B Ba ca m tho (pha p sô ) Cảm thọ thứ nhất là la c thọ - cảm gia c dê chi u. Cảm thọ thứ hai là khô thọ - cảm gia c kho chi u. Cảm thọ thứ ba là xả th

Tài liệu tương tự
1

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

ĐẠO LÀM CON

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Microsoft Word - Tuyen tap 15 bai Tho Phat Dan PL TNTMacGiang.doc

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

M Mai Hoa Thôn Cam Lộ Tự (chữ viết) Tên chữ của chùa Cam Lộ, Xóm Hạ. Mai Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Pháp, quốc tịch Pháp,

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Thiền Tập Cho Người Bận Rộn

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Cúc cu

Document

BUU SON KY ` H U ONG -D AI. PHONG THAN `ˆ U (N OC MAT ME. HIÈN) ˆ T AI BAN Yˆ eu C`au ˆ Phoˆ Bien ˆ Rong ˆ. Rãi In Lai. Theo An ˆ Ban 2011 BUU SON KY

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

Mấy Điệu Sen Thanh - Phần 4

Microsoft Word - V doc

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

chulangnghiem.com Kinh Đại Phật Đảnh Cứu Cánh Kiên Cố Và Mật Nhân Của Như Lai Về Chư Bồ-Tát Vạn Hạnh Để Tu Chứng Liễu Nghĩa (Kinh Lăng Nghiêm) Quyển 4

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY THERAVĀDA VÔ THƯỜNG KHỔ NÃO VÔ NGÃ Soạn giả TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG HỘ TÔNG (VAṄSARAKKHITA MAHĀTHERA) Biển trầm khổ sống bồn

Kinh Ðại Phương Ðẳng Như Lai Bất Tư Nghì Cảnh Giới Đời Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Xoa Nan Ðà, Người nước Vu Ðiền dịch từ Phạm Văn qua Hoa Văn Việt Dịch:

Công Chúa Hoa Hồng

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

LỜI RU CHẠM MẶT TRỜI

daithuavoluongnghiakinh

Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Kinh Dai Thong Phuong Quang Sam Hoi Diet Toi Trang Nghiem Thanh Phat - HT Trung Quan Dich

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Nam Tuyền Ngữ Lục

Phaät Thuyeát Ñaïi Thöøa Voâ Löôïng Thoï Trang Nghieâm Thanh Tònh Bình Ñaúng Giaùc Kinh Nguyên Hán bản: Ngài HẠ LIÊN CƯ hội tập TÂM TỊNH chuyển ngữ

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Code: Kinh Văn số 1650

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

TỪ BI ÐẠO TRÀNG SÁM PHÁP LƯƠNG HOÀNG SÁM HT.THÍCH TRÍ TỊNH giảo chính Dịch giả: TT.VIÊN GIÁC --- o0o --- Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU THAY LỜI TỰA SÁM HỐI N

Mật ngữ 12 chòm sao- Phân tích toàn bộ các cung hoàng đạo Ma kết - Capricornus (22/12 19/1) Ma kết khi còn trẻ đều rất ngây thơ. Tôi nghĩ ngay cả chín

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM II

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

36

Microsoft Word - doc-unicode.doc

KINH DƯỢC SƯ 275 NGHI THƯ C TỤNG KINH DƯƠ C SƯ -----***----- (Thă p đe n đô t hương, đư ng ngay ngă n, chă p tay ngang ngư c, chu lê mâ t niê m) CHU T

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - 4

Microsoft Word - kinhthangman.doc

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Phần 1

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

No tile

Microsoft Word - thamthienyeuchi-read.doc

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Tuyển Tập 2018 Chàng & Nàng 277

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Phần 1

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

No tile

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

HỒI I:

VINCENT VAN GOGH

No tile

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM

QUI SƠN CẢNH SÁCH Tác-Giả: Đại-Viên Thiền-Sư. Dịch Giả: HT.Tâm-Châu Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam T

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phần 1

THƠ KIỀU PHONG THÁCH NGƯỜI ĐẤU TRANH VỀ NƯỚC (Thơ chiến sĩ Kiều Phong ) Có cơ hội ngẩng cao đầu, tại sao lại cúi mặt?! Chỉ những kẻ KHÔNG HỀ BIẾT NHỤC

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Niệm Phật Tông Yếu

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

Microsoft Word - Ði tìm trang gi?a ban ngày.doc

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

HỒI I:

Pháp ngữ của hòa thượng Tuyên Hóa - Phần 2

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Kinh Từ Bi

Bản ghi:

B Ba ca m tho (pha p sô ) Cảm thọ thứ nhất là la c thọ - cảm gia c dê chi u. Cảm thọ thứ hai là khô thọ - cảm gia c kho chi u. Cảm thọ thứ ba là xả thọ - cảm gia c trung ti nh, không kho chi u cũng không dê chi u và cũng co thể chuyển thành khô thọ hay la c thọ. Cảm thọ co thể co nguô n gô c sinh vâ t ly hay tâm ly. Cảm thọ là lĩnh vư c qua n chiê u thứ hai đươ c đê câ p tơ i trong Kinh Qua n Niê m Hơi Thơ và Kinh Bô n Lĩnh Vư c Qua n Niê m. Ơ Làng Mai, cha nh niê m đươ c thư c tâ p thươ ng xuyên để co thể nhâ n diê n và chuyển ho a ca c cảm thọ theo hươ ng ti ch cư c, chuyển ho a mô t xả thọ hay khô thọ thành mô t la c thọ. Vi du, nhức răng là mô t khô thọ. Khi qua n chiê u cảm thọ đo Tôi đang thơ vào và biê t ră ng tôi đang nhức răng. Tôi đang thơ ra và mi m cươ i vơ i ca i răng nhức cu a tôi, ta thấy ră ng không nhức răng là mô t ha nh phu c. Bi nh thươ ng ta cho ti nh tra ng không nhức răng là mô t xả thọ. Khi bi nhức răng, ta mơ i kha m pha ra ră ng không nhức răng quả là mô t la c thọ, tức là khi đo mô t xả thọ, nhơ co yê u tô cha nh niê m, đã chuyển thành mô t la c thọ. Ba học (pha p sô ) Giơ i, đi nh và tuê hoặc niê m, đi nh và tuê. Còn gọi là tam vô lâ u học ba phép thư c tâ p giu p cho mi nh không còn sa đọa. Ba la y (pha p sô, phép tu) 1. Mô t pha p môn thư c tâ p cu a Làng Mai. 2. Sư thư c tâ p la y xuô ng (tiê ng Anh là Touching The Earth) để buông bỏ, chuyển ho a và đa t tơ i vô sinh. La y thứ nhất: Năm vóc sát đất, con tiếp xúc với tổ tiên và con cháu của con trong hai dòng tâm linh và huyết thống. Con có tổ tiên tâm linh của con là Bụt, ca c vị bồ ta t, ca c vị tha nh tăng và ca c vị tổ sư qua ca c thời đại, trong đó có ca c bậc sư trưởng của con đã qua đời hay còn tại thế. Ca c vị đang có mặt trong con, ca c vị đã truyền trao cho con những hạt giô ng bình an, trí tuệ, tình thương và hạnh phúc. Nhờ liệt vị mà con có được một ít vô n liếng của an lạc, tuệ gia c và từ bi. Trong dòng tổ tiên tâm linh của con, có những vị mà giới hạnh, trí tuệ và từ bi viên mãn, nhưng cũng có những vị mà giới hạnh, trí tuệ và từ bi còn khiếm khuyết. Tuy nhiên con cúi đầu nhận chịu tất cả là tổ tiên tâm linh của con, vì chính trong con cũng có những yếu đuô i, những khiếm khuyết về giới hạnh, trí tuệ và từ bi. Và cũng vì con biết trong con còn có những yếu đuô i và khiếm khuyết ấy cho nên con mở lòng chấp nhận tất cả ca c con cha u của con, trong đó có những người mà giới hạnh, trí tuệ và từ bi đa ng cho con kính ngưỡng nhưng cũng có những

16 - Từ Điển Làng Mai người còn đang chật vật, khó khăn và trồi sụp không ngừng trên con đường tu đạo. Ðiều này cũng đúng về phương diện huyết thô ng. Con chấp nhận tất cả ca c vị tổ tiên huyết thô ng của con về cả hai phía nội, ngoại với tất cả những đức độ, công hạnh và khiếm khuyết của ca c vị, cũng như con mở lòng chấp nhận tất cả ca c con cha u của con với những đức độ, tài năng và khiếm khuyết của từng người. Tổ tiên tâm linh và tổ tiên huyết thô ng của con, cũng như con cha u tâm linh và huyết thô ng của con, đều đang có mặt trong con. Con là họ, họ là con, con không có một ca i ta riêng biệt; tất cả đều có mặt trong một dòng sinh mạng đang diễn biến mầu nhiệm. La y thứ hai: Năm vóc sát đất, con tiếp xúc với mọi người và mọi loài đang có mặt với con giờ này trong sự sống. Con thấy con là sự sô ng mầu nhiệm đang dàn trải trong không gian. Con thấy con liên hệ mật thiết tới mọi người và mọi loài; tất cả những hạnh phúc và khổ đau của mọi người và mọi loài là những hạnh phúc và khổ đau của chính con. Con là một với những người sinh ra đã có khuyết tật, hoặc vì chiến tranh, tai nạn hay ô m đau mà trở thành khuyết tật. Con là một với những người đang bị kẹt vào những tình trạng chiến tranh, a p bức và bóc lột. Con là một với những người chưa từng có hạnh phúc trong gia đình, không có gô c rễ, không có bình an trong tâm, đói kha t hiểu biết, đói kha t thương yêu, đang đi tìm một ca i gì đẹp, thật và lành để ba m víu vào mà tin tưởng. Con là một với người đang hấp hô i, sợ hãi không biết sẽ đi về đâu. Con là em bé sô ng trong nghèo khổ, tật bệnh, chân tay gầy ô m như những ô ng sậy, không có tương lai. Con là kẻ đang chế tạo bom đạn để ba n cho ca c nước nghèo khổ. Con là con ếch bơi trong hồ mà cũng là con rắn nước cần nuôi thân bằng thân ếch nha i. Con là con sâu, con kiến mà cũng là con chim đang đi tìm kiếm con kiến, con sâu. Con là cây rừng đang bị đô n ngã, là nước sông và không khí đang bị ô nhiễm, mà cũng là người đô n rừng và làm ô nhiễm không khí và nước sông. Con thấy con trong tất cả mọi loài và tất cả mọi loài trong con. Con là một với những bậc đại nhân đã chứng được vô sinh, có thể nhìn những hiện tượng diệt sinh, hạnh phúc và khổ đau bằng con mắt trầm tĩnh. Con là một với những thiện tri thức hiện đang có mặt rải ra c khắp nơi trên thế giới, có đủ bình an, hiểu biết và thương yêu, có khả năng tiếp xúc với những gì nhiệm mầu, có khả năng nuôi dưỡng và trị liệu trong sự sô ng, và cũng có thể ôm trọn thế gian này bằng tra i tim thương yêu và hai ca nh tay hành động của quý vị. Con là người có đủ an lạc và thảnh thơi, có thể hiến tặng sự không sợ hãi và niềm vui sô ng cho những sinh vật quanh mình. Con thấy con không hề đơn độc. Những bậc đại nhân hiện đang có mặt trên đời; tình thương và niềm vui sô ng của họ đang nâng đỡ con, không để con đắm chìm trong tuyệt vọng và giúp con sô ng đời sô ng của con một ca ch an vui, trọn vẹn và có ý nghĩa. Con thấy con trong tất cả ca c vị và tất cả ca c vị trong con. La y

Từ Điển Làng Mai - 17 thứ ba: Năm vóc sát đất, con buông bỏ ý niệm về hình hài và thọ mạng. Con thấy được thân tứ đại này không đích thực là con, con không bị giới hạn trong hình hài này. Con là tất cả dòng sinh mạng tâm linh và huyết thô ng từ nghìn xưa liên tục diễn biến tới nghìn sau. Con là một với tổ tiên của con, con là một với con cha u của con. Con là sự sô ng biểu hiện dưới vô lượng hình thức. Con là một với mọi người và mọi loài, dù an lạc hay khổ đau, vô úy hay lo lắng. Con đang có mặt khắp nơi trong giờ phút này, và từ qua khứ cho tới tương lai. Sự tan rã của hình hài này không động được tới con, như một ca nh hoa đào rơi không làm cho sự có mặt của cây hoa đào suy giảm. Con thấy con là một con sóng trên mặt đại dương, bản thể con là nước trong đại dương. Con thấy con trong tất cả ca c con sóng kha c và tất cả ca c con sóng kha c trong con. Sự biểu hiện hay ẩn tàng của hình tướng con sóng không làm suy giảm sự có mặt của đại dương. Pha p thân và tuệ mạng của con không sinh mà cũng không diệt. Con thấy được sự có mặt của con trước khi hình hài này biểu hiện và sau khi hình hài này biến diệt. Con thấy được sự có mặt của con ngoài hình hài này, ngay trong giờ phút hiện tại. Khoảng thời gian ta m, chín mươi năm không phải là thọ mạng của con. Thọ mạng của con, cũng như của một chiếc la hay của ca c vị Bụt Thế Tôn, là vô lượng. Con thấy con vượt thoa t ý niệm con là một hình hài biệt lập với mọi biểu hiện kha c của sự sô ng, trong thời gian cũng như trong không gian. Ba mươi sáu định đề giáo lý Làng Mai (pha p sô ) 1. Hư không không phải là một pha p vô vi, hư không chỉ biểu hiện chung với thời gian, vật thể và tâm thức. 2. Về phương diện Tích Môn: Tất cả ca c pha p đều là hữu vi. Về phương diện Bản Môn: Tất cả ca c pha p đều là vô vi. 3. Niết Bàn là sự vắng mặt của vô minh và phiền não mà không phải là sự vắng mặt của uẩn, xứ và giới. 4. Niết Bàn là Niết Bàn, không hữu dư y cũng không vô dư y. 5. Niết Bàn có thể được tiếp xúc trong giây phút hiện tại. 6. Niết Bàn không phải là một pha p mà là tự ta nh của ca c pha p. 7. Vô sinh có nghĩa là Niết Bàn, có nghĩa là Cha nh Gia c, cùng với bất diệt, vô khứ vô lai, phi nhất phi dị, phi hữu phi vô. 8. Ca c định Không, Vô tướng, Vô Ta c giúp ta tiếp xúc với Niết Bàn. 9. Những định căn bản là Vô Thường, Vô Ngã, Niết Bàn. 10. Ba Pha p Ấn là Vô Thường, Vô Ngã, và Niết Bàn. Có thể nói tới bô n Pha p Ấn hay năm Pha p Ấn nếu trong đó có Pha p Ấn Niết Bàn. 11. Niệm, Định, Tuệ là sự thực tập nòng cô t để đi đến giải thoa t. 12. Giới cũng là Niệm. 13. Cần (tinh tấn) cũng là Giới. 14. Niệm, Định, Tuệ tương dung, cả ba đều có công năng đưa tới hỷ lạc và giải thoa t. 15. Cha nh niệm về khổ đau giúp ta nhận diện những điều kiện hạnh phúc đang có mặt và ngăn ngừa tạo ta c lầm lỗi và gieo nghiệp nhân xấu. 16. Bô n diệu đế đều là hữu vi; Bô n diệu đế đều là vô vi. 17. Diệu đế thứ ba có thể gọi là Lạc đế. 18. Ý chí tự do có được là do Tam Học. 19. Nên nhìn tập đế là con đường của Ba t Tà Đạo. Nguyên do sinh tử luân hồi

18 - Từ Điển Làng Mai không phải chỉ là ham muô n. 20. Vị A La Ha n chân thực cũng là một vị Bồ Ta t, vị Bồ Ta t đích thực cũng là một vị A La Ha n. 21. Hễ là người thì có thể là Bụt, là Bụt nhưng không ngừng làm người; do vậy có hằng hà sa sô Bụt. 22. Bụt có nhiều thân: Chúng sinh thân, pha p thân, thân ngoại thân, tăng thân, thừa kế thân, pha p giới thân và pha p giới tính thân. Người vì có thể là Bụt nên cũng có đầy đủ ca c thân ấy. 23. Có thể nói tới con người (pudgala) như một dòng ngũ uẩn liên tục (hằng) luôn luôn chuyển biến (chuyển) liên hệ tương duyên và trao đổi với ca c dòng hiện tượng kha c, mà không thể nói tới con người như một ca i ta biệt lập, bất biến và thường hằng. 24. Chỉ có thể hiểu luân hồi theo đệ nhất nghĩa trong a nh sa ng của vô thường, vô ngã và tương tức. 25. Khổ lạc tương tức; phiền não và bồ đề đều có tính chất hữu cơ. 26. Tăng thân, Phật thân, Pha p thân tương tức. Trong chân Tăng có chân Phật và chân Pha p. 27. Vì phiền não và bồ đề đều có tính chất hữu cơ, nên sự thực tập cần được liên tục để mang tới chuyển hóa và giữ cho không đọa lạc. Luân hồi là sự tiếp nô i: ca i đẹp và ca i lành cần được tiếp nô i càng lâu, càng dài, càng tô t; ca i xấu và ca i dở cần được chuyển hóa để đừng tiếp tục; ra c phải được sử dụng để nuôi hoa. 28. Giải thoa t luân hồi không có nghĩa là chấm dứt một bổ đặc già la (pudgala) vô n không thật có, cũng không phải là chấm dứt giới thân tuệ mạng của một đời tu. 29. Sinh diệt chỉ là biểu và vô biểu. Biểu là biểu hiện, năng sở đồng thời. Trong khi có biểu này thì có vô biểu kia. Trong khi ca i này biểu thì ca i kia vô biểu. 30. Pha p không phải là một sự vật, một ca i, một thực thể, mà là một qua trình, một sự kiện đang xẩy ra, và trước hết là một đô i tượng của tâm thức. 31. Ba o thân gồm cả y lẫn cha nh, cả cộng lẫn tự, ta bà của chúng sinh là tịnh độ của Bụt. 32. Không có ngã nhưng vẫn có luân hồi. Có ca i gọi là tương tức (samtati) nhưng ca i tương tức nào cũng đều có tính tương tức. 33. Phật tử qua ca c thế hệ phải liện tục đô i kha ng lại hai khuynh hướng thần hóa và ngã hóa, biểu hiện những nhu yếu đại chúng nhất của con người. 34. Tàng thức có công năng học hỏi, huân tập, xử lý, lưu trữ, sắp đặt kế hoạch đô i phó, bảo hộ, nuôi dưỡng, trị liệu và tiếp nô i. Tàng thức có công năng thiết lập một kho tư liệu, những lề lô i hành xử vô thức đã được sắp đặt sẵn, một chương trình tự động tự dẫn để chiếc thuyền có thể tự lèo la i mà không cần sự có mặt của một vị thuyền trưởng. 35. Mạt na có khuynh hướng tìm an ổn lạc thú bền bỉ, không thấy được luật tiêu thụ có chừng mực, không thấy được mục đích và sự nguy hại của sự tìm cầu dục lạc, không thấy được sự thiết dụng của khổ đau, sự cần thiết của tuệ gia c vô thường, vô ngã, tương tức, từ bi và truyền thông. 36. Ý thức nhờ thực tập Giới, Định, Tuệ mà có thể học hỏi và chuyển xuô ng những kinh nghiệm và tuệ gia c của mình cho tàng thức và giao cho tàng thức tra ch nhiệm làm chín muồi và pha t hiện toàn diện những hạt giô ng tuệ gia c đã có sẵn trong nó. Ba sư quay về nương tư a (pha p sô,

Từ Điển Làng Mai - 19 bài nhạc) Nương tư a Bu t, nương tư a Pha p, nương tư a Tăng. Cũng là tam quy, ba quy hay là ba quy y. 2. Mô t bài ha t do Thầy Làng Mai viê t lơ i và phô nha c: Con về nương tựa Bụt. Người đưa đường chỉ lô i cho con trong cuộc đời. Namo Buddhaya. Con về nương tựa Pha p. Con đường của tình thương và sự hiểu biết. Namo Dharmaya. Con về nương tựa Tăng. Đoàn thể của những ai nguyện sô ng cuộc đời tỉnh thức. Namo Sanghaya. Đã về nương tựa Bụt, con đang có hướng đi sa ng đẹp trong cuộc đời. Namo Buddhaya. Đã về nương tựa Pha p, con đang được học hỏi và tu tập ca c pha p môn chuyển hóa. Namo Dharmaya. Đã về nương tựa Tăng, con đang được tăng thân soi sa ng, dìu dắt và nâng đỡ trên con đường thực tập. Namo Sanghaya. Về nương Bụt trong con, xin nguyện cho mọi người thể nhận được gia c tính sớm mở lòng Bồ Đề. Namo Buddhaya. Về nương Pha p trong con, xin nguyện cho mọi người nắm vững ca c pha p môn cùng lên đường chuyển hóa. Namo Dharmaya. Về nương Tăng trong con, xin nguyện cho mọi người xây dựng nên bô n chúng nhiếp hóa được muôn loài. Namo Sanghaya. Buddham saranam gaccha mi. Dharmam saranam gaccha mi. Sangham saranam gaccha mi. Ba viên ngọc quy (pha p sô ) Tức là tam bảo. Bu t - phiên âm từ chữ Buddha cu a tiê ng Magadhi nghĩa là ngươ i ti nh thức, ngươ i co tư do, co an la c, co ti nh thương và sư hiểu biê t. Viên ngọc quy này cũng co nghĩa là ti nh Bu t, là khả năng ti nh thức trong mô i ngươ i. Pha p (Dharma) - con đươ ng cu a sư ti nh thức. Con đươ ng này đã đươ c Bu t ti m ra và chi da y cho chu ng ta. Tăng (Sangha) - đoàn thể những ngươ i đang cu ng nhau thư c tâ p đa o ti nh thức và cu ng đi trên con đươ ng gia c ngô. Tam bảo không phải chi là đô i tươ ng cu a đức tin, mà phải là đô i tươ ng cu a sư thư c tâ p trong đơ i sô ng hàng ngày. Bác Ca (tên gọi) Danh từ ca c thầy và ca c sư cô Làng Mai du ng để gọi ba c Lê Nguyên Thiê u (xem Lê Nguyên Thiều) Bác Tư (tên gọi) Ta c giả cu a những bài thiê n ca mang âm hươ ng lô i ha t lô i đô i đa p Nam Bô mà thiê n sinh từ Nam chi Bắc đê u hâm mô như : Thiền Hành (điê u ngũ điểm qua Bài Ta ), Thiê n Trà (điê u Hành Vân), Thở (Ly Con Sa o Nam), Thương Bông Hường... Ba c Tư đươ c Sư Cô Chân Không mơ i từ Úc Châu sang Làng Mai để da y đàn tranh cho thanh thiê u niên Viê t. Đây chi là cớ phụ để ba c bơ t giâ n và dẹp dần dần y đi nh du ng su ng bắn chê t vơ, hai con ga i (mô t cô là y sĩ mô t là luâ t sư), con trai (kỹ sư) rô i tư sa t luôn. Ơ Làng hơn mô t năm Ba c Tư vẫn chưa bỏ đươ c y đi nh giê t ca c con và tư sa t. Nhưng phép Bu t nhiê m mầu từ từ thấm vào ba c. Cuô i năm thứ hai, khi đươ c Thiê n La y lần đầu, ba c Tư đã kho c và tinh chuyên thư c tâ p mô i ngày, ba tha ng sau ba c chuyển ho a 100%. Gương mặt cu a Ba c đã trơ nên thâ t hiê n, thâ t từ bi. Trơ vê la i Úc, từ chô là kẻ thu, Ba c trơ nên vừa cha ruô t vừa cha tinh thần cu a tất cả ca c con, dàn xê p và hòa giải nhiê u tranh chấp giữa

20 - Từ Điển Làng Mai ca c con vô n đã lơ n. Hai năm sau ba c bi ung thư gan và hôn mê sắp tắt thơ khi hai ma ch ma u trong gan bi vỡ. Nghe tiê ng Sư Cô làm thiê n hươ ng dẫn qua điê n thoa i (!) trư c tiê p vào phòng hô i sức trong bê nh viê n, ba c ti nh dâ y và phu c hô i sức khoẻ kha nhanh. Sau năm tha ng tĩnh dưỡng Ba c Tư (trai) và sư cô Phươ c Hải (vô n là ba c Tư ga i) cu ng hai cô con ga i qua Làng Mai vơ i y đi nh cả ba cha con ơ la i xuất gia. Nhưng nhân duyên chưa đu nên cuô i cu ng cả gia đi nh trơ vê la i Úc sau hai năm tu học ta i Làng. Bê nh ung thư gan bô c pha t la i và ba c Tư đã ra đi thâ t bi nh an vơ i nu cươ i trên môi. Điê u này đã gây niê m tin cho không biê t bao nhiêu là ba n bè. Sau đây là lơ i cu a bài Thiền Hành, bài ha t đã trơ nên quen thuô c đô i vơ i rất nhiê u ba n thiê n sinh vê Làng Mai tu tâ p: Thở đều theo bước thảnh thơi, ta mỉm miệng nở luôn nụ cười. Đằng xa trời đất bao la, phút giây hiện tại là phút giây tuyệt vời. Tuyệt vời là vẻ đẹp của đất trời. Tuyệt vời là ta ở tại đây, có thầy có bạn có luôn nụ cười. Còn thở là ta còn sô ng, bước đều là còn đủ hai chân. Còn thấy đường để ngắm thiên nhiên, vậy là sướng qua tiên trên trời Bách Nghiêm (tên gọi) Mô t vi xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Mỹ, sinh năm 1980, tâ p sư xuất gia năm 2002 (22 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 8 tha ng 2 năm 2003 (23 tuô i) ta i chu a Pha p Vân Làng Mai, pha p danh Tâm Nguyên Đức, pha p tư Chân Ba ch Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Cây Hô Đào. Thọ giơ i Thức Xoa Ma Na năm 2004 trong đa i giơ i đàn Đoàn Tu. Thọ giơ i lơ n ngày 14 tha ng 1 năm 2006 trong đa i giơ i đàn Cô Pha p. Là đê tử thứ 177 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Ba ch Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Ba ch Vân (cơ sở) Mô t cư xa ta i đa o tràng Thanh Sơn, tu viê n Rừng Phong. Bài Tụng Ha nh Phúc (bài tụng) Mô t bài tu ng đươ c sử du ng trong ca c công phu sa ng hoặc chiê u ta i ca c thiê n viê n, co thể du ng cho cả hai pha i Thiê n tông và Ti nh Đô tông. Co trong sa ch Nhâ t Tu ng Thiê n Môn năm 2000 và Nghi Thức Tu ng Niê m Đa i Toàn. Ban chăm sóc (chức vụ) Mô t u y ban do toàn chu ng cu a mô i xo m bầu ra để giu p Hô i đô ng Gia o Thọ và Hô i Đô ng Tỳ kheo (ni) trong viê c chăm so c ca c sinh hoa t cu a đa i chu ng, phô i hơ p vơ i ca c chu a kha c trong đa o tràng điê u hành và tô chức lê lươ c, tô chức ca c kho a tu. Ban này gô m co cả ca c vi tỳ khưu (tỳ khưu ni), sa di (sa di ni) và ca c cư sĩ thươ ng tru, đươ c bầu mô i năm mô t lần, hoặc hai lần, ngươ i đươ c bầu không nhất thiê t phải co ha la p cao, chi cần co tài năng phu c vu chu ng. Tiê ng anh gọi là Care Taking Council, gọi tắt là C.T.C. Bàn Chân Của Bụt (khóa tu) Tên mô t kho a tu 21 ngày đươ c tô chức ta i Làng Mai năm 2004. Bàn Tay Của Bụt (khóa tu) Tên mô t kho a tu 21 ngày đươ c tô chức ta i Làng Mai năm 2002.

Từ Điển Làng Mai - 21 Ba n môn (thuật ngữ) Thê giơ i bản thể, không sinh, không diê t, không đê n, không đi, không còn, không mất, không mô t, không kha c, vươ t thoa t giơ i ha n thơ i gian và không gian. Đô ng nghĩa vơ i vô sinh. Bản môn đươ c di ch ra tiê ng Anh là The Ultimate Dimension, đô i la i vơ i ti ch môn là The Historical Dimension. Thê giơ i ti ch môn là thê giơ i hiê n tươ ng đươ c nhâ n thức qua khung thơ i gian và không gian. Ti ch môn đươ c vi du vơ i so ng, bản môn đươ c vi du vơ i nươ c. So ng là so ng nhưng so ng đô ng thơ i cũng là nươ c. So ng co lên, co xuô ng, co sinh, co diê t, co co, co không, co cao, co thấp, nhưng nươ c thi không. Vi so ng cũng là nươ c cho nên tiê p xu c sâu sắc vơ i so ng là tiê p xu c đươ c vơ i nươ c. Tiê p xu c sâu sắc vơ i ti ch môn thi cũng tiê p xu c đươ c vơ i bản môn. Thư c tâ p thiê n là thư c tâ p sô ng sâu sắc để co thể tiê p xu c sâu sắc vơ i thê giơ i ti ch môn, để co cơ duyên tiê p xu c vơ i thê giơ i bản môn. Băng Nghiêm (tên gọi) Mô t vi xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Viê t Nam, sinh năm 1986, tâ p sư xuất gia năm 2005 (19 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 8 tha ng 1 năm 2006 (20 tuô i) ta i Tu viê n Ba t Nhã, pha p danh Tâm Diê u Ho a, pha p tư Chân Băng Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Cây Hô ng Giòn. Thọ giơ i Thức xoa ma na năm 2008 ta i tu viê n Ba t Nhã trong đa i giơ i đàn Thanh Lương Đi a. Thọ giơ i lơ n ngày 12 tha ng 01 năm 2009 ta i chu a Từ Hiê u trong đa i giơ i đàn Mu a Sen Mơ i. Là đê tử thứ 338 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Băng Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Báo Nghiêm (tên gọi) Mô t vi xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Viê t Nam, sinh năm 1986, tâ p sư xuất gia năm 2005 (19 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 8 tha ng 1 năm 2006 (20 tuô i) ta i Tu viê n Ba t Nhã, pha p danh Tâm Quảng Hương, pha p tư Chân Ba o Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Cây Hô ng Giòn. Thọ giơ i Thức xoa ma na năm 2008 ta i Làng Mai trong đa i giơ i đàn Thanh Lương Đi a. Thọ giơ i lơ n ngày 12 tha ng 01 năm 2009 ta i Làng Mai trong đa i giơ i đàn Mu a Sen Mơ i. Là đê tử thứ 332 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Ba o Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Ba o hộ thân tâm (phép tu) Phép thư c tâ p cha nh niê m để bảo hô sa u căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và y, không cho ca c căn này chi m đắm và vươ ng mắc vào sa u đô i tươ ng: sắc, thanh, hương, vi, xu c và pha p. Ba o Nghiêm (tên gọi) Mô t vi gia o thọ xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Đức, sinh năm 1940, tâ p sư xuất gia năm 1991 (51 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 27 tha ng 12 năm 1991 (51 tuô i) ta i chu a Cam Lô Làng Mai, pha p danh Tâm Thiê n

22 - Từ Điển Làng Mai Nhân, pha p tư Chân Bảo Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Con Sư Tử. Thọ giơ i Thức Xoa Ma Na năm 1992 trong đa i giơ i đàn Cam Lô. Thọ giơ i lơ n ngày 4 tha ng 8 năm 1994 trong đa i giơ i đàn Hương Ti ch. Nhâ n truyê n đăng năm 2000 trong đa i giơ i đàn Năm 2000 vơ i bài kê truyê n đăng: Chân kinh bảo tạng rất trang nghiêm. Tổ đạo ngàn xưa đã đắc truyền. Một sa ng trời mây bừng chuyển hóa. Bàn tay từ mẫu nở hoa sen. Là đê tử thứ 6 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Bảo Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Ba o tháp tình huynh đệ (văn học) Trong qua tri nh tô chức ba Đa i Trai Đàn Chẩn Tê Bi nh Đẳng Giải Oan ta i Viê t Nam đầu năm 2007, ca c vi tôn tu c cu ng chư vi cư sĩ đã tơ i vơ i nhau bă ng tra i tim thuần khiê t để cu ng kiê n lâ p Trai Đàn cũng như để cầu nguyê n giải trừ oan khô cho mọi tầng lơ p đô ng bào tử vong trong cuô c chiê n, không phân biê t Nam, Bắc, tôn gia o và khuynh hươ ng chi nh tri. Trong qua tri nh kiê n lâ p trai đàn và cầu nguyê n cho chư hương linh, sư chân thành cu a mọi giơ i Phâ t tử đã xây đắp lên mô t ti nh huynh đê rất đẹp. Thầy Làng Mai no i đo là mô t bảo tha p cu a Ti nh Huynh Đê, tuy không hi nh tươ ng, nhưng sẽ đứng mãi vơ i thơ i gian. Xin đọc la thư Thầy Làng Mai gửi cho Thươ ng tọa Lê Trang, sa m chu Đa i Trai Đàn Chẩn Tê Bi nh Đẳng Giải Oan ta i chu a Vĩnh Nghiêm để thấy rõ y ấy. Mai Thôn, 18.07.07. Kính gửi Thượng tọa Lệ Trang. Ca c Đại Trai đàn Chẩn tế Bình đẳng Giải oan được tổ chức tại quê hương đầu năm nay đã làm ấm lòng bao nhiêu đồng bào và giúp cho không biết bao nhiêu người bớt khổ. Tuy trở ngại kha nhiều, khó khăn cũng không ít, nhất là ở miền Trung và miền Bắc, nhưng tình huynh đệ đã tạo ra được phép lạ giúp chúng ta vượt thoa t những trở ngại và khó khăn kia, trong đó kể cả những kỳ thị, lo lắng, thờ ơ, sợ hãi và nghi ngờ. Trong khi thiết lập trai đàn, anh em chúng ta cũng đã xây lên được một Bảo tha p của Tình huynh đệ, một bảo tha p tuy không có hình tướng, nhưng rất hiện thực và không có một ai có khả năng pha đổ. Chúng ta, từ giới xuất gia cho đến giới tại gia, đã tìm tới với nhau để kiến lập ca c trai đàn với một tra i tim thuần khiết, một tình thương không phân biệt không kỳ thị, không hề vướng một chút lợi hoặc một chút danh. Chúng ta ai cũng chỉ nghĩ đến chuyện đóng góp mà không ai nghĩ đến chuyện được đền đa p. Chúng ta đã đến với nhau để cùng chú nguyện, cùng hộ niệm, cùng khóc thương, để giải tỏa niềm đau, nhờ đó mà những oan khổ lâu nay của những người đã chết và cả những người còn sô ng đã có cơ hội giải trừ và tiêu ta n. Hiệu quả trị liệu được trông thấy rõ ràng, làm cảm động cả trời đất, những cơn mưa tra i mùa đã đổ xuô ng sau mỗi đại trai đàn làm ma t dịu biết bao tấm lòng. Chư vị tôn đức trong ban chứng minh và ca c ban kinh sư đã làm việc hết lòng mà ca c giới Phật tử tại gia cũng đã đem hết khả năng và tâm thành để góp sức kiến đàn và cầu nguyện. Hình ảnh ấy, tình huynh đệ ấy, tôi thấy không có gì đẹp hơn. Trong dịp kiến lập ca c

Từ Điển Làng Mai - 23 đại trai đàn này, tôi thấy lại được tình huynh đệ của năm 1963, khi Phật tử Việt Nam tới với nhau với niềm thương cảm và một tra i tim thuần khiết, vô úy và tha nh thiện. Điều này làm tôi giữ được niềm tin nơi khả năng của Phật tử Việt Nam trong cuộc vận động hiện đại hóa đạo Bụt để nền đạo lý dân tộc có đủ khả năng giúp người đương thời chuyển hóa được những khó khăn và khổ đau mới của họ. Tôi xin ca m ơn Thượng tọa đã gửi qua Mai thôn chiếc bình Tịnh thủy đã được sử dụng ở Đại Trai Đàn Vĩnh Nghiêm. Với la thư này, đạo tràng Mai Thôn kính thỉnh Thượng tọa qua Mai thôn một vài tuần thăm viếng và nếu có thể, dạy dỗ thêm cho ca c huynh đệ bên này về lễ nhạc Phật gia o. Sự có mặt của Thượng tọa sẽ đem lại nhiều cảm hứng và niềm vui cho tứ chúng bên này. Kính thư, Nhất Hạnh. Bát Kỉnh Pháp (pha p sô ) Ta m phép ki nh trọng cu a ca c thầy đô i vơ i ca c sư cô. Đươ c Thầy Làng Mai tuyên đọc trong buô i pha p thoa i dành cho giơ i xuất gia ngày 08.04.2008 ta i Nô i Viê n Phương Khê, vơ i lơ i đê tặng cho ca c thầy Xa Lơ i Phất và A Nan Đà, hai vi tôn đức đã co công giu p cho nữ giơ i đươ c xuất gia, gia nhâ p vào tăng đoàn cu a Bu t. Ta m phép ki nh trọng này đã đươ c tăng thân Làng Mai thư c tâ p từ khi co gia o đoàn xuất gia năm 1988 nhưng nay mơ i viê t thành văn bản. Đo là: 1. Vị nam khất sĩ dù hạ lạp lớn, khi thấy một vị nữ khất sĩ chắp tay chào, cũng chắp tay chào trở lại, dù vị nữ khất sĩ này còn nhỏ tuổi. Vị nữ khất sĩ này tuy nhỏ tuổi nhưng cũng đại diện cho Gia o Đoàn Tỳ Kheo Ni, một đô i ta c của Gia o Đoàn Nam Khất Sĩ trong suô t qua trình lịch sử đạo Bụt từ khởi nguyên cho đến tương lai. 2. Vị nam khất sĩ không suy nghĩ và pha t ngôn rằng ca c vị nữ khất sĩ vì là giới nữ nên nặng nghiệp hơn bên nam, do đó không thể nào học hỏi, tu chứng và làm Phật sự giỏi bằng bên nam được. Vị nam khất sĩ ý thức rằng sở dĩ những giới điều bên giới bản nữ khất sĩ nhiều hơn bên giới bản nam khất sĩ, đó không phải là vì bên nữ nặng nghiệp hơn mà là vì gia o đoàn nữ khất sĩ đã tự chế thêm một sô giới điều để tự bảo hộ và giúp bảo hộ cho bên nam giới. 3. Một vị nam khất sĩ khi thấy một vị nữ khất sĩ lớn tuổi bằng mẹ mình, thì phải ý thức rằng vị nữ khất sĩ này tuổi lớn bằng tuổi mẹ mình, để pha t khởi tâm niệm cung kính, bảo hộ và giúp đỡ; khi thấy một vị nữ khất sĩ tuổi lớn bằng tuổi chị mình thì cũng phải ý thức rằng vị nữ khất sĩ này tuổi lớn bằng tuổi chị mình, để pha t khởi tâm niệm cung kính, bảo hộ và giúp đỡ; khi thấy một vị nữ khất sĩ tuổi nhỏ bằng em ga i mình thì cũng phải ý thức rằng vị nữ khất sĩ này tuổi trẻ bằng tuổi em ga i mình, để pha t khởi tâm niệm thương tưởng, bảo hộ và giúp đỡ; khi thấy một vị nữ khất sĩ tuổi nhỏ bằng con ga i mình, thì nên ý thức rằng vị nữ khất sĩ này tuổi nhỏ bằng con ga i mình để pha t khởi tâm niệm thương tưởng, bảo hộ và giúp đỡ. 4. Vị nam khất sĩ không bao giờ nhục mạ một vị nữ khất sĩ dù là bằng những lời bóng gió hoặc đa nh một vị nữ khất sĩ dù là với một cành hoa. Vị nam khất sĩ của

24 - Từ Điển Làng Mai thế kỷ 21 có đủ lịch sự nâng một chén trà để mời một vị nữ khất sĩ. Nếu nơi nhân ca ch của một vị nam khất sĩ chân tu có da ng dấp của Bồ Ta t Phổ Hiền thì nơi nhân ca ch của một vị nữ khất sĩ chân tu cũng có da ng dấp của Đại Sĩ Quan Âm. Sự tương kính này nuôi lớn cả hai bên đô i ta c. 5. Ca c vị nam khất sĩ khi tổ chức an cư kiết hạ hay kiết đông nên chọn nơi nào có đoàn thể ca c vị nữ khất sĩ, để có cơ hội gần gũi, bảo vệ, gia o hóa và được yểm trợ, bởi vì gia o đoàn nữ khất sĩ luôn luôn là đô i ta c lâu dài của gia o đoàn nam khất sĩ. 6. Ca c vị nam khất sĩ khi nghe nói đến một vị nữ khất sĩ có thực học, có tài ba, có đạo đức thì có thể liên lạc với gia o đoàn nữ khất sĩ để thỉnh cầu vị nữ khất sĩ này đến giảng dạy, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm tu học của mình. 7. Khi ca c vị nữ khất sĩ tình nguyện tới chùa viện ca c vị nam khất sĩ để giúp đỡ bày biện, nấu cỗ trong những dịp giỗ tổ hay lễ lớn, ca c vị nam khất sĩ phải biết tìm ca ch đồng sự và giúp đỡ, nhất là khi có những công ta c khiêng va c nặng nhọc. 8. Khi nghe nói có một vị nữ khất sĩ bị ô m đau, tai nạn, ca c vị nam khất sĩ cần tỏ lòng ưu a i, pha i người đến thăm hỏi và tìm ca ch yểm trợ. Bát Nhã (cơ sở) Tên đầy đu là Tu Viê n Ba t Nhã, mô t tu viê n ta i thôn 13 xã Đambri, thi xã Bảo Lô c, ti nh Lâm Đô ng, do thươ ng tọa Đức Nghi làm viê n chu, gô m co xo m Bếp Lửa Hồng và Mây Đầu Núi cu a ca c sư cô và xo m Rừng Phương Bô i cu a ca c thầy. Tu viê n là chiê c nôi cu a hàng trăm vi xuất gia trẻ tu học theo pha p môn Làng Mai. Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (sa ch) Mô t cuô n sa ch cu a Thầy Làng Mai, diê n giải Tâm Kinh Ba t Nhã Ba La Mâ t Đa, xuất bản lần đầu ta i Hoa Kỳ trong thâ p niên 80 và in ta i Viê t Nam vào khoảng năm 2000. Bản di ch tiê ng Anh tư a đê The Heart of Understanding. Bây giờ, ở đây (thuật ngữ) Đi a chi cu a sư sô ng đi ch thư c. Năng lươ ng cha nh niê m giu p đưa tâm vê vơ i thân để hành giả co mặt thâ t sư ngay ta i nơi này trong giây phu t hiê n ta i. An tru trong giơ phu t hiê n ta i và ngay nơi này, hành giả không tư đa nh mất mi nh trong qua khứ, trong tương lai, trong những lo toan và sầu khô. Ca i bây giơ và ca i ơ đây liên hê vơ i nhau mâ t thiê t, không thể ta ch rơ i nhau, ca i này chứa đư ng ca i kia. Thi sĩ Nguyê n Du đã viê t đến bây giờ, mới thấy đây. Bẫy sập hình thức (thuật ngữ) Sư thư c tâ p hi nh thức không co nô i dung niê m, đi nh và tuê. Trong lu c tu ng kinh, niê m Bu t, ngô i thiê n, đi thiê n, dâng hương, ba i sa m, chấp ta c, hành giả phải chê ta c năng lươ ng cha nh niê m để thâ t sư co mặt và để co thể chê ta c năng lươ ng đi nh, tuê, an la c và thảnh thơi. Trong

Từ Điển Làng Mai - 25 mô t tâ p thể tu học, cần co sư nhắc nhơ thươ ng xuyên để hành giả đừng bi rơi vào bẫy sâ p thư c tâ p hi nh thức. Be Free Where You Are (sa ch) Mô t cuô n sa ch mỏng, nguyên bản tiê ng Anh đươ c đa nh ma y ra từ bài pha p thoa i cu a Thầy Làng Mai giảng trong nhà tu Maryland Correctional House ta i Maryland, do nhà Parallax ấn hành năm 2000 ta i Hoa Kỳ. Đươ c di ch ra nhiê u thứ tiê ng và xuất bản ơ nhiê u nươ c trên thê giơ i. Being Peace (sa ch) Mô t cuô n sa ch mỏng, nguyên bản tiê ng Anh cu a Thầy Làng Mai đươ c viê t và xuất bản năm 1987 ta i Hoa Kỳ do nhà Parallax ấn hành. Đươ c di ch ra nhiê u thứ tiê ng và xuất bản ơ nhiê u nươ c trên thê giơ i. Bến Đỗ Tâm Linh (sa ch) Mô t cuô n sa ch tri ch đăng ca c bài viê t cu a Thầy Làng Mai từ La Thư Làng Mai năm 2000, nhà in La Bô i, Viê t Nam ấn hành năm 2000. Bệnh nằm trong phòng mà vẫn biết (giai thoại) Thông thươ ng trong ca c kho a tu cu a Làng Mai, ca c thiê n sinh vê dư kho a tu thi nh rất nhiê u ca c bức thư pha p và sa ch cu a Thầy Làng Mai. Vi vâ y trong ca c kho a tu Thầy thươ ng phải viê t rất nhiê u thư pha p và ky rất nhiê u sa ch. Trong mô t kho a tu ta i Hòa Lan năm 2006, không ngoa i lê, Thầy cũng phải viê t rất nhiê u thư pha p và ky sa ch (trong đo co những cuô n sa ch đã đươ c mua ca ch đây mươ i năm rô i giơ họ cũng mang tơ i để Thầy ky!). Ru i thay trong thơ i gian đo vai bên phải cu a Thầy la i bi đau nhức. Thê rô i chẳng mấy chô c tin Thầy bi đau ca nh tay đã truyê n đi rất mau. Co mô t bà thiê n sinh nọ không may đã bi bê nh nă m mấy ngày liê n trong phòng, vâ y mà khi mô t sư cô tơ i thăm bà, bà đã tỏ vẻ rất xo t xa no i vơ i sư cô ră ng: Nghe nói Thầy bị đau tay, tội qua, chắc Thầy phải viết nhiều thư pha p và ký sa ch nên ca nh tay của Thầy bị đau. Bếp Lửa Hồng (cơ sở) Mô t xo m dành cho ca c sư cô, thuô c tu viê n Ba t Nhã. Bhupendra Kumar Modi (tên gọi) Tên vi gia m đô c công ty M Corp Global, công ty đã dư đi nh bỏ ra 120 triê u Mỹ Kim để thư c hiê n phim Buddha, dư a trên ta c phẩm Đươ ng Xưa Mây Trắng. Tiê n sĩ Modi cũng là hô i trươ ng hô i Mahabodhi Society. Bi Nghiêm (tên gọi) Mô t vi gia o thọ xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Đức, quô c ti ch Đức, sinh năm 1947, tâ p sư xuất gia năm 1997 (50 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 4 tha ng 02 năm 1998 (51 tuô i) ta i chu a Từ Nghiêm Làng Mai, pha p danh Evercaring of the Heart, pha p tư Chân Bi Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Cây Ta o. Thọ giơ i Thức Xoa Ma Na năm 2000. Thọ giơ i lơ n ngày 18 tha ng 12 năm 2001 trong đa i giơ i đàn Kỷ Nguyên Mơ i. Nhâ n truyê n đăng năm 2006

26 - Từ Điển Làng Mai trong đa i giơ i đàn Cô Pha p vơ i bài kê truyê n đăng: Học nhìn với mắt từ bi. Trang nghiêm cõi Bụt ngại gì nắng mưa. Tùng xanh, dương mướt năm xưa. Nhắc câu đại nguyện, sen vừa nẩy bông. Là đê tử thứ 57 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Bi Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Bi thính (thuật ngữ) Xem lắng nghe và truyền thông. Bích Nghiêm (tên gọi) Mô t vi gia o thọ xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Mỹ, sinh năm 1969, tâ p sư xuất gia năm 1994 (25 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 24 tha ng 05 năm 1994 (25 tuô i) ta i chu a Cam Lô Làng Mai, pha p danh Tâm Nghiêm Diê m, pha p tư Chân Bi ch Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Con Chim. Thọ giơ i lơ n năm 1996 trong đa i giơ i đàn Nê n Ngọc. Nhâ n truyê n đăng năm 2001 trong đa i giơ i đàn Kỷ Nguyên Mơ i vơ i bài kê truyê n đăng: Bích nham sóng vỗ tiếng âu bay. Nghiêm hộ tương lai chính phút này. Sông mở lòng ra, về với biển. Biển sông ôm trọn cả trời mây. Là đê tử thứ 25 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Bi ch Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Bích Nham (cơ sở) Mô t tu viê n thuô c Làng Mai, ta i tiểu bang New York, Hoa Kỳ. Tiê ng Anh là Blue Cliff. Gô m hai xo m là Tu ng Xanh (xem Tùng Xanh) và xo m Ha c Trắng (xem Hạc Trắng). Tu viê n Bi ch Nham đươ c thành lâ p từ tha ng 5 năm 2007 dươ i sư tô chức và hươ ng dẫn cu a quy thầy và quy sư cô từ tu viê n Rừng Phong và đa o tràng Thanh Sơn chuyển vê. Đi a chi : 3 Mindfulness Road, Pine Bush, NY 12566, USA. Đi a chi trang nhà: www.bluecliffmonastery.org. Tu viê n đã chi nh thức mơ cửa bă ng mô t kho a tu cho thiê n sinh tiểu bang New York và ca c tiểu bang lân câ n từ ngày 12.10 18.10.2007 vơ i sư hươ ng dẫn cu a Sư Ông cu ng nhiê u thầy và sư cô từ Làng Mai Pha p Quô c, trong khuôn khô chuyê n hoă ng pha p ta i Hoa Kỳ mu a thu 2007. Biện Nghiêm (tên gọi) Mô t vi xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Viê t Nam, sinh năm 1989, tâ p sư xuất gia năm 2008 (19 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 08 tha ng 03 năm 2009 (20 tuô i) ta i Chu a Từ Hiê u, pha p danh Tâm Nguyên Đức, pha p tư Chân Biê n Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Cây Sen Vàng. Là đê tử thứ 616 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Biê n Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Biển Khổ Thuyền Đi Cứu Độ Người (sa ch) Mô t cuô n sa ch tri ch đăng ca c bài viê t cu a Thầy Làng Mai từ ca c La Thư Làng Mai, giảng vê nghi thức cu ng thi thư c cô hô n, đươ c in ơ Viê t Nam năm 1999.

Từ Điển Làng Mai - 27 Biểu Nghiêm (tên gọi) Mô t vi xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Viê t Nam, sinh năm 1982, tâ p sư xuất gia năm 2007 (25 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 17 tha ng 2 năm 2008 (26 tuô i) ta i tu viê n Ba t Nhã, pha p danh Tâm Đức Hiê u, pha p tư Chân Biểu Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Cây Lê. Là đê tử thứ 486 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Biểu Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Bình đẳng trước đau thương (thuật ngữ) Phương châm thư c tâ p cu a Sư Ông và tăng đoàn Làng Mai trong ca c đa i trai đàn bi nh đẳng giải oan đươ c tô chức trong khuôn khô chuyê n thăm viê ng và hành đa o ta i quê hương Viê t Nam năm 2007. Tăng thân Làng Mai muô n cầu nguyê n cho tất cả mọi người, nghĩa là không những cho ngươ i Cô ng sản mà cho cả ngươ i Quô c gia, du họ không phải là Cô ng sản, du họ không chô ng Mỹ, du họ đi theo mô t chiê u hươ ng y thức hê kha c, du họ không giữ đươ c chi nh quyê n cu a họ, họ vẫn là ngươ i Viê t Nam; họ cũng đã tranh đấu cho đất nươ c và dân tô c cu a họ theo ca ch thức và nhâ n thức cu a họ. Và những đau thương oan ức cu a tất cả những ai đã ngã xuô ng trong cuô c chiê n đê u đươ c công nhâ n. Bi nh đẳng ơ đây co nghĩa là ngươ i Nam cũng là ngươ i Viê t như ngươ i Bắc, ngươ i Công gia o cũng là ngươ i Viê t như ngươ i Phâ t gia o, ngươ i không cô ng sản cũng là ngươ i Viê t như ngươ i cô ng sản. Bình Nghiêm (tên gọi) Mô t vi xuất gia nữ cu a Làng Mai. Ngươ i Viê t Nam, quô c ti ch Canada, sinh năm 1968, tâ p sư xuất gia năm 2008 (40 tuô i), thọ giơ i Sa Di Ni ngày 20 tha ng 09 năm 2008 (40 tuô i) ta i Chu a Pha p Vân Làng Mai, pha p danh Tâm Đa t Nguyê n, pha p tư Chân Bi nh Nghiêm. Sư cô thuô c gia đi nh xuất gia Cây Sen Trắng. Là đê tử thứ 547 cu a Sư Ông Làng Mai. Sư cô Bi nh Nghiêm thuô c thê hê thứ 43 cu a tông Lâm Tê và thê hê thứ 9 cu a pha i Liê u Qua n. Bình thơ đêm giao thừa (sinh hoạt) Đêm giao thừa, thay cho bài pha p thoa i như thươ ng lê, Thầy Làng Mai bi nh thơ. Đa i chu ng ngô i quây quần quanh Sư Ông, không khi rất thân mâ t ấm cu ng kha c hẳn vơ i sư nghiêm trang trong những buô i pha p thoa i hàng tuần. Mô t sô qu y thầy và sư cô co giọng ngâm hay thươ ng ngô i gần Sư Ông hơn để ngâm những câu thơ mà Sư Ông bi nh giảng. Bói Kiều (pha p môn) Mô t pha p môn thư c tâ p và nuôi dưỡng trong ba ngày Tê t cu a Làng Mai, sử du ng Phâ t học, thi ca và tâm ly tri liê u để qua n chiê u hiê n ta i và tương lai. Pha p môn này chắc chắn sẽ thành công lơ n như pha p môn Bông Hô ng Cài Áo. Nguyên tắc thực tập bói Kiều: Bo i Kiê u là tham khảo y kiê n cu Nguyê n Du, ni sư Gia c Duyên và đa o cô Tam

28 - Từ Điển Làng Mai Hơ p vê ti nh tra ng hiê n ta i cu a mi nh và để biê t ca ch tu tâ p và tiê p xử như thê nào cho co ha nh phu c và thành công trong năm tơ i. Ta i Làng Mai, ai bo i Kiê u cũng tấm tắc khen là linh nghiê m. Nghệ thuật đoán quẻ Kiều: Muô n tham vấn, phải tơ i trươ c bàn thơ Phâ t và bàn thơ Tô để la y ba la y thâ t cung ki nh, rô i ngô i xuô ng, đặt tay vào thành chuông, thơ vào và thơ ra ba lần rất cha nh niê m rô i đưa tay vào chuông bô c lên mô t quẻ. Cu Nguyê n Du cũng như ni sư Gia c Duyên đê u là tô tiên tâm linh cu a tất cả chu ng ta. Quẻ bô c đươ c sẽ đươ c trao cho vi co nhiê m vu đoa n quẻ. Vi này là mô t ngươ i co kiê n thức vê văn chương, truyê n Kiê u, co khả năng nhâ n xét tâm ly, và nhất là co kiê n thức vê Phâ t pha p và kinh nghiê m tu tâ p. Trong lu c quẻ đươ c mô t ngươ i ngâm lên, mọi ngươ i co mặt đê u thư c tâ p theo dõi hơi thơ (nê u co tiê ng đàn phu họa giọng ngâm thi càng hay). Thơ i gian này là để vi đoa n quẻ chiêm nghiê m. Phương pháp đoán quẻ Kiều: Ơ Làng Mai, quy thầy, quy sư cô và quy vi cư sĩ thươ ng đoa n quẻ Kiê u theo phương pha p sau đây: 1. Trong hai câu lục ba t, có thể một câu là nhân và một câu là quả. Quả có thể là đã pha t sinh trong hiện tại hay là điều mong ước trong tương lai. Nhân là lời khuyên của cụ Nguyễn Du về ca ch hành xử và tu tập để chuyển hóa hay thực hiện. 2. Nghĩa lý trong quẻ không cần đi theo nghĩa lý truyện Kiều. (Ví dụ: Câu Lòng còn gửi a ng mây vàng không hẳn phải giải là đương sự còn tưởng nhớ quê hương mà có thể giải là lý tưởng tu học vẫn còn vững mạnh, bồ đề tâm vẫn còn nguyên vẹn, vì mây vàng ở đây có thể được xem là lý tưởng cao siêu của đạo Bụt, của a nh đạo vàng. Câu Song thu đã khép ca nh ngoài không chỉ có nghĩa là đóng cửa sổ lại mà còn có nghĩa là đừng để tâm tới những chuyện thế gian, nên tập trung tâm ý vào việc tu học. Cũng như câu Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân thì theo tinh thần của Quy Sơn Cảnh Sa ch là phải nương tựa vào ca c vị thiện tri thức lớn). 3. Hỏi xem đương sự đã xin tham vấn cụ Nguyễn Du về vấn đề gì để nương vào đó mà đoa n quẻ. 4. Có thể tham khảo ý kiến của một vài vị thiện tri thức cùng có mặt để ca c vị có thể chia sẻ thêm tuệ gia c của ca c vị về quẻ đang được đoa n. 5. Quẻ đoa n phải có ta c dụng an ủi, khuyến khích và soi sa ng cho người xin quẻ. 6. Trong giờ bói Kiều nên tập họp cả đại chúng. Mỗi người bói xong nên lạy tạ trước khi trở về chỗ ngồi. Mỗi lời đoa n phải là một bài thuyết pha p ngắn cho tất cả đại chúng. Lời khấn nguyện trước khi bốc quẻ Kiều: Ngươ i muô n tham vấn sẽ đọc thầm lơ i khấn nguyê n này trong khi đặt tay lên thành chuông và theo dõi hơi thơ. Cầu thi tha nh Nguyễn Du; cầu đạo cô Tam Hợp; cầu sư trưởng Gia c Duyên; cầu gia ng tiên Thúy Kiều. Tôi tên là... Xin tham vấn thi tha nh, đạo cô, sư trưởng và gia ng tiên về vấn đề... Gồm có hai trăm mười quẻ sau đây: 1. Thông minh vô n sẵn tính trời. Nhẹ nhàng nghiệp trước, đền bồi duyên sau. 2. Tan sương vừa rạng ngày mai. Trụ trì nghe tiếng vội mời vào trong. 3. Nâu sồng từ trở màu

Từ Điển Làng Mai - 29 thiền. Mặn khen nét bút càng nhìn càng tươi. 4. Bây giờ rõ mặt đôi ta. Tu là cội phúc, tình là dây oan. 5. Song thu đã khép ca nh ngoài. Hay là khổ tận đến ngày cam lai? 6. Bấy lâu mới được một ngày. Ngọn đèn khêu nguyệt, tiếng chày nện sương. 7. Cho hay giọt nước cành dương. Túc khiên đã rửa lâng lâng sạch rồi. 8. Tấm thân rày đã nhẹ nhàng. Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho coi. 9. Thương sao cho vẹn thì thương. Lòng đây lòng đấy chưa tường hay sao? 10. Thương sao cho vẹn thì thương. Lửa lòng tưới tắt mọi đường trần duyên. 11. Phật tiền ngày bạc lân la. Tương tri dường ấy mới là tương tri. 12. Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân. Đã tin điều trước ắt nhằm việc sau. 13. Đã nguyền hai chữ đồng tâm. Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng rời. 14. Đã nên có nghĩa có nhân. Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. 15. Đề huề lưng túi gió trăng. Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng rời. 16. Gương trong chẳng chút bụi trần. Thói nhà băng tuyết, chất hằng phỉ phong. 17. Nâu sồng từ trở màu thiền. Tìm đâu thì cũng biết tin rõ ràng. 18. Thương nhau xin nhớ lời nhau. Cơ duyên nào đã hết đâu vội gì? 19. Song hồ nửa khép ca nh mây. Hoa chào ngõ hạnh, hương bay dặm phần. 20. Dịp đâu may mắn lạ thường. Sớm khuya tiếng hạc tiếng đàn tiêu dao. 21. Tan sương vừa rạng ngày mai. Hoa chào ngõ hạnh, hương bay dặm phần. 22. Bô n bề ba t nga t xa trông. Khỏi rừng lau đã tới sân Phật đường. 23. Một người dễ có mấy thân. Ở đây hoặc có giai âm chăng là. 24. Nghìn tầm nhờ bóng tùng quân. Trước sau trọn vẹn xa gần ngợi khen. 25. Cùng nhau nương cửa Bồ Đề. Vườn xuân một thửa, để bia muôn đời. 26. Ngày xuân em hãy còn dài. Mừng nào lại qua mừng này nữa chăng? 27. Trùng sinh ân nặng bể trời. Ngày phô thủ tự, đêm nhồi tâm hương. 28. Thiền trà cạn nước hồng mai. Nhờ tay tế độ, vớt người trầm luân. 29. Cùng nhau lạy trước Phật đài. Mừng nào lại qua mừng này nữa chăng? 30. Lời vàng vâng lĩnh ý cao. Trên am cứ giữ hương dầu hôm mai. 31. Trong như tiếng hạc bay qua. Dường gần rừng tía, dường xa bụi hồng. 32. Vầng trăng vằng vặc giữa trời. Nhẹ nhàng nghiệp trước đền bồi duyên sau. 33. Trông người lại ngẫm đến ta. Tu là cội phúc, tình là dây oan. 34. Kiếp tu xưa ví chưa dày. Lòng nào còn tưởng có rày nữa không? 35. Thuyền vừa đỗ bến thảnh thơi. Biết đường khinh trọng, biết lời phải chăng. 36. Một tường tuyết chở sương che. Lời Sư đã dạy ắt thì chẳng sai. 37. Chung quanh vẫn đất nước nhà. Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên. 38. Một lời nói chửa kịp thưa. Trầm bay nhạt khói, gió đưa lay rèm.39. Thông minh vô n sẵn tính trời. Mà trong lẽ phải, có người có ta. 40. Hoa cười ngọc thô t đoan trang. Lòng kia giữ được thường thường mãi không? 41. Vầng trăng vằng vặc giữa trời. Cội nguồn cũng ở lòng người mà ra. 42. Còn non còn nước còn dài. Non vàng chưa dễ đền bồi tấm thương. 43. Gương trong chẳng chút bụi trần. Sen vàng lãng đãng như gần như xa. 44. Khi hương sớm khi trà trưa. Gió trăng ma t mặt

30 - Từ Điển Làng Mai muô i dưa chay lòng. 45. Gửi thân được chô n am mây. Dừng chân gạn chút niềm tây gọi là. 46. Trong cơ thanh khí tương tầm. Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân. 47. Gìn vàng giữ ngọc cho hay. Ngọn đèn khêu nguyệt, tiếng chày nện sương. 48. Gửi thân được chô n am mây. Tấc riêng như cất ga nh đầy đổ đi. 49. So dần giây vũ giây văn. Hương đèn việc cũ, trai phòng quen tay. 50. Tiếng sen sẽ động giấc hòe. Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần. 51. Phong sương được vẻ thiên nhiên. Khói trầm cao thấp, tiếng huyền gần xa. 52. Nạn xưa trút sạch làu làu. Mười phần ta đã tin nhau cả mười. 53. Được lời như cởi tấm lòng. Đã tin điều trước ắt nhằm việc sau. 54. Long lanh đa y nước in trời. Hoa đào năm ngoa i còn cười gió đông. 55. Tạ lòng lạy trước sân mây. Muô i dưa đắp đổi tha ng ngày thong dong. 56. Nghe tường ngành ngọn tiêu hao. Gia c Duyên đâu bỗng tìm vào tới nơi. 57. Nẻo xa mới tỏ mặt người. Duyên ta mà cũng phúc trời chi không. 58. Giật mình thoắt tỉnh giấc mai. Nước non luô ng những lắng tai Chung Kỳ. 59. Dẫu rằng vật đổi sao dời. Còn vầng trăng bạc, còn lời nguyền xưa. 60. Những là rày ước mai ao. Dưới dày có đất trên cao có trời. 61. Lấy tình thâm trả nghĩa thâm. Một lời quyết hẳn muôn phần kính thêm. 62. Nghe tin nở mặt nở mày. Hoa chào ngõ hạnh hương bay dặm phần. 63. Trùng sinh ân nặng biển trời. Ta i sinh trần tạ ơn người từ bi. 64. Áo xanh đổi lấy cà sa. Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. 65. Khen cho con mắt tinh đời. Non vàng chưa dễ đền bồi tấm thương. 66. Cửa sài vừa ngỏ then hoa. Nhớ lời nói những bao giờ hay không? 67. Sớm khuya la bô i phướn mây. Đi về này những lô i này năm xưa. 68. Gửi thân được chô n am mây. Nước non luô ng những lắng tai Chung Kỳ. 69. Sẵn Quan Âm Ca c vườn ta. Rõ ràng mở mắt còn ngờ chiêm bao. 70. Thân ta, ta phải lo âu. Cơ duyên nào đã hết đâu, vội gì? 71. Sư rằng: Song chẳng hề chi. Thảo am đó cũng gần kề chẳng xa. 72. Cho hay giọt nước cành dương. Lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu. 73. Mấy lời tâm phúc ruột rà. Từng cay đắng lại mặn mà hơn xưa. 74. Đã gần chi có điều xa. Tu là cội phúc tình là dây oan. 75. Lòng còn gửi a ng mây vàng. Thênh thênh đường ca i thanh vân hẹp gì! 76. Lạ gì thanh khí lẽ hằng. Túc khiên đã rửa lâng lâng sạch rồi. 77. Nghe tường ngành ngọn tiêu hao. Một cây ga nh va c biết bao nhiêu cành. 78. Trước sau cho vẹn một lời. Hoa đào năm ngoa i còn cười gió đông. 79. Thửa công đức ấy ai bằng. Còn chen vào chô n bụi hồng làm chi? 80. Năm mây bỗng thấy chiếu trời. Nào lời non nước, nào lời sắt son. 81. Sao cho muôn dặm một nhà. Mười lăm năm mới bây giờ là đây! 82. Gió quang mây tạnh thảnh thơi. Bể oan dường đã vơi vơi cạnh lòng. 83. Một lòng chẳng quản mấy công. Triều dâng hôm sớm mây lồng trước sau. 84. Giật mình thoắt tỉnh giấc mai. Còn vầng trăng bạc còn lời nguyền xưa. 85. Kệ kinh câu cũ thuộc lòng. Tấn Dương được thấy mây rồng có phen. 86. Thấy màu ăn mặc nâu sồng. Gia đành tú khẩu

Từ Điển Làng Mai - 31 cẩm tâm kha c thường. 87. Trời đông vừa rạng ngàn dâu. Duyên xưa chưa dễ biết đâu chô n này. 88. Thiền trà cạn nước hồng mai. Cỗi nguồn cũng ở lòng người mà ra. 89. Ga c kinh viện sa ch đôi nơi. Biết đường khinh trọng, biết lời phải chăng. 90. Được lời như mở tấc son. Phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông. 91. Thương nhau xin nhớ lời nhau. Vào luồn ra cúi công hầu mà chi? 92. Huệ lan sực nức một nhà. Có cây trăm thước có hoa bô n mùa. 93. Chở che đùm bọc thiếu chi. Vườn xuân một thửa để bia muôn đời. 94. Khi gió ga c khi trăng sân. Thênh thênh đường ca i thanh vân hẹp gì? 95. Tình sâu mong trả nghĩa dày. Muô i dưa đắp đổi tha ng ngày thong dong. 96. Lấy trong ý tứ mà suy. Sao cho thoa t khỏi nữ nhi thường tình. 97. Rằng trong ngọc đa vàng thau. Dạy đem pha p bảo sang hầu sư huynh. 98. Khúc đâu đầm ấm dương hòa. Câu thần lại mượn bút hoa vẽ vời. 99. Công tư vẹn cả hai bề. Chuyện muôn năm cũ kể chi bây giờ? 100. Gương trong chẳng chút bụi trần. Một nhà ai cũng lạ lùng khen lao. 101. Trời còn để có hôm nay. Của tin gọi một chút này làm ghi. 102. Trùng sinh ân nặng bể trời. Mà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao! 103. Sự đời đã tắt lửa lòng. Sen vàng lãng đãng như gần như xa. 104. Những là sen ngó đào tơ. Mầu thiền ăn mặc đã ưa nâu sồng. 105. Mùi thiền đã bén muô i dưa. Gà vừa ga y sa ng, trời vừa rạng đông. 106. Nhớ lời lập một am mây. Ở trong dường có hương bay ít nhiều. 107. Gửi thân được chô n am mây. Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời. 108. Bây giờ tình mới tỏ tình. Thôi thì dẹp nỗi bất bình là xong. 109. Chở che đùm bọc thiếu chi. Lời sư đã dạy ắt thì chẳng sai. 110. Tình xưa ơn trả nghĩa đền. Ấm sao hạt ngọc Lam Điền mới đông. 111. Bởi lòng tạc đa ghi vàng. Sớm khuya tiếng hạc tiếng đàn tiêu dao. 112. Cửa trời rộng mở đường mây. Sao cho trong ấm thì ngoài mới êm. 113. Vội về sửa chô n vườn hoa. Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. 114. Nạn xưa trút sạch làu làu. Xưa sao sầu thảm, nay sao vui vầy? 115. Bô n bề ba t nga t mênh mông. Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng. 116. Thấy nhau mừng rỡ trăm bề. Thảo am đó cũng gần kề chẳng xa. 117. Đã nguyền hai chữ đồng tâm. Trước sau trọn vẹn, xa gần ngợi khen. 118. Độ sinh nhờ đức cao dày. Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời. 119. Rằng trong ta c hợp cơ trời. Mà trong lẽ phải có người có ta! 120. Còn non còn nước còn dài. Dẫu mòn bia đa da m sai tấc lòng. 121. Trong như tiếng hạc bay qua. Từng cay đắng lại mặn mà hơn xưa. 122. Một lòng chẳng quản mấy công. Ở đây cửa Phật là không hẹp gì. 123. Song thu đã khép ca nh ngoài. Nhờ tay tế độ vớt người trầm luân. 124. Vầng trăng vằng vặc giữa trời. Anh hùng đoa n giữa trần ai mới già! 125. Thương sao cho vẹn thì thương. Đem lời phương tiện mở đường hiếu sinh. 126. Mấy lời tâm phúc ruột rà. Tương tri dường ấy mới là tương tri! 127. Đến bây giờ mới thấy đây. Mà lòng đã chắc những ngày một hai. 128. Nỗi mừng biết lấy chi cân. Tuyết sương che chở cho thân ca t

32 - Từ Điển Làng Mai đằng. 129. Có người kha ch ở viễn phương. Lửa lòng tưới tắt mọi đường trần duyên. 130. Cỏ non xanh tận chân trời. Nhẹ nhàng nghiệp trước đền bồi duyên sau. 131. Những là nấn na đợi tin. Tỉnh ra mới biết là mình chiêm bao. 132. Ga c kinh viện sa ch đôi nơi. Nào lời non nước, nào lời sắt son. 133. Chút riêng chọn đa thử vàng. Thân này đã dễ mấy lần gặp tiên? 134. Giọt rồng canh đã điểm ba. Có dung kẻ dưới mới là lượng trên. 135. Thương nhau xin nhớ lời nhau. Biết đâu ấm lạnh biết đâu ngọt bùi. 136. Rằng trong ngọc đa vàng thau. Cười rằng: Tri kỷ trước sau mấy người! 137. Chút riêng chọn đa thử vàng. Biết đâu mà gửi can tràng vào đâu? 138. Tấm thân rày đã nhẹ nhàng. Lòng đây lòng đấy chưa tường hay sao? 139. Cùng trong một tiếng tơ đồng. Đã tin điều trước ắt nhằm việc sau. 140. Long lanh đa y nước in trời. Thấy trăng mà thẹn những lời non sông. 141. Hoàng lương chợt tỉnh giấc mai. Trên đầu có bóng mặt trời rạng soi. 142. Lấy tình thâm trả nghĩa thâm. Nước non để chữ tương phùng kiếp sau. 143. Chắc rằng mai trúc lại vầy. Tấc riêng như cất ga nh đầy đổ đi. 144. Dưới đèn sẵn bức tiên hoa. Một mầu quan ta i bô n mùa gió trăng. 145. Nghĩ đi nghĩ lại quanh co. Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. 146. Tình sâu mong trả nghĩa dầy. Chọn người tri kỷ một ngày được chăng? 147. Sẵn sàng tề chỉnh uy nghi. Tấm riêng riêng những nặng vì nước non. 148. Bấy lâu khăng khít giải đồng. Biển trầm luân lấp cho bằng mới thôi. 149. Khi gió ga c khi trăng sân. Hoa xuân đương nhị ngày xuân còn dài. 150. Đêm xuân một giấc mơ màng. Làm chi lỡ nhịp cho đàn ngang cung. 151. Thương vì hạnh trọng vì tài. Sao cho trong ấm thì ngoài mới êm. 152. Công tư hai lẽ đều xong. Ca t vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. 153. Được lời như thế là may. Cành kia chẳng phải cội này mà ra? 154. Thân ta ta phải lo âu. Bỗng đâu mua não chuô c sầu nghĩ nao? 155. Chở che đùm bọc thiếu chi. Năm nay là một, nữa thì năm năm. 156. Phím đàn dìu dặt tay tiên. Hoa nô kia với Trạc Tuyền cũng tôi. 157. Thiện căn ở tại lòng ta. Tương tri dường ấy mới là tương tri. 158. Gương trong chẳng chút bụi trần. Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng. 159. Kệ kinh câu cũ thuộc lòng. Triều dâng hôm sớm, mây lồng trước sau. 160. Một nhà sum hợp sớm trưa. Trầm bay nhạt khói, gió đưa lay rèm. 161. Bô n bề ba t nga t mênh mông. Còn chen vào chô n bụi hồng làm chi? 162. Đội trời đạp đất ở đời. Biết đường khinh trọng, biết lời phải chăng. 163. Độ sinh nhờ đức cao dày. Cành kia chẳng phải cội này mà ra? 164. Chở che đùm bọc thiếu chi. Tấm riêng riêng những nặng vì nước non. 165. Giật mình thoắt tỉnh giấc mai. Rằng không thì cũng vâng lời rằng không. 166. Lòng riêng riêng những kính yêu. Những điều vàng đa phải điều nói không. 167. Cửa thiền then nhặt lưới mau. Dạy đem pha p bảo sang hầu sư huynh. 168. Cho hay giọt nước cành dương. Vương sư dòm đã tỏ tường thực hư. 169. Ga c kinh viện sa ch đôi nơi. Non vàng chưa dễ đền bồi tấm thương.