kết nối được thiết lập bằng cách hoán chuyển các time slot trong frame Thường được dùng làm phần tử chuyển mạch cơ bản (building block) trong các cơ chế chuyển mạch theo thời gian đa tầng (multi-stage), Dr. Dinh Duc Anh Vu 23

Time slot interchange, Dr. Dinh Duc Anh Vu 24

Time Slot Interchange (TSI) Sử dụng bộ nhớ RAM Lưu vào bộ nhớ dữ liệu đến theo đúng thứ tự time slot Slot được đưa ra ngõ ra theo thứ tự tùy thuộc vào control unit., Dr. Dinh Duc Anh Vu 25

Chuyển mạch kết hợp Chuyển mạch thời gian Không cần các crosspoint Delay Chuyển mạch không gian Cần nhiều crosspoint Không có delay (không đáng kể) Kết hợp 2 phương pháp Giảm số lượng crosspoint Giảm delay TSS: Time-Space-Space TSST: Time-Space-Space-Time STTS: Space-Time-Time-Space, Dr. Dinh Duc Anh Vu 26

Chuyển mạch kết hợp, Dr. Dinh Duc Anh Vu 27

Điều khiển tín hiệu (control signaling) Điều khiển tín hiệu là các phương tiện Dùng để quản lý mạng Các cuộc gọi được tạo, duy trì và kết thúc Đòi hỏi trao đổi thông tin giữa Thuê bao và switch Giữa các switch Switch và trung tâm quản lý mạng, Dr. Dinh Duc Anh Vu 28

Chức năng các tín hiệu điều khiển Âm báo cho thuê bao: tín hiệu quay số, tín hiệu báo bận... Truyền số thuê bao cần gọi cho trung tâm chuyển mạch Thông tin giữa các switch: cuộc gọi thiết lập được, kết thúc Tín hiệu làm điện thoại reo Thông tin tính phí Thông tin tình trạng của các thiết bị và đường dây dùng để tìm đường và bảo trì Thông tin chẩn đoán hệ thống Ví dụ: thiết lập cuộc gọi điện thoại, Dr. Dinh Duc Anh Vu 29

Trình tự tín hiệu điều khiển, Dr. Dinh Duc Anh Vu 30

Phân loại chức năng các tín hiệu Giám sát (Supervisory) Điều khiển quá trình sử dụng tài nguyên (khởi động và thiết lập cuộc gọi, kết thúc cuộc gọi,...). Giám sát thông tin liên quan đến trạng thái của các cuộc gọi (cuộc gọi không thành công, cuộc gọi kết thúc, tín hiệu rung chuông) Địa chỉ (Address) Cung cấp cơ chế để phân biệt giữa các thuê bao: số điện thoại, mã vùng, mã quốc gia, Thông tin cuộc gọi Âm nghe được báo cho thuê bao thông tin về tình trạng của cuộc gọi Quản trị mạng Dùng để duy trì hoạt động, phát hiện lỗi Thường ở dạng các message, Dr. Dinh Duc Anh Vu 31

Inchannel Signaling Dùng cùng kênh truyền cho tín hiệu điều khiển và dữ liệu cuộc gọi Không đòi hỏi thêm phương tiện truyền dẫn Inband Các tín hiệu điều khiển có cùng tần số với tín hiệu thoại Có thể truyền đi bất cứ đâu mà tín hiệu thoại có thể đến Không thể thiết lập cuộc gọi trên đường truyền thoại hỏng/có lỗi Out-of-band Dựa trên đặc điểm tín hiệu thoại không dùng hết băng thông 4kHz cấp cho nó Sử dụng phần băng thông hẹp riêng biệt trong 4kHz cho tín hiệu điều khiển Có thể truyền tín hiệu điều khiển liên tục Cần thêm thiết bị để xử lý Tốc độ tín hiệu điều khiển chậm (băng thông nhỏ), Dr. Dinh Duc Anh Vu 32

Hạn chế của inchannel signaling Tốc độ truyền bị hạn chế Inband: chỉ truyền được tín hiệu điều khiển khi không có tín hiệu thoại Out-of-band: băng thông hẹp Thời gian delay kể từ lúc thuê bao bắt đầu quay số đến lúc cuộc gọi được kết nối Đối với máy tính giao tiếp bằng các thông điệp ngắn thì thời gian kết nối là quá dài Khắc phục bằng phương pháp common channel, Dr. Dinh Duc Anh Vu 33

Common Channel Signaling Tín hiệu điều khiển được truyền trên đường độc lập với kênh truyền thoại Một kênh tín hiệu điều khiển dùng chung cho nhiều thuê bao Tín hiệu điều khiển là các mesg được gửi qua lại giữa các switch và trung tâm quản lý mạng Tạo thành một mạng máy tính riêng, truyền các mesg ngắn Không mất thời gian tạo kết nối đối với các tín hiệu điều khiển, Dr. Dinh Duc Anh Vu 34

CCS: Chế độ hoạt động Associated Mode Kênh tín hiệu điều khiển chung đi kèm với đường liên kết các switch Tín hiệu điều khiển được đưa vào bộ xử lý riêng trong mỗi switch Disassociated Mode Kênh tín hiệu điều khiển có thể đi khác với kênh thoại Cần các node phụ để chuyển các tín hiệu điều khiển Phức tạp và mạnh hơn Thực chất là 2 mạng riêng biệt được kết nối với nhau Dùng trong ISDN, Dr. Dinh Duc Anh Vu 35

Hệ thống điều khiển tín hiệu số 7 Signaling System Number 7 (SS7) Cơ chế common channel signaling Được thiết kế cho ISDN Mục tiêu chuẩn hóa hệ thống CCS với các tính chất Được tối ưu cho mạng các kênh truyền số 64kbps Dùng để điều khiển cuộc gọi, điều khiển từ xa, quản lý và bảo trì hệ thống Cung cấp một phương tiện tin cậy: trao đổi thông tin theo thứ tự, không mất, không trùng lặp Có thể hoạt động trên kênh truyền tương tự và tốc độ dưới 64kbps Có thể dùng cho hệ thống vi ba điểm-điểm mặt đất và các liên kết vệ tinh Hoạt động Các thông điệp (mesg) điều khiển được truyền trên mạng để điều khiển cuộc gọi và quản lý mạng Mỗi mesg là một gói dữ liệu nhỏ Dùng mạng chuyển mạch gói để điều khiển mạng chuyển mạch mạch, Dr. Dinh Duc Anh Vu 36

Các phần tử của mạng SS7 Điểm điều khiển tín hiệu (Signaling point SP) Bất kỳ điểm nào trong mạng có khả năng xử lý các thông báo điều khiển của SS7 VD: Các node chuyển mạch, trung tâm điều khiển mạng... Điểm trao đổi tín hiệu (Signal transfer point STP) SP có khả năng tìm đường cho các thông điệp điều khiển VD: Một node tìm đường (routing node) hoặc có thể gồm cả xử lý các thông báo Đường điều khiển tín hiệu (Signaling link) Nối các SP với nhau, Dr. Dinh Duc Anh Vu 37

Mô hình SS7 Kiến trúc Disassociated signaling Control plane Chịu trách nhiệm tạo và duy trì kết nối Information plane Một khi kết nối đã được tạo, thông tin sẽ được truyền trên information plane, Dr. Dinh Duc Anh Vu 38

Cấu trúc mạng tín hiệu điều khiển Khả năng của STP Số liên kết điều khiển có khả năng xử lý Thời gian truyền thông báo Khả năng truyền thông tin (throughput capacity) Hiệu suất mạng Số lượng SP Thời gian trễ điều khiển tín hiệu Tính sẵn sàng và độ tin cậy Khả năng của mạng trong việc cung cấp các dịch vụ khi các STP bị hư / không sẵn sàng, Dr. Dinh Duc Anh Vu 39

Tính chất của chuyển mạch mạch Dung lượng kênh truyền được dành riêng cho 2 trạm trong suốt quá trao đổi dữ liệu, kể cả lúc 2 trạm rảnh Không phù hợp truyền dữ liệu cho máy tính Mất thời gian tạo kết nối trước khi truyền dữ liệu Tốc độ dữ liệu cố định Thiết bị ở hai đầu phải chạy cùng tốc độ Thường dùng cho mạng điện thoại Không có delay trong lúc truyền dữ liệu Đảm bảo chất lượng của dữ liệu thoại đủ để hiểu được Sử dụng đường truyền hiệu quả Trong suốt Sau khi kết nối đã được thiết lập thì 2 trạm trao đổi dữ liệu giống như có đường kết nối trực tiếp, Dr. Dinh Duc Anh Vu 40

Kiến trúc Softswitch Các máy tính đa dụng sử dụng phần mềm đặc biệt để biến chúng thành một switch Giá thành thấp hơn Nhiều chức năng hơn Chuyển mạch như các switch thông thường Đóng gói dòng dữ liệu thoại ở dạng số Cho phép sử dụng VoIP Thành phần phức tạp nhất trong một switch của mạng điện thoại là phần mềm điều khiển các cuộc gọi Tìm đường cho các cuộc gọi Xử lý các cuộc gọi Thông thường chạy trên các bộ xử lý riêng được tích hợp bên trong các switch Tách rời việc xử lý các cuộc gọi ra khỏi phần cứng của switch Phần chuyển mạch vật lý được thực hiện bởi media gateway Việc xử lý các cuộc gọi được thực hiện bởi media gateway controller, Dr. Dinh Duc Anh Vu 41

Switch chuyển mạch kiểu cũ, Dr. Dinh Duc Anh Vu 42

Softswitch, Dr. Dinh Duc Anh Vu 43

Nguyên lý chuyển mạch gói Dữ liệu được truyền thành các gói nhỏ Thông thường là 1000 bytes Dữ liệu lớn được chia thành chuỗi các gói nhỏ để truyền Mỗi gói gồm dữ liệu cộng thêm thông tin điều khiển Thông tin tìm đường trên mạng (địa chỉ) Các gói được nhận, lưu tạm thời và truyền cho node kế tiếp (store and forward), Dr. Dinh Duc Anh Vu 44

Ví dụ, Dr. Dinh Duc Anh Vu 45

Ưu điểm chuyển mạch gói Tăng hiệu suất đường truyền Một kết nối node-node có thể dùng chung bởi nhiều gói Các gói được xếp hàng và truyền đi nhanh nhất có thể Chuyển đổi tốc độ dữ liệu Mỗi trạm kết nối với node cục bộ bằng tốc độ của trạm Các node đệm dữ liệu nếu cần thiết để cân bằng tốc độ Các gói được nhận ngay khi mạng đang bận Thời gian truyền các gói bị chậm lại So với chuyển mạch mạch: không kết nối được Có thể phân độ ưu tiên cho các gói Một node có thể chuyển các gói có độ ưu tiên cao đi trước Các gói có độ ưu tiên cao sẽ ít trễ hơn, Dr. Dinh Duc Anh Vu 46

Kỹ thuật chuyển mạch Trạm chia thông báo dài thành nhiều gói nhỏ Từng gói được gởi lần lượt vào mạng Chuỗi các gói được gửi đi trên mạng theo 2 cách Datagram Virtual circuit, Dr. Dinh Duc Anh Vu 47

Datagram Mỗi gói được xử lý độc lập Các gói có thể Đi theo bất cứ đường thích hợp nào Đường đi của các gói không giống nhau Đến đích không theo thứ tự gởi Bên nhận phải sắp xếp lại Thất lạc trên đường đi hoặc bị mất Một node trung gian bị hư tạm thời, các gói đang chờ tại node đó sẽ bị mất Bên nhận phải phát hiện gói hư/mất và có xử lý tương ứng Mỗi gói được gọi là 1 datagram, Dr. Dinh Duc Anh Vu 48

Minh họa Datagram, Dr. Dinh Duc Anh Vu 49

Virtual circuit Đường đi được hoạch định trước khi gởi các gói dữ liệu Khi đường đi đã được thiết lập thì các gói truyền giữa 2 máy chỉ đi theo đường đã định Đường đi cố định cho mỗi phiên giao dịch Tương tự circuit switching nên được gọi là virtual circuit Các gói điều khiển được dùng để tạo kết nối Mỗi đường đi được gán một ID Mỗi gói chứa ID của đường đi thay vì địa chỉ máy đích Không cần tìm đường cho từng gói Lưu ý: đường đi không dành riêng như circuit switch, Dr. Dinh Duc Anh Vu 50

Minh họa Virtual circuit, Dr. Dinh Duc Anh Vu 51

So sánh Virtual Circuit - Datagram Virtual circuits Mạng có thể cung cấp thêm các dịch vụ điều khiển thứ tự và điều khiển lỗi Các gói chỉ đi theo 1 đường nên dễ dàng đến đúng thứ tự Điều khiển lỗi: các gói đến đúng thứ tự và không hư Nếu một gói tại một node bị hư thì node đó có thể yêu cầu truyền lại gói đó từ node trước Các gói được chuyển đi nhanh hơn Các node không cần phải mất thời gian tìm đường đi Giảm độ tin cậy Một node hư dẫn đến tất cả các đường virtual circuit qua node đó hư theo Datagram Không cần phải thiết lập kết nối Thích hợp cho việc truyền ít gói dữ liệu Mềm dẻo hơn Việc tìm đường có thể giúp tránh các vị trí bị nghẽn của mạng Tin cậy hơn Một node hư thì các gói sẽ đi bằng đường khác, Dr. Dinh Duc Anh Vu 52

Vấn đề kích thước gói Số gói càng nhiều Xử lý header càng nhiều Các gói chờ tại mỗi node tăng Kích thước hiệu quả của gói là 53 byte (ATM), Dr. Dinh Duc Anh Vu 53

So sánh circuit switching và packet switching Trễ lan truyền Thời gian để tín hiệu đi từ node này đến node khác Có thể bỏ qua (2x10 8 m/s) Thời gian truyền Thời gian để đưa toàn bộ một khối dữ liệu ra đường truyền Thời gian trễ tại mỗi node Thời gian để thực hiện chuyển mạch tại node, Dr. Dinh Duc Anh Vu 54

So sánh circuit switching và packet switching, Dr. Dinh Duc Anh Vu 55

Circuit vs. Packet Switching Circuit Switching Datagram Packets Virtual Circuit Packets Đường truyền dẫn dành riêng Đường truyền dẫn không dành riêng Đường truyền dẫn không dành riêng Dữ liệu truyền liên tục Dữ liệu truyền theo gói Dữ liệu truyền theo gói Đủ nhanh cho ứng dụng tương tác Thông báo không được lưu trữ Đủ nhanh cho ứng dụng tương tác Thông báo có thể được lưu trữ cho đến khi đến phân phát Đủ nhanh cho ứng dụng tương tác Thông báo được lưu trữ cho đến khi đến phân phát Đường truyền dẫn được thiết lập cho toàn bộ quá trình trao đổi Trễ do quá trình thiết lập, nhưng thời gian trễ trong quá trình truyền không đáng kể Tín hiệu bận nếu bên nhận không sẵn sàng Đường đi được thiết lập cho mỗi gói Trễ truyền các gói Người gởi có thể được thông báo nếu các gói không được phân phát Đường đi được thiết lập cho toàn bộ quá trình trao đổi Trễ do quá trình thiết lập, trễ truyền các gói Người gởi được thông báo nếu các gói không được phân phát, Dr. Dinh Duc Anh Vu 56

Circuit vs. Packet Switching (tt) Circuit Switching Datagram Packets Virtual Circuit Packets Quá tải sẽ khóa việc thiết lập; không trễ khi đường truyền đã được thiết lập Chuyển mạch cơ điện hoặc được điều khiển bởi máy tính User chịu trách nhiệm khi các thông báo bị thất lạc Thường không cần chuyển đổi tốc độ và bảng mã Truyền dẫn băng thông cố định Không tốn chi phí dữ liệu sau khi thiết lập Quá tải sẽ tăng thời gian trễ của gói Node chuyển mạch nhỏ Mạng có thể sẽ chịu trách nhiệm cho các gói đơn lẻ Chuyển đổi tốc độ và bảng mã Linh động sử dụng băng thông Tốn kém dữ liệu cho mỗi gói Quá tải có thể khóa việc thiết lập; tăng thời gian trễ của gói Node chuyển mạch nhỏ Mạng có thể sẽ chịu trách nhiệm cho chuỗi các gói Chuyển đổi tốc độ và bảng mã Linh động sử dụng băng thông Tốn kém dữ liệu cho mỗi gói, Dr. Dinh Duc Anh Vu 57

X.25 Mạng chuyển mạch gói đòi hỏi máy trạm phải hợp tác với mạng để gửi các gói ra ngoài 1976, ITU-T Giao tiếp giữa máy trạm và mạng chuyển mạch gói Định nghĩa 3 lớp Vật lý Liên kết Gói, Dr. Dinh Duc Anh Vu 62

Lớp vật lý Giao tiếp giữa máy trạm và liên kết kết nối trạm đó với node mạng Phân biệt 2 đầu của đường liên kết DTE: thiết bị của người dùng DCE: node mạng Dùng đặc tả lớp vật lý X.21 (đôi khi thay thế bằng EIA-232), Dr. Dinh Duc Anh Vu 63

Lớp liên kết Link Access Protocol Balanced (LAPB) Tập con của nghi thức HDLC Xem lại chương trước Truyền dữ liệu tin cậy trên đường truyền Dữ liệu được truyền ở dạng chuỗi các frame, Dr. Dinh Duc Anh Vu 64

Lớp gói (packet) Cung cấp dịch vụ mạch ảo (virtual circuits) Cho phép các thuê bao thiết lập các kết nối luận lý với nhau, Dr. Dinh Duc Anh Vu 65

Dịch vụ mạch ảo Cho phép kết nối luận lý giữa hai trạm Mạch ảo bên ngoài (external VC) Xác định đường đi qua mạng Mạch ảo bên trong (internal VC) Thường có mối quan hệ 1-1 giữa mạch ảo bên ngoài và mạch ảo bên trong Có thể sử dụng X.25 với mạng datagram bên trong Mạch ảo bên ngoài Một kênh luận lý riêng được thiết lập giữa 2 trạm Tất cả dữ liệu trong kênh luận lý đó tạo thành một dòng dữ liệu truyền giữa 2 trạm Được thiết lập theo yêu cầu Ví dụ: Trạm D phân biệt các gói đến từ B, E, F thông qua số của VC gắn với mỗi gói, Dr. Dinh Duc Anh Vu 66

Phân cấp X.25 Dữ liệu người dùng đưa vào X.25 ở lớp 3 X.25 thêm các thông tin điều khiển (header) ID của VC Chỉ số tuần tự (điều khiển dòng, điều khiển lỗi) X.25 truyền gói này xuống lớp LAPB LAPB thêm các thông tin điều khiển tạo thành frame LAPB Hoạt động của X.25 tương tự HDLC, Dr. Dinh Duc Anh Vu 68

Đặc tính chính của X.25 Các gói điều khiển kết nối (thiết lập và xóa VC) được truyền trên cùng một kênh và cùng VC với các gói dữ liệu (inband signaling) Phân/hợp kênh của VC xảy ra ở lớp 3 Cả lớp 2 và 3 đều có cơ chế điều khiển dòng và điều khiển lỗi Có quá nhiều overhead Tại mỗi node trung gian đều thực hiện điều khiển dòng và điều khiển lỗi Mỗi node trung gian phải lưu bảng trạng thái cho mỗi VC Dữ liệu nguồn cần phải được lưu trữ trong trường hợp phải truyền lại Không thích hợp cho các mạng số hiện đại với độ tin cậy và tốc độ dữ liệu ngày càng cao X.25 làm giảm hiệu suất sử dụng đường truyền, Dr. Dinh Duc Anh Vu 81

Nhược điểm của X.25, Dr. Dinh Duc Anh Vu 82

Nhược điểm của X.25 (tt), Dr. Dinh Duc Anh Vu 83

Frame Relay Giới thiệu Được thiết kế để hoạt động hiệu quả hơn X.25 FR là kỹ thuật mạch ảo cung cấp các dịch vụ cấp thấp (lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu) thoả mãn các nhu cầu Tốc độ dữ liệu cao với chi phí thấp Dữ liệu không đều Hiệu suất sử dụng cao nhờ vào sự tiến bộ của các môi trường truyền dẫn Việc chuẩn hóa được thực hiện bởi cả ITU-T và ANSI, Dr. Dinh Duc Anh Vu 84

Frame relay FR khắc phục các chi phí của X.25 bằng các đặc tính sau Tín hiệu điều khiển được truyền trên kênh riêng biệt so với dữ liệu. Không cần thiết phải duy trì bảng trạng thái tại các node trung gian Phân/hợp kênh và chuyển mạch các kênh được thực hiện ở lớp 2 Loại bỏ 1 lớp xử lý Không cần cơ chế điều khiển dòng và điều khiển lỗi giữa các node trung gian Điều khiển dòng và điều khiển lỗi thực hiện ở lớp cao hơn, Dr. Dinh Duc Anh Vu 85

Frame Relay, Dr. Dinh Duc Anh Vu 86

Frame relay, Dr. Dinh Duc Anh Vu 87

Ưu nhược điểm Không có điều khiển dòng và lỗi trên mỗi kết nối Đường truyền càng ngày càng ít lỗi Quá trình giao tiếp giữa 2 trạm thông suốt Giảm quá trình xử lý trung gian Delay giảm, thông lượng tăng Tốc độ vượt hơn 2 Mbps, Dr. Dinh Duc Anh Vu 88

Ứng dụng của FR Ứng dụng dữ liệu tương tác dạng khối Đồ họa phân giải cao như videotex, CAD/CAM (yêu cầu thời gian trễ thấp và thông lượng cao) Truyền file lớn (yêu cầu thông lượng cao) Phân/hợp các kênh tốc độ thấp Lưu thông tương tác dạng ký tự Soạn thảo văn bản (chiều dài frame ngắn, thời gian trễ và thông lượng thấp), Dr. Dinh Duc Anh Vu 89

Kiến trúc giao thức, Dr. Dinh Duc Anh Vu 90

Control plane Giao tiếp giữa thuê bao và mạng Dùng kênh luận lý riêng Tương tự như common channel signaling trong các dịch vụ chuyển mạch mạch Lớp liên kết dữ liệu LAPD (Link Access Protocol D Channel) (Q.921) Cung cấp dịch vụ điều khiển liên kết dữ liệu tin cậy giữa user (TE) và mạng (NT) Được dùng để trao đổi tín hiệu điều khiển Q.933, Dr. Dinh Duc Anh Vu 91

User plane Cung cấp các chức năng đầu cuối giữa các user với nhau (end-to-end) Truyền dữ liệu giữa các user Sử dụng protocol LAPF (Link Access Procedure for Frame Mode Bearer Services) định nghĩa trong Q.922 Cung cấp cơ chế phân tách, canh chỉnh và trong suốt của các frame Phân/hợp frame dùng trường địa chỉ Bảo đảm số octet trong frame là một số nguyên (thêm/bớt các bit 0) Bảo đảm chiều dài frame không quá ngắn hoặc quá dài Phát hiện các lỗi truyền dẫn Chức năng điều khiển chống nghẽn mạng, Dr. Dinh Duc Anh Vu 92

LAPF Tạo thành một lớp con của datalink Cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu thô Truyền các khung dữ liệu từ user đến user Không sử dụng điều khiển dòng và lỗi User có thể chọn các dịch vụ khác ở lớp cao hơn Connection oriented link layer Đảm bảo các frame đến đúng thứ tự Xác suất mất frame thấp, Dr. Dinh Duc Anh Vu 93

Truyền dữ liệu người dùng Một loại khung Khung dữ liệu người dùng Không có khung điều khiển Không đánh số thứ tự frame Không sử dụng inband signaling Không điều khiển dòng và lỗi Chức năng điều khiển dòng và lỗi ở lớp cao hơn được đưa vào vùng info Flag và FCS như trong HDLC Address chứa DLCI (Data Link Connection Identifier) DLCI tương tự như ID của VC trong X.25, Dr. Dinh Duc Anh Vu 94

Định dạng khung LAPF, Dr. Dinh Duc Anh Vu 95

Frame Relay vs. X.25 X.25 Các chức năng xử lý gói được thực hiện ở lớp 3 mô hình OSI Dùng các nghi thức LAPB (cho kênh B) và LAPD cho kênh D ở lớp 2 Công việc xử lý trên mạng khá cao so với FR Frame relay Hầu như không có chi phí xử lý tại các node trung gian, mà chỉ có kiểm tra lỗi và tìm đường Khả năng điều khiển dòng và điều khiển lỗi giữa các liên kết không còn nữa Khung lỗi sẽ bị loại bỏ; việc khắc phục lỗi sẽ do các lớp cao hơn thực hiện, Dr. Dinh Duc Anh Vu 99

Frame Relay vs. X.25, Dr. Dinh Duc Anh Vu 100