Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Tài liệu tương tự
Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Nghị luận về thời gian

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Cảm nghĩ về mái trường

Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Giới thiệu về quê hương em

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Nghị luận về sách

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Phân tích bài thơ Chiều tối

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Phân tích tính sử thi trong truyện Rừng Xà nu

Cảm nghĩ về người thân

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

PHỤ NỮ VIỆT NAM - NHỮNG CÂY LAU BẰNG THÉP

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Nghị luận xã hội về “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

Bản ghi:

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Author : vanmau Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Mở bài: Hướng dẫn Bài thơ Tiếng hát con tàu in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960) của Chế Lan Viên. Sự ra đời của bài thơ này liên quan mật thiết đến một sự kiện kinh tế xã hội. Đó là vào những năm 1985 1960 có phong trào vận động nhân dân mà chủ yếu là thanh niên miền xuôi lên mở mang xây dựng kinh tế ở miền núi. Lớp thanh niên hồi ấy rất say mẽ bài thơ Lên miền Tây Bùi Minh Quốc (Dương Hương Ly) một cây bút trẻ đương thời với những câu thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: Lứa tuổi hai mươi khi hướng đời đã thấy Thì xa xôi biết mấy cũng lên đường. Thế nhưng bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên không đơn giản chỉ là sự minh họa tuyên truyền phục vụ cho một chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước. Với Chế Lan Viên, sự kiện kinh tế xã hội ấy chỉ là một gợi ý, một điểm xuất phát để nhà thơ thể hiện khát vọng về với nhân dân đất nước được sống lại với những kỉ niệm sâu nặng; nghĩa tình với nhân dân trong những năm kháng chiến gian khổ đồng thời cũng tìm về nơi ngọn nguồn của hồn thơ. Như, vậy là từ một vấn đề mang tính thời sự, bài thơ đã mở ra nhứng suy nghĩ sâu sắc về cuộc sống, về nghệ thuật. Thân bài: Năm 1985 có phong trào vận động thanh niên lên đường mở mang, khôi phục kinh tế miền núi. Phong trào này cũng nhận sự hưởng ứng của nhiều nhà văn, nhà thơ như:nguyễn Tuân, Nguyễn Khải, Tô Hoài, Lúc đó Chế Lan Viên đang bị ốm nặng không đi được, bởi vậy ông viết bài thơ này để giải bày, để bộc lộ tình cảm gắn bó với mảnh đất con người Tây Bắc. Bài thơ lúc đầu có tên Con tàu Tây Bắc nhưng về sau tác giả đã đổi thành tên Tiếng hát con tàu một nhan đề có tính khát quát cao hơn và mang nhiều ý nghĩa sắc thái hơn. Nhan đề của bài thơ mang ý nghĩa như một biểu tượng bởi vì trong thực tế chưa hề có đường tàu bay con tàu nào lên Tây Bắc. Do đó, bài thơ này, con tàu là hình ảnh tượng trưng cho những cuộc lên đường, cho khát vọng đi xa, vượt ra khỏi những cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh của cái tôi cá nhân để đến với cuộc đời rộng lớn, đến với nhân dân và cũng là đến với những mơ ước, những ngọn nguồn cảm hứng nghệ thuật tinh tế nữa. Tài liệu chia sẻ tại

Với biện pháp nhân hóa, Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên muốn biểu hiện niềm vui sướng mê say rạo rực của lòng mình trên con đường đi tới những miền đất đang vẫy gọi hay nói một cách khác, tình cảm gắn bó với Tây Bắc, với đất nước: Chế Lan Viên muốn hóa thân thành con tàu tâm tưởng để đến nhân dân, đất nước. Ý nghĩa nhan đề Tiếng hát con tàu Hình ảnh con tàu ở đây mang tính biểu tượng, bởi vậy trong thực tế chưa hề có đường con tàu và con tàu nào đi lên Tây Bắc. Như vậy, con tàu ở đây là hình ảnh tượng trưng cho khát vọng lên đường đến với Tây Bắc, đến với mọi miền xa xôi khác của đất nước. Nói Tiếng hát con tàu nhưng thực ra là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ. Nói một cách khác, Chế Lan Viên muốn hóa thân thành một con tàu để hăm hở trên hành trình đến với nhân dân, đất nước. Bài thơ Tiếng hát con tàu có bố cục theo trình tự diễn biến tâm trạng. Hai khổ thơ đầu là sự trăn trở và lời mời gọi giục giã lên đường. Chín khổ thơ tiếp theo thể hiện khát vọng về với nhân dân;gợi lại những kỉ niệm sâu nặng trong những năm kháng chiến gian khổ. Bốn khổ thơ cuối là khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng và say mê. Giọng điệu âm hưởng của bài thơ cũng có sự biến đổi mạch theo cảm xúc, tâm trạng. Đoạn đầu là lời giục giã lên đường với những câu hỏi hối thúc ngày càng tăng lên. Đoạn giữa bày tỏ trực tiếp tình cảm của nhà thơ với những hoài niệm thiết tha, cảm động, đan xen với những hình ảnh lung linh của hồi tưởng, là những chiêm nghiệm đúc kết được thể hiện qua một giọng điệu thơ trầm bằng. Đoạn cuối lá âm hưởng của khúc hát lên đường, dồn dập, bay bỏng và lãng mạn. Kết cấu bài thơ gồm ba phần: Phần 1 (Gồm hai khổ thơ đầu): là nỗi niềm trăn trở, là lời mời gọi lên Tây Bắc Phần 2 (Gồm chín khổ thơ tiếp): những kỉ niệm sâu sắc gắn bó với cảnh vật và con người Tây Bắc. Thực chất ở phần này, Chế Lan Viên muốn lí giải vì sao phải đến Tây Bắc. Phần 3 (gồm bốn khổ thơ cuối): Thể hiện niềm ao ước say mê đến với Tây Bắc. Ngay sau lời đề từ là lời mời gọi lên đường: Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng? tiếp đó là những câu hỏi hối thúc ngày càng tăng tiến: Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi Tàu gọi anh đi sao anh chửa ra đi. Những lời ấy vang lên như là của con tàu, như của một người khác nói với nhà thơ. Nhưng xét về nghệ thuật biểu hiện thì đó chỉ là cái tôi đang được khách quan hóa với cái tôi chủ quan. Hay đó cũng chỉ là một sự phân đôi giữa đề từ đối thoại chủ thể đối thoại. Chính điều ấy đã góp phần biểu hiện sinh động ý tưởng của nhà thơ. Không thể có thơ hay nếu chỉ Tài biết liệu giữ chia trời sẻ tại Hà Nội, chỉ sống với đời anh nhỏ hẹp, chỉ tìm cảm hứng giữa lòng đóng khép nghĩa là vẫn quanh quẫn trong thế giới tù túng của cái tôi.

Tây Bắc nơi mảnh đất xa xôi, nơi có những người dân sâu nặng nghĩa tình, nơi có những kỉ niệm gắn bó không thể nào quên trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đến với Tây Bắc còn có nghĩa đến với hiện thực cuộc sống, nơi nguồn cội của nghệ thuật nói chung và thơ nói riêng. Giờ đây, Tiếng hát con tàu mời gọi lên Tây Bắc, đến với cuộc sống mà trước hết là sự trở về với cuộc chiến năm xưa tưởng đã lùi xa vào kỉ niệm. Làm sao có thể quên được những năm tháng ấy vì đó là thời kì những văn nghệ sĩ tiền chiến như Chế Lan Viên có sự chuyển biến quan trọng trong cuộc đời nghệ thuật. Từ thế giới của cái tôi cô đơn, họ đã đến với cuộc đời rộng lớn của nhân dân, của dân tộc và Cách mạng, của kháng chiến có ý nghĩa soi sáng đường đời, đường thơ như thế. Cho nên Chế Lan Viên đã viết những lời thơ chân thành, chan chứa niềm mến thương sâu sắc: Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường Con đã đi nhưng con cần vượt nữa Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương Con lại gặp nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. Cảm xúc được gặp lại nhân dân được Chế Lan Viên diển tả rất tha thiết, cảm động mà trước hết là ở cách xưng hô của nhà thơ Con gặp lại nhân dân. Đại từ nhân xưng con diễn tả một mối quan hệ tình cảm gắn bó ruột thịt, một tình cảm hết sức thiêng liêng và trong sáng. Hạnh phúc và niềm biết ơn khi gặp lại nhân dân được Chế Lan Viên thể hiện bằng một loạt hình ảnh so sánh lấy từ thế giới tự nhiên. Cuộc gặp đó diễn ra giống như nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa nghĩa là cuộc gặp gỡ đó diễn ra một cách tự nhiên và như một điều tất yếu, một qui luật không thể khác được. Niềm cảm xúc đó cũng được tác giả so sánh với những hình ảnh lấy từ cuộc sống con người: Như đứa trẻ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. Hai câu thơ đã thể hiện được niềm hạnh phúc khi gặp lại nhân dân, khi là trở về cuộc sống cội nguồn của cuộc sống trong sự nuôi dưỡng chở che, đùm bọc, cưu mang và sự giúp đỡ ấy hết Tài sức liệu kịp chia thời, sẻ tại đúng lúc (đói lòng gặp sữa, chiếc nôi ngừng, cánh tay đưa).

Thực ra đến với kháng chiến cũng là để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của Trái tim: Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương người mẹ vĩ đại ấy chính là nhân dân. Để diễn tả ý nghĩa sâu xa, niềm hạnh phúc, lớn lao khi được trở về với nhân dân, Chế Lan Viên đã dùng một loạt những so sánh, những hình ảnh ấy đều bình dị, lấy từ đời sống tự nhiên và con người. Chính vì thế càng thêm gần gũi và gợi cảm. Về với nhân dân là về với những gì thân thuộc nhất của lòng mình, về với niềm vui và hạnh phúc từng khao khát mong chờ: Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa. Về với nhân dân cũng là về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống, về với sự giúp đỡ, che chở, đùm bọc, cưu mang: Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. Chế Lan Viên gợi lại những kỉ niệm về nghĩa tình thắm thiết của nhân dân trong kháng chiến. Ở đây, cách xưng hô của nhà thơ với những con người đại diện cho nhân dân, thật thân thiết, ấp áp tình cảm gia đình: Con nhớ em con Con nhớ anh con. Con nhớ mế? Bằng những chi tiết cụ thể chân thực, tác giả khắc họa những con người ấy với sự hi sinh thầm lặng với tình thương và sự che chở đùm bọc thật trọn vẹn, rộng lớn. Đó là người anh du kích không nghĩ đến cái chết đang đến gần, mà tất cả tâm tư tình cảm đều hướng về đồng đội: Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách Đêm cuối cùng anh cởi lại cho em. Là một em bé liên lạc tận tụy làm nhiệm cụ đưa thư và dẫn đường cho cán bộ: Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc Tài liệu chia sẻ tại Mười năm tròn chưa mất một phong thư.

Là một bà mẹ dân tộc, chăm sóc người cán bộ đau yếu như chăm sóc đứa con ruột thịt của chính mình: Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm con đau, mế thức một mùa dài Con với mế không phải hòn máu cắt Nhưng trọn đời con mãi nhớ ơn nuôi. Là cô gái dũng cảm vượt vòng vây của kẻ thù để vào rừng, tiếp tế cho bộ đội: Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng: Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch Bửa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hương. Đáng chú ý là hình ảnh những con người ấy được nhà thơ khắc họa trong những bối cảnh thời gian gợi rõ sự thử thách, sự hi sinh cao cả như: Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con Mười năm tròn chưa mất một bao thư Nhìn chung những câu nói về tình nghĩa nhân dân của Chế Lan Viên đã biểu hiện niềm biết ơn sâu sắc, sự gắn bó chân thành và những xúc động thấm thía. Hình ảnh nhân dân trong bài Việt Bắc Tố Hữu được miêu tả đó là những con người nghèo khổ, cuộc sống còn nhiều vất vả gian nan nhưng một lòng gắn bó, thủy chung son sắt với Cách mạng. Qua những câu thơ của Tố Hữu, hình ảnh con người Việt Bắc hiện lên trước hết đó là những con người cần cù lao động, chất phác, bằng những công việc nhỏ bé, thầm lặng, họ đã đóng góp lớn lao cho Cách mạng, cho cuộc kháng chiến. Họ một lòng tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ và sự thắng lợi của cuộc kháng chiến, lạc quan hướng về tương lai. Tác giả viết về nhân dân Việt Bắc với một tình cảm biết ơn sâu nặng, ca ngợi những phẩm chất cao đẹp, những đóng góp lớn lao của họ đối với Cách mạng và xót xa, thương cảm với cuộc sống nhiều khó khăn của họ Qua Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên cũng đã viết về những con người ở Tây Bắc với một tình cảm biết ơn chân thành sâu nặng. Tác giả bày tỏ niềm hạnh phúc lớn lao khi được trở lại gặp gỡ nhân dân. Qua những hồi tưởng, hoài niệm của nhà thơ, hình ảnh người dân Tây Bắc được tái hiện qua những con người đại diện, tiêu biểu cho nhân dân là: Bà mế, người anh du kích, chú bé liên lạc, Nhân dân Tây Bắc được nhắc đến với những đực tính, phẩm chất tốt đẹp Tài như: liệu chia nghèo sẻ tại khổ nhưng hết sức tình nghĩa, tận tụy một lòng gắn bó với Cách mạng,

Nghệ thuật thể hiện: Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn Anh nhớ em như đông nhớ rét Tình yêu ta như cách kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương. Ở câu thơ mở đầu, Chế Lan Viên đã sử dụng hai từ nhớ như muốn nhấn mạnh, khắc sâu tình cảm gắn bó, nhớ thương của mình đối với Tây Bắc. Đây là nỗi nhớ chung, bởi nhà thơ không hề nói tới một bản làng hay một con đèo cụ thể nào. Thế nhưng nỗi nhớ ấy không hề chung chung vì qua hình ảnh bản sương giăng đèo mây phủ người đọc vẫn nhận ra cảnh sắc thiên nhiên của chốn rừng núi Tây Bắc. Đặc biệt, nghệ thuật tiểu đối đã được nhà thơ sử dụng thành công với: nhớ bản nhớ đèo; sương giăng mây phủ. Câu thơ hai là sự khái quát đúc kết: nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương. Nói như vậy bởi đâu chỉ miền đất này mà dường như mọi miền quê của đất nước, nơi Chế Lan Viên ghé qua đều để lại cho nhà thơ bao tình cảm yêu thương của nhà thơ với Tây Bắc, với mọi miền quê khác của đất nước. Hai câu thơ sau là một sự khái quát đúc kết mang đậm chất triết lí của Chế Lan Viên. Có những điều thật giản dị, tưởng như ai cũng có thể nói được, thế nhưng với Chế Lan Viên lại trở thành một phát hiện sâu sắc. Ở đây có hai khái niệm cần được làm rõ đó là ở đất nơi mà ta đã từng sống, đã từng ghé qua và đó chỉ là mảnh đất vô tư vô giác. Còn đất đã hóa tâm hồn thực ra là một cách nói nhân hóa nhằm diễn tả tình cảm gắn bó yêu thương, giữa người và đất. Vậy thì điều gì đã tạo nên sự chuyển hóa kì diệu khiến đất ở thành đất đã hóa tâm hồn? Đó không là gì khác, chính là tình cảm của nhà thơ, hay nói sâu xa hơn là tình yêu của nhà thơ đối với Tây Bắc. Có thể nói cái khoảng cách thời gian giữa khi ta ở và khi ta đi mới tạo nên sự kết nối gắn bó nên những mối dây giằng buộc về mặt tình cảm. Đến khi chia tay chúng ta cảm thấy lưu luyến nhớ thương như là để lại một phần tâm hồn ở đấy. Song, khổ thơ thư hai, mạch thơ có sự chuyển đổi: từ hồ hởi náo nức chuyển sang trầm lắng Tài suy liệu tư. chia Tình sẻ tại yêu và nỗi nhớ được nhà thơ Chế Lan Viên thể hiện qua một loạt những hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ: Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét. Một nỗi nhớ hết sức tự

nhiên và nó diễn ra như một điều tất yếu, không thể khác được. Câu thơ hai: Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng cho đến nay vẫn có cách hiểu khác nhau. Nếu cho rằng cánh kiến là một loài côn trùng thường sống trên cây chủ hoa vàng như vậy, hình ảnh thơ này muốn diễn tả một mối quan hệ gắn bó khăng khít không thể tách rời. Nhưng cũng có những ý kiến khẳng định là loài tổ của con cánh kiến mùa thu hoạch lại có màu sắc lấm tấm như hoa vàng hình ảnh thơ nhằm diễn đạt một tình yêu đạt đến độ chín của nó và lấp lánh nhiều màu sắc. Tình yêu còn được nhà thơ Chế Lan Viên so sánh diễn tả qua hình ảnh Như xuân đến chim rừng lông trở biếc. Mùa xuân là mùa sinh sản, cũng là mùa loài chim tìm đến với nhau để kết đôi làm tổ và mỗi khi mùa xuân đến, bộ lông của chim rừng có một màu sắc thật đẹp, thật hấp dẫn. Điều mà nhà thơ muốn nói qua hình ảnh này: tình yêu nó còn có tác dụng làm bừng thức những gì còn tìm ẩn trong mỗi con người, mỗi sự vật. Thực ra ba câu thơ trên chỉ là những tiên đề để Chế Lan Viên đi tới một sự khẳng định ở câu kết Tình yêu làm đất lạ hóa vê hương. Như vậy, tình yêu đã tạo nên biết bao điều kì diệu, nó không chỉ làm nên sự kết nối gắn bó, không chỉ đánh thực những gì tiềm ẩn mà nó còn tạo nên một sự chuyển hóa kì diệu khiến cho đất lạ mảnh đất với chúng ta vốn xa lạ hay đó chỉ nơi đất ở bỗng trở thành quê hương nơi chôn nhau cắt rốn, nơi gắn bó với chúng ta bởi biết bao tình cảm thiêng liêng và sâu nặng. Theo dòng hoài niệm, bốn mạch thơ dẫn đến những câu thơ mang tính khái quát triết lí rút ra từ những trải nghiệm của đời người: Nhớ bản sương giăng, đèo mây phủ Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương. Hình ảnh bản sương giăng đèo mây phủ là những hình ảnh đẹp, chân thực, thơ mộng và rất đắc trương trước khung cảnh núi rừng các bài thơ viết về rừng núi như: Việt Bắc (Tố Hữu); Tây Tiến (Quang Dũng), đều nói đến những hình ảnh đẹp của bản làng với cảnh sương khói mờ ảo như: Nhớ từng bản khói vùng sương Việt Bắc hay Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Tây Tiến. Chế Lan Viên chỉ dùng một hình ảnh mà gợi lại được những miền đất xa xôi ẩn hiện trong sương mờ và mây núi, và cũng là trong sương khói của hoài niệm. Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ Câu thơ làm chúng ta nhớ đến bao nhiêu hình ảnh thân thiết của những bản làng và tình cảm đằm thắm của những con người chất phác giản dị. Câu thơ tiếp theo là một câu hoi tu từ. Nơi nào qua lại chẳng yêu đương là câu hỏi nhưng thực ra lại là một lời khẳng định của nhà thơ: đâu phải chỉ là vùng đất này mà là tất cả nơi nào qua đều để lại cho nhà thơ biết bao tình cảm yêu thương gắn bó. Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Tài liệu chia sẻ tại Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.

Hai câu thơ chứa đựng sự phát hiện một qui luật của tình cảm của đời sống tâm hồn con người, chứa đựng tính triết lí sâu sắc về mối quan hệ giữa con người và cuộc sống nếu: như ta sống gắn bó hết mình thì mảnh đất đó dù xa lạ cũng trở nên thân thiết. Bởi vậy, câu thơ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn là cách nói nghệ thuật về sự gắn bó giữa con người và cuộc sống. Trong bài thơ Tiếng hát con tàu có rất nhiều hình ảnh thực, cụ thể mà giàu tình cảm xúc (như chiếc áo nâu suốt một đời vá rách, bản sương giăng, đèo mây phủ, ) và cũng có nhiều hình ảnh gợi lên những liên tưởng độc đáo, mới lạ, tạo nên những khái quát mang tính triết lý rất tiêu biểu cho phong cách thơ Chế Lan Viên. Đó là những hình ảnh đẹp, những liên tưởng phong phú mạnh mẽ bất ngờ làm cho thơ có vẻ đẹp tinh tế, sâu sắc mà rực rỡ: Anh bỗng nhớ em như đông nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương. Đây chính là qui luật của tình yêu và cũng là qui luật của đời sống tình cảm. Ở khổ thơ này, tác giả thể hiện một nỗi nhớ có tình cảm riêng tư anh nhớ em, nhưng cũng có thể là anh nhớ Tây Bắc. Đây là cách nói rất quen thuộc của nhiều nhà thơ khi nghĩ về vùng đất gắn bó máu thịt với mình, họ gọi vùng đất ấy là em ; chẳng hạn như nhà thơ Lê Anh Xuân đã viết: Ta yêu em, ta yêu biết mấy Ôi miền Nam tên của em đấy. (Ta yêu em Lê Anh Xuân) Còn nhà thơ Tố Hữu trong Bài ca mùa xuân 1961 cũng gợi vùng đất Ngọc Hà là em ; Ngọc Hà em! Lộng lẫy hoa tươi. Như vậy, Chế Lan Viên không phải trường hợp cá biết với câu thơ Anh nhớ em như đông nhớ về rét. Nỗi nhớ đã được cụ thể hóa và tình yêu qua những hình ảnh so sánh của nhà thơ trở nên lấp lánh nhiều màu sắc, đồng thời cũng mang ý nghĩa thể hiện sự gắn bó, kết nối bền chặt. Nó đánh thức những gì là tiềm ẩn trong mỗi con người, sự vật. Và khi đã yêu, đã nhớ, đã gắn bó như thế thì vùng đất ấy dù xa lạ cũng trở nên thân thuộc: Tình yêu là đất lạ hóa quê hương. Khi đã thấm sâu ân nghĩa của nhân dân thì tiếng gọi của nhân dân, của đất nước, của đời sống mới thành sự thôi thúc bên trong thày lời giục giã của chính lòng mình cho nên nhà thơ không thể chần chừ, do dự: Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi? Tài Tình liệu chia em sẻ đang tại mong tình mẹ đang chờ.

Tiếng gọi ấy càng thôi thúc cả hồn thơ, nó thực sự trở về ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo. Chính ở đây, Chế Lan Viên đã có những hình ảnh lấp lánh ánh sáng của trí tuệ, chủ yếu là những hình ảnh mang tính biểu tượng ẩn dụ. Đặc biệt, khúc hát lên đường ở cuối bài thơ có một âm hưởng sôi nổi, lôi cuốn bởi sự có mặt của một biện pháp nghệ thuật đặc sắc đó là các móc xích hay vắt dòng, nghĩa là một hình ảnh một từ ngữ của câu thơ trên được nhắc lại và mở rộng trong câu thơ tiếp theo. Điều đó làm cho các câu thơ trở nên liền mạch, dồn dập, trùng trùng, điệp điệp: Mặt đất nồng nhựa nóng của cần lao Nhựa nóng mười năm nhân dân đổ máu Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ Mười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa Nay trở về, ta lấy lại vàng ta Tiếng gọi lên đường tiếng gọi của đời sống khách quan (nhân dân, đất nước), tiếng gọi của chính tâm hồn nhà thơ hay là tiếng gọi chủ quan. Lấy cả những cơn mơ! Ai bảo con tàu không mộng tưởng? Mỗi đêm khuya không uống một vầng trăng Lòng ta cũng như tàu, ta cũng uống Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân. Tiếng hát say mê giữa cuộc đời rộng lớn, Chế Lan Viên như ngất ngây trong men say cuộc đời mới. Một hồn thơ sầu não, điêu tàn ngày nào giờ đây tươi xanh, cuồn cuộn nguồn sống như được tưới tắm bởi dòng nước phép màu kì diệu tưở nên trẻ trung vô cùng. Với giọng điệu trữ tình mang đậm màu sắc triết lí và suy tưởng, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng kết hợp với các biện pháp tu từ hiệu quả, Chế Lan Viên đã viết nên một bài thơtiếng hát con tàu tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của mình. Đó là chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thơ được sáng tạo bởi một ngòi bút thông minh, tài hoa ; khai thác triệt để các tương quan đối lập và nổi bật nhất là năng lực sáng tạo hình ảnh phong phú, độc đáo nhiều ý nghĩa biểu tượng. Thơ Chế Lan Viên dần trở về đời sống thế sự và những trăn trở của cái tôi trong sự phức tạp, đa diện và vĩnh hằng của đời sống. Kết bài: Tài Qua liệu chia bài thơ sẻ tại Tiếng hát con tàu ta nhận thấy đó là tiếng hát say mê của một tâm hồn muốn thoát khỏi cái tôi nhỏ bé để đến với cái ta rộng lớn càng được nhà thơ truyền tải rõ bằng tình

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) yêu quê hương đất nước sâu sắc hơn. Thành tựu nghệ thuật Chế Lan Viên đã đạt được trong quá trình sáng tạo chính là những đóng góp lớn lao đối với sự phát triển của thơ ca Việt Nam nói riêng và văn chương Việt Nam nói chung. Theo Hocsinhgioi.com Tài liệu chia sẻ tại