NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

Tài liệu tương tự
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Võ Minh Hùng Bộ

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Bởi: unknown Đối tượng nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Min

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

SỰ SỐNG THẬT

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

1

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

Làm thế nào để chinh phục đối phương Tako Kagayaki Ebook miễn phí tại :

Mở đầu

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

quytrinhhoccotuong

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

NguyenThiThao3B

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Kinh Từ Bi

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Microsoft Word - TT_ doc

Layout 1

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

Mở đầu

Microsoft Word - Bodedatma.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Layout 1

SỰ SỐNG THẬT

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

LÔØI TÖÏA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Chuyên đề năm 2017: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Document

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

SỰ SỐNG THẬT

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

ĐẠO LÀM CON

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Hạnh Phúc Bên Trong

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

No tile

1

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Kính thưa quí vị đại biểu; Kính thưa Thầy TS. Hoàng Hoa Hồng, Phó hi

Ý Nghĩa MàuTrắng Và Áo Dài Trong Đạo Cao Đài I. ÁO DÀI VIỆT NAM QSTS Nguyễn Thanh Bình Khảo Cứu Vụ Cao Đài Hải Ngoại Tòa Thánh Tây Ninh Mỗi khi bàn đế

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

CHƯƠNG 1

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

MỞ ĐẦU

Ngũ Luân Thư CHƯƠNG TRÌNH TÓM TẮT SÁCH KINH DOANH

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Microsoft Word - Tinhyeu-td-1minh.doc

C«ng an tØnh B×nh Ph­íc céng hoµ x· héi chñ nghi· viÖt nam

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

A

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

VanHocVaDaoDuc_LNT

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

Phong thủy thực dụng

Bản ghi:

CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê n Thị Thu Thoa, Huỳnh Tuấn Linh, Nguyê n Thị Huyền Trươ ng Đa i ho c Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Quá trình hội nhập kinh thế thế giơ i đo i hỏi người lao động không chi giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, ky năng mà co n phải là người hoàn thiện về mặt nhân cách, đạo đức. Để hoàn thành sứ mệnh này, một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng là nâng cao công tác giáo dục các môn lý luận chính trị đối vơ i sinh viên. Do vậy, để công tác giáo dục các môn lý luận chính trị đạt hiệu quả cao, đo i hỏi người giảng viên phải nắm vững các đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của nó. 1. ĐẶT VÂ N ĐỀ Phi tri bất hưng Câu nói trên của người xưa vốn đu ng và vẫn còn có giá trị trong thời đại ngày nay thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Ý nghĩa của câu nói trên cho thâ y tầm quan trọng của công tác giáo dục vơ i sự hưng thịnh của một quốc gia. Do vậy, Đảng ta đã khẳng định: Phát triển giáo dục và đào tạo cùng vơ i phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu i. Các trường đại học và cao đẳng, ngoài nhiệm vụ trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn, kiến thức nghề nghiệp thì việc uốn nắn cho sinh viên về các mặt tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và phát triển các ky năng sống, cũng như nâng cao năng lực tư duy lý luận cho sinh viên có ý nghĩa sống còn trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Tư duy lý luận là trình độ cao của quá trình nhận thức, nó giu p con người nắm bắt được các quy luật vận động cũng như nắm bắt được cái bản châ t bên trong của các sự vật, hiện tượng trong thế giơ i khách quan. Từ đó, nó giu p con người có thể nhận thức và hành động sáng tạo trong mọi hoạt động sống của mình. Để rèn luyện cho sinh viên có năng lực nhận thức và năng lực tư duy lý luận, đo i hỏi người giảng dạy lý luận chính trị phải nắm vững các đặc trưng và nguyên tắc cơ bản của nó. 2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Hiện nay, ở nươ c ta việc nâng cao châ t lượng và hiệu quả giảng dạy các môn lý luận chính trị nhằm thu hu t sinh viên có thái độ yêu thi ch đối vơ i các môn học này đang là vâ n đề đặt ra cho các trường đại học, cao đẳng trong cả nươ c. Khi nghe đến môn học lý luận chính trị là hầu như các em sinh viên đều tỏ thái độ không mặn mà, nếu không muốn nó là thái độ thờ ơ, vô cảm. Thái độ đó cũng do một phần giảng viên của chúng ta tạo ra. Theo chúng tôi, hiện nay vẫn còn râ t nhiều giờ giảng, giảng viên hầu như chi cắm cúi vào giáo trình, nhắc lại một cách giáo điều, máy móc những điều đã có, đã được ghi chép một cách đầy đủ, rõ ràng trong sách vở, tài liệu. Nhiều giờ học trôi qua trong sự nhàm chán, nặng nề nếu không muốn nói là tra tâ n bởi giảng viên hầu như chi biết có lý thuyết suông, chi sử dụng một phương pháp giảng dạy hết sức đơn điệu thầy đọc, tro chép... dẫn đến bài giảng thiếu sức sống, sức hâ p dẫn, sức thuyết phục, không sinh động, không tạo ra được sự hứng thú trong giờ học cho sinh viên đang là một hiện tượng khá phổ biến tại các trường đại học, cao đẳng, ở nươ c ta hiện nay. Hệ TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 136

quả tâ t yếu kéo theo đó là châ t lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, giảng dạy các môn lý luận chính trị yếu kém, thậm chi đôi khi co n phản tác dụng và tạo ra tâm lý ức chế, khiên cưỡng, go ép cho người học. Từ đó, đa số sinh viên cho rằng chính trị dường như là một lĩnh vực khô khan, thiếu sức sống, thiếu sức truyền cảm... Xuâ t phát từ quan niệm sai lầm này mà trong thực tế nhiều sinh viên đã đến vơ i các bài học, bài thi các môn chính trị bằng một tâm lý đối phó, chi chú trọng học ve t, học thuộc lo ng, miễn là qua được các kỳ thi, còn bản châ t vâ n đề thì hầu như không hiểu hoặc không cần hiểu, niềm đam mê hứng thú hầu như không có. Vơ i quan niệm và tâm lý như vậy thì rõ ràng châ t lượng, hiệu quả ở đây có lẽ là vâ n đề đáng được báo động. Vậy, đâu là những nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên? Thư nhất, do đặc thù của bộ môn lý luận chính trị đã là râ t khô khan, cứng nhắc, lại hết sức trừu tượng, khó tiếp thu nhưng thường được xếp vào chương trình học các năm thứ nhâ t, thứ hai khi mà sinh viên đang co n chập chững bươ c vào ghế nhà trường, tâm lý chưa ổn định, chưa quen vơ i các phương pháp học ở đại học Vì vậy, khiến cho công tác giảng dạy của giảng viên cũng như việc học của sinh viên gặp nhều khó khắn, gây ra tâm lý chán nãn của sinh viên đối vơ i các môn học chính trị. Thư hai, hiện nay số giảng viên tre giảng dạy môn lý luận chính trị còn chiếm một ty lệ khá lơ n trong các trường đại học, cao đẳng. Vì vậy, việc thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như vốn sống dường như là một hiện tượng phổ biến. Nhiều giảng viên tre nắm vững lý thuyết, giáo án, có phương pháp giảng dạy tốt, có khả năng sư phạm giỏi nhưng bài giảng vẫn chưa hay, vẫn còn thiếu sức thuyết phục, nguyên nhân cơ bản cũng chi nằm ở chỗ bài giảng thiếu tính thực tiễn, thiếu kinh nghiệm sống, thiếu đi cái hơi thở thực sự của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội đã và đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ xung quanh những quan điểm lý luận mà giảng viên trình bày. Tuy nhiên, đối vơ i một số giảng viên lơ n tuổi, từng trải hơn, già dặn hơn trong nghề thì có thể vốn sống, kinh nghiệm sống phong phu hơn. Qua đó, hàm lượng kinh nghiệm thực tiễn trong bài giảng, trong giáo án của họ có thể tăng lên và nhờ vậy giờ giảng của những giáo viên này sẽ phần nào thuyết phục hơn, có sức sống hơn. Tuy nhiên, ở đây chu ng ta dễ bắt gặp một tình trạng cũng râ t đáng lo ngại, có thể gọi tình trạng đó bằng cụm từ xơ cứng, máy móc. Sự xơ cứng, máy móc ở đây thể hiện ở chỗ các ví dụ thể hiện sự minh họa cho tính thực tiễn thường bị lặp đi lặp lại, thường i t được đổi mơ i. Một tình huống thực tiễn có thể được sử dụng cho nhiều bài giảng, minh hoạ cho nhiều nội dung. Điều này cũng sẽ gây ra sự nhàm chán, đôi lu c co n vô tình hạ thâ p, làm tầm thường hóa những quan điểm lý luận sâu xa. Mặt khác, giảng viên lơ n tuổi thường không sử dụng những phần mền công nghệ thông tin trong dạy học, làm giảm đi sự hâ p dẫn và hứng thú của sinh viên. Thư ba, một nguyên nhân khác khá quan trọng khiến cho việc giảng dạy lý luận chính trị chưa thực sự hiệu quả đó là sự lựa chọn và chắt lọc thông tin để đưa vào bài giảng của giảng viên là chưa thật sự hiệu quả, mang tính thời sự... Chu ng ta ai cũng biết trong đời sống thực tiễn của thời đại hội nhập quốc tế hiện nay có muôn vàn sự kiện, thông tin đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Trong đó có biết bao những thông tin có ích, những thông tin vô bổ. Cái nào đu ng, cái nào sai, cái nào là chân lý, cái nào là giả dối, cái nào nên dùng, cái nào nên vứt bỏ, đâu là cái mơ i, cái tiến bộ, hợp quy luật, Hàng trăm, hàng nghìn câu hỏi hóc bu a được TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 137

đặt ra, có biết bao nhiêu là vâ n đề phải lựa chọn sàng lọc để có được một hình ảnh thực tiễn vừa hâ p dẫn, sinh động, vừa đu ng đắn, phù hợp vơ i quan điểm đường lối. Vậy, đo i hỏi chúng ta phải biết lựa chọn, sàng lọc, phải biết cắt ti a từ trong thực tiễn những gì là tinh túy nhâ t, những gì là bản châ t nhâ t, linh hô n nhâ t để rô i tiếp tục cô đọng nó, hòa quyện nó một cách tự nhiên, hài hòa vơ i những quan điểm lý luận vốn khô khan và trừu tượng. Đây là một việc làm vô cu ng khó khăn và phức tạp, đo i hỏi ở người giảng viên chính trị không chi có sự cần cù, chăm chi, chịu khó, tích cực học hỏi, mà còn phải đo i hỏi có một sự nhạy cảm, thông minh, óc vận dụng sáng tạo, khiếu quan sát nhạy bén và trên hết là một khả năng tổng hợp, phân tích, khái quát hóa, trừu tượng hoá râ t cao. Dĩ nhiên, người giảng viên chính trị nào cũng được đào tạo để có đủ khả năng hoàn thành công việc này, nhưng trong thực tế không phải ai cũng làm được. Và do không làm được, lại sẵn tâm lý ngại đụng chạm, ngại tìm to i nên nhiều giảng viên đã áp lối tư duy cũ, cách dạy truyền thống, truyền đạt những gì đã có, đã viết trong giao trình, trong các tài liệu tham khảo Do đó, bài giảng đã nặng nề lại càng thêm năng nề hơn, nhàm chán lại càng nhàm chán hơn, khô khan lại càng khô khan hơn. Ngoài ra, nhiệm vụ trọng tâm của việc giảng dạy các môn lý luận chính trị là xây dựng thế giơ i quan khoa học cho người học. Đó là toàn bộ hệ thống tri thức, lý luận chung nhâ t của con người về thế giơ i khách quan. Tuy vậy, để sinh viên có thể nắm bắt được kho tàng tri thức khổng lô â y thì nhiệm vụ cần thiết đối vơ i người giảng viên là phải hoàn thiện, và luôn cải tiến phương pháp giảng dạy. Trong thực tế, bâ t kỳ nghề nào cũng có phương pháp, ky nghệ riêng nhâ t đinh. Dạy học là một nghề đặc biệt, nó vừa là khoa học, vừa là một hoạt động nghệ thuật. Bởi lẽ, không phải bâ t kỳ một chuyên gia giỏi trong một lĩnh vực nào đó đều có thể truyền đạt những hiểu biết của mình cho người khác nắm bắt được. Do đó, muốn truyền đạt kiến thức, đặc biệt là kiến thức lý luận một cách có hệ thống và đem lại hiểu quả cao nhâ t thì đo i hỏi người truyền đạt phải nghiên cứu phương pháp giảng dạy. Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hưởng râ t lơ n đến châ t lượng đào tạo. Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để giảng viên, và người học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy. Một phương pháp giảng dạy khoa học sẽ làm thay đổi vai trò của người thầy, đô ng thời tạo nên sự hứng thú, say mê và sáng tạo của người học. Phương pháp giảng dạy phải xuâ t phát từ đối tượng, phải phù hợp vơ i từng đối tượng. Chính vì vậy, trong hệ thống các phương pháp người ta chia làm 3 loại phương pháp cơ bản: Phương pháp chung, phương pháp đặc thu và phương pháp riêng cho từng ngành khoa học nhâ t định. Việc áp dựng các phương pháp trên đây phu hợp vơ i từng đối tượng, từng chuyên ngành sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong quá trình giảng dạy; nếu không phương pháp chi là công cụ hữu hình không mạng lại thành công trong hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết nay, để hoạt động giảng dạy các môn lý luận chính trị có hiểu quả, ngoài việc phân tích các nguyên nhân, nắm bắt các đối tượng và áp dụng các phương pháp giảng dạy hợp lý thì bản thân người giảng dạy lý luận chính trị cũng phải nắm được các đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản sau đây: 2.1. Ca c đặc trưng cơ ba n trong gia ng da y các môn lý luâ n chính tri TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 138

Đặc trưng thư nhất: Kiến thức của các môn lý luận chính trị là những kiến thức được khái quát từ trong hoạt động thực tiễn của con người, đặc biệt là từ phong trào đâ u tranh của giai câ p vô sản trên thế giơ i. Đó là những quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy của con người. Vì vậy, Người giảng dạy lý luận chính trị là người thuyết phục, truyền đạt lòng tin của mình cho người khác. Nhiệm vụ của người giảng viên lý luận không chi truyền đạt cho người học một số kiến thức nào đó về môn học, mà còn phải làm cho những nguyên lý, quy luật và những kiến thức khoa học được rút ra toát lên niềm tin sâu sắc của người giáo dục. Đây là đăc điểm riêng của giảng dạy lý luận chính trị. Đặc trưng thư hai: Trong giảng dạy lý luận chính trị, giảng viên phải giáo dục thuyết phục cho sinh viên tự giác giác ngộ lý tưởng của Chủ nghĩa Cộng sản, trung thành vơ i Đảng, vơ i đâ t nươ c, vơ i sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều này có nghĩa là ngoài việc trang bị kiến thức khoa học, thì giảng viên còn phải giáo dục tư tưởng, đạo đức và lối sống cho sinh viên. Đặc trưng thư ba: Khác vơ i các môn khoa học chuyên ngành, trong quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trị râ t thiếu các công cụ hỗ trợ, cho nên khả năng áp dụng phương pháp giảng dạy trực quan còn hạn chế, chủ yếu là thuyết giảng, phân tích tổng hợp Lúc â y, người giảng viên phải dùng sức mạnh của tư duy để trừu tượng hóa các kiến thức khoa học thay thế cho các công cụ hỗ trợ khoa học nhằm đạt hiệu quả cao nhâ t trong giáo dục. Do vậy, người giảng viên lý luận cần trang bị cho sinh viên ky năng này, dạy cho họ cách tư duy trừu tượng, để họ nâng cao khả năng, năng lực tư duy của mình, để họ nâng tư duy thông thường thành tư duy khoa học, nâng tư duy kinh nghiệm thành tư duy lý luận. Việc này đo i hỏi cả giảng viên và sinh viên một tinh thần nghiêm túc, sự kiên trì, nhẫn nại và sự nỗ lực cao. 2.2. Các nguyên tă c cơ ba n trong gia ng da y các môn lý luâ n chính tri Từ việc nắm vững các đặc trưng trên, để đạt được những thành tích tối đa trong quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trị, người dạy nhâ t thiết phải quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau: Thư nhất: Giữ vững ti nh Đa ng. Trong hoạt động của mình, người giảng viên lý luận chính trị trươ c hết phải tuân thủ nguyên tắc ti nh Đảng. Nguyên tắc ti nh Đảng là một trong những nguyên tắc quan trọng trong giảng dạy lý luận chính trị. V.I. Lênin nói rằng: Triết học hiện đại nhâ t cũng có ti nh Đảng như triết học hai nghìn năm về trươ c, và những trường phái đâ u tranh lẫn nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, xét đến cùng là biểu hiện lợi ích của giai câ p đối nghịch nhau trong xã hội đương thời ii. Luận điểm trên đây nhắc nhở chúng ta rằng, khi trình bày bâ t cứ một vâ n đề lý luận nào, chúng ta không nên lảng tránh cuộc đâ u tranh vơ i các tư tưởng thù địch, xao lãng những yêu cầu do cuộc đâ u tranh đó mang lại. Ti nh Đảng trươ c hết là luôn luôn xây dựng một quan điểm giai câ p đối vơ i việc phân tích một hiện tượng xã hội, biết vạch rõ mối quan hệ giữa đường lối chính trị của chủ nghĩa Mác vơ i cơ sở triết học của nó; biết nhìn nhận mọi khía cạnh chính trị ở bâ t cứ những hiện tượng tư tưởng tưởng chừng như tách rời khỏi hiện tượng chính trị, biết vạch ro đường lối chính trị ở nơi mà người ta cố tình che giâ u, ngụy trang nó, biết làm sáng tỏ động cơ chi nh trị của bâ t kỳ một lý luận nào. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 139

Ti nh Đảng trong giảng dạy lý luận chính trị còn là lòng tin của chi nh người giảng viên vơ i hệ tư tưởng, vơ i chế độ mà mình đang sống tin vào chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh, tin vào chủ nghĩa xã hội. Ti nh không khoan nhượng của họ đối vơ i những tư tưởng thu địch, chống phá cách mạng, xuyên tạc những tư tưởng đu ng đắn. Ngoài ra, ti nh Đảng còn là sự say mê, sự quyết tâm, sự sáng tạo và tinh thần hăng hái của họ trong công tác giảng dạy. Nếu thiếu sự nhiệt tình, thờ ơ vơ i công việc, sẽ làm hạn chế tác dụng tuyên truyền, giáo dục và xây dựng thế giơ i quan khoa học ở sinh viên. Thư hai: Thiết lập mối quan hệ giữa gia ng da y vơ i nghiên cư u khoa ho c. Giảng dạy và nghiên cứu khoa học có mối quan hệ mật thiết vơ i nhau. Người giảng viên bao giờ cũng phải tiến hành thường xuyên và tích cực công tác nghiên cứu khoa học để phục vụ cho sự nghiệp giảng dạy của mình. Có như vậy, hoạt động giảng dạy mơ i thật sự mang lại hiệu quả, mơ i đào tạo được đội ngũ tri thức châ t lượng cho đâ t nươ c. Mặt khác, trong quá trình giảng dạy sẽ nảy sinh nhiều vâ n đề mơ i, và sau đó các vâ n đề này lại là cơ sở của các công trình khoa học. Nếu giảng viên không nghiên cứu khoa học một cách thường xuyên và tự giác thì không truyền đạt vâ n đề gì mơ i cho sinh viên và lu c đó họ chi là những người phát ngôn viên của giáo trình. Chính việc tiến hành thường xuyên nghiên cứu khoa học sẽ giúp giảng viên hoàn thiện nghiệp vụ sự phạm của mình. Như vậy, người dạy phải vừa là người giáo viên, vừa là nhà khoa học. Thư ba: Phát huy tính tích cực, sáng ta o trong quá trình gia ng da y. Giảng dạy các môn khoa học lý luận chính trị là công việc khó, đo i hỏi giảng viên không ngừng sáng tạo để tạo hứng thú cho sinh viên trong quá trình dạy học. Do đó, trong quá trình giảng dạy, ngoài việc trau dô i kiến thức chuyên môn, giảng viên cần phải có phương pháp tích cực, sáng tạo. Nguyên tắc tính sáng tạo của giảng dạy đo i hỏi người giảng viên: Một mặt, phải truyền đạt cho người nghe một khối lượng kiến thức nhâ t định và những phương pháp nhận thức nhâ t định; mặt khác, rèn luyện cho họ ky năng áp dụng lý luận vào thực tiễn, phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Ngoài ra, giảng viên cần hươ ng dẫn sinh viên tinh thần nghiên cứu tích cực, độc lập, sáng tạo. Muốn vậy, bản thân giảng viên lý luận phải biết nhìn nhận các sự kiện, các vâ n đề, các biến cố của sự sống một cách độc lập, thâ u đáo; biết phân tích ti mi tình hình cụ thể để áp dụng vào công tác giảng dạy của mình. Trong giảng dạy, giảng viên trươ c hết phải nắm vững từng câu, từng chữ các kết luận, định nghĩa, các phạm tru cơ bản Nhưng trong quá trình giảng dạy, cần tránh ti nh tri ch dẫn, nghĩa là bài giảng chi được xây dựng trên một số câu trích dẫn, thiếu sự phân tích, tổng hợp của bản thân, tránh làm sao cho bài giảng không trở thành một tuyển tập của những lời trích dẫn. Thư tư: Quán triệt quan điểm thực tiễn, thiết lập mối quan hệ giữa gia ng da y vơ i cuộc sống, vơ i thực tiễn xây dựng chu nghĩa xã hội. Các môn lý luận chính trị là sản phẩm được đu c kết từ hoạt động thực tiễn và phản ánh thực tiễn, có thể khẳng định, lý luận là con đe của thực tiễn. V.I.Lênin đã từng khẳng định: TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 140

Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhâ t và cơ bản của lý luận về nhận thức iii. Còn Chủ tịch Hô Chí Minh thì chi ro : Thống nhâ t giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin. Thực tiễn không có lý luận hươ ng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ vơ i thực tiễn là lý luận suông iv. Quán triệt chủ nghĩa duy vật biện chứng, Hô Chí Minh cho rằng: Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử v. Người dẫn lời của Xtalin khi khẳng định lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin là Khoa học về các quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội; khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột; khoa học về thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tâ t cả các nươ c; khoa học về xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản vi. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hô Chí Minh nêu cụ thể: Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc đâ u tranh, xem xét, so sánh thật ky lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rô i lại đem nó chứng minh vơ i thực tế vii. Theo Hô Chi Minh, để thực hiện nguyên tắc lý luận thống nhâ t vơ i thực tiễn và học tập lý luận thực sự mang lại hiệu quả là cải tạo tư tưởng, tăng cường đảng ti nh, thì cần phải có thái độ học tập cho đu ng. Trong quá trình học tập lý luận, phải thực sự khiêm tốn, cái gì biết thì nói biết, không biết thì nói không biết. Kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn là ke thù số một của học tập. Hô Chí Minh nhắc nhở phải nêu cao tinh thần chịu khó, cố gắng, không lùi bươ c trươ c bâ t kỳ khó khăn nào trong việc học tập. Trong khi học lý luận, phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng; phải đào sâu hiểu ky, không tin một cách mù quáng từng câu một trong sách, có vâ n đề chưa thông suốt thì mạnh dạn đề ra và thảo luận cho vỡ lẽ. Đối vơ i bâ t cứ vâ n đề gì đều phải đặt câu hỏi vì sao?, đều phải suy nghĩ ky càng xem nó có hợp vơ i thực tế không, có thật là đu ng lý không, tuyệt đối không nên nhắm mắt tuân theo sách vở một cách xuôi chiều viii. Vơ i tầm quan trọng đó, trong quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trị, nếu giảng viên không quán triệt quan điểm thực tiễn, không gắn lý luận vơ i thực tiễn sinh động thì không những không đạt được yêu cầu tối đa của công tác giảng dạy là làm cho người học vận dụng tốt những kiến thức vào cuộc sống, mà yêu cầu tối thiểu của công tác này là giu p người học nắm được nội dung, tư tưởng cơ bản của môn học cũng không dễ dàng hoàn thành. Điều đó làm cho việc dạy và học các môn lý luận chính trị trở nên vô bổ. Thư năm: Tăng cươ ng đổi mơ i phương pháp gia ng da y lý luận theo hươ ng lấy ngươ i ho c làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chu động cu a ngươ i ho c; ho c pha i đi đôi vơ i hành. Chủ tịch Hô Chi Minh thường nhắc nhở để công tác huâ n luyện đạt hiệu quả, trươ c hết trong huâ n luyện phải thiết thực, chu đáo. Yêu cầu này đo i hỏi những người làm công tác giảng dạy lý luận phải nghiên cứu, lựa chọn nội dung sát hợp vơ i nhu cầu của người học, phù hợp vơ i yêu cầu của thực tiễn công tác, đô ng thời phải tiến hành đào tạo, giáo dục công phu, bảo đảm châ t lượng; tránh tình trạng việc huâ n luyện còn hữu danh vô thực, làm chi cốt nhiều mà không thiết thực, chu đáo ix. Do vậy, công tác giáo dục, đào tạo lý luận chính trị cho sinh viên chi được coi là hiệu quả, thiết thực khi: sau khi học, sinh viên không chi hiểu, nắm chắc những vâ n đề cốt lõi về lý luận, biết nên làm gì, mà còn phải biết làm như thế nào. Điều đó đặt ra yêu cầu trong giảng dạy, truyền thụ kiến thức phải hết sức quan tâm việc phát huy vai tro chủ thể của TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 141

sinh viên, tránh lối truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt. Phải thường xuyên tìm to i, đổi mơ i, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp trong giảng dạy; kết hợp sử dụng linh hoạt các phương pháp, phương tiện truyền thống và hiện đại, phù hợp vơ i nội dung bài giảng, chuyên đề và đối tượng sinh viên. Đặc biệt, cần tăng cường các hình thức trao đổi, thảo luận trong quá trình giảng dạy. Để tổ chức tốt các buổi thảo luận, các giảng viên cần căn cứ vào nội dung từng chuyên đề, bài giảng để thiết kế hệ thống các câu hỏi, các nội dung thảo luận một cách khoa học, phù hợp vơ i các đối tượng khác nhau; hươ ng các ý kiến trao đổi, thảo luận vào việc lý giải, làm sáng tỏ những vâ n đề lý luận đang đặt ra, đô ng thời thông qua đó cung câ p thông tin để tiếp tục nghiên cứu, tổng kết bổ sung vào lý luận. 3. KẾT LUẬN Tóm lại, trong quá trình đổi mơ i công tác giáo dục, hội nhập kinh tế thế giơ i hiện hay, các trường cao đẳng, đại học trên cả nươ c có một sứ mệnh râ t quan trọng đó là đào tạo đội ngũ người lao động không chi giỏi về mặt chuyên môn, nghiệp vụ mà co n là nơi giáo dục, hoàn thiện nhân cách con người. Tức là, ngoài việc dạy chữ co n phải trô ng người. Cho nên, đối vơ i công tác giảng dạy các môn lý luận chính trị, giảng viên cần phải vận dụng những kiến thức lý luận gắn vơ i cuộc sống, gắn vơ i quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, qua đó, giáo dục cho sinh viên sự giác ngộ cộng sản và giáo dục đạo đức cách mạng cho họ. Do vậy, việc việc giảng dạy các môn lý luận chính trị nhâ t thiết phải quán triệt các đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản nhâ t định. i Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đa i biểu toàn quốc lần thư XI, Nxb. Chính trị quốc gia, 2011, tr. 77. ii V.I.Lênin, Toàn tập, tập 23, Nxb. Tiến bộ Maxcơva, 1980, tr. 55. iii V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb. Tiến bộ Maxcơva, 1980, tr. 167. iv Hô Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 496. v Hô Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 497. vi Hô Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 497. vii Hô Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 494. viii Hô Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 500. ix Hô Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 46. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 10/2016 142