Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Tài liệu tương tự
Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Tràng Giang

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Giới thiệu về quê hương em

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

No tile

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Bình luận bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tả cây vải nhà em

Em hãy tả cây phượng và tiếng ve vào một ngày hè

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về Nguyễn Du

Tả khu vườn nhà em

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Tả cánh đồng quê em văn 5

Hãy tả ngôi trường của em

Phân tích bài thơ Chiều tối

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh – Văn mẫu lớp 9

LỠ CHUYẾN ĐÒ Truyện của Phương Lan ( tiếp theo ) Vòng tay ghì chặt nhớ nhung Quay về bến cũ sóng lòng xót xa Lỡ làng một chuyến đò qua Cỏ đau nắng rát

Tả một người công nhân (hoặc nông dân, bác sỹ, y tá…) đang làm việc

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Thuyết minh về hoa mai

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Cảm nghĩ về mái trường

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Em hãy thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Kể về một người bạn mới quen

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Bản ghi:

Phân tích bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến Author : vanmau Phân tích bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến - Bài làm 1 Thu điếu là một trong ba bài thư viết về mùa thu của Nguyễn Khuyến rất nổi tiếng xưa nay. Mùa thu đã thú vị, mùa thu ngồi câu cá lại càng thú vị hơn. Niềm thú vị ấy đã trở thành cảm hứng cho một trong những bài thơ hay nhất của Nguyễn Khuyến. Mở đầu bài thơ, Nguyễn Khuyến giới thiệu và hạn định khái quát nơi phát sinh cảm hứng với câu phá đề: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Địa điểm là ao, thời gian là thu, một mùa thu. Hai từ ao, thu được kết hợp thành một nghĩa ao thu, một thứ ao riêng chỉ đến mùa thu mới có những nét ấy. Cảm xúc ban đầu của Nguyễn Khuyến về ao thu được phát hiện nhờ tính chất lạnh lẽo và nước trong veo. Chính nhờ vậy mà lòng nhà thơ tràn trề cảm hứng. Sau một mùa hạ nóng nực, kéo dài, cái lạnh lẽo của mùa thu với bao cảm xúc, cái lạnh nhưng lại có nước trong veo. Ao lạnh, nước yên, nước trong nhìn tận đáy. Trời cũng lặng gió, bầu trời cũng phải thật trong, nước mới có thể trong veo như thế. Cái ao ở đây gợi lên một cái gì rất thân quen bình dị trong cuộc sống ở nông thôn. Trên cái nền ấy là hình ảnh người ngồi câu cá. Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Người ngồi câu cá không phải ngồi trên bờ như những người khác ngồi mà ngồi trên một chiếc thuyền câu, vì thế tầm nhìn rộng hơn, bao quát hơn. Nhà thơ lại ngồi trên một chiếc thuyền câu bé tẻo teo nghĩa là rất nhỏ có thể đó là một thứ thuyền thúng rất phổ biến ở vùng quê miền Bắc, vừa vặn cho một người ngồi. Vừa thực mà vừa mơ, cả không gian như co lại trong cái lạnh mùa thu và trên chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Nhờ vậy nhà thơ đã nhận ra nhiều vẻ của mùa thu: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo Từng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Trong bốn câu thơ trên, hai câu thực là cảnh gần, hai câu luận là cảnh xa. Cảnh gần thì có Tài liệu chia sẻ trên sóng biếc gợn và lá vàng đưa tiếng và hình cực nhỏ cuối hai câu nổi lên hai từ tí, vèo,

một từ diễn tả sự cực nhỏ của hình khối, một từ diễn tả sự cực nhỏ, của âm thanh. Vẻ tĩnh lặng của mùa thu cứ tăng dần qua từng cấp độ. Không gian động mà tĩnh ở hai câu luận, cảnh thu như xa hơn một chút, cảnh ngoài giới hạn của ao thu, phía trên là bầu trời mùa thu, trước mắt là làng xóm mùa thu. Trời thu xanh, xóm làng thì vắng vẻ. Trời thu thì xanh ngắt, đó cũng là điểm đặc trưng khơi gợi của trời thu. Từng mây lơ lửng ở bên dưới là để làm rõ thêm trời xanh ngắt. Một cái nhìn và cảm thật tinh tế! Cảnh xóm làng thì vắng vẻ gần như tuyệt đối: vắng teo. Hai câu kết con người mới xuất hiện, chính là tác giả bài thơ: Tựa gối ôm cần lâu chẳng được. Một tư thế có thể ngồi lâu để mà vừa câu cá, vừa trầm tư, thưởng thức cái cảnh đẹp của mùa thu. Nhưng ngồi đã lâu mà vẫn chưa có cá. Hình như nhà thơ chỉ một điều gì đó mà chính mình cũng không rõ. Thế rồi Cả đâu đớp động dưới chân bèo Một câu kết mơ hồ mà cũng như có thực: Có thể cá cắn câu mà cũng có thể không. Cái rung động nhẹ nhành ấy khiến cả không gian mùa thu như lắng đọng lại. Thu điếu với sự điêu luyện trong việc sử dụng tiếng nói dân tộc uyển chuyển, phong phú đạt đến mức tuyệt đối trong sáng và tinh tế. Nhờ đó đã diễn tả được vẻ đẹp giản dị thực sự của mùa thu ở những làng quê Việt Nam, đồng thời trong Thu điếu ta cũng nhận ra một vẻ đẹp của tâm hồn trong sáng tinh tế, mà giản dị, chân thành, gắn bó với quê hương và dân tộc. Phân tích bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến - Bài làm 2 Chùm thơ ba bài Thu vịnh, Thu ẩm, Thu điếu của Nguyễn Khuyến tiêu biểu cho thiên nhiên mùa thu của đồng bằng Bắc Bộ. Trong đó quen thuộc và gần gũi hơn cả là bài Thu điếu. Đọc bài thơ, ta thấy hiện lên trước mắt khung cảnh một làng quê nghèo vùng đồng chiêm trũng với những hình ảnh đơn sơ mà sống động: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Tài liệu Nguyễn chia sẻ Khuyến trên tả mùa thu trong một không gian hẹp: chiếc ao thu nhỏ bé, làn nước, trong veo in bóng mây trời. Tiết thu, khí trời se lạnh làm cho màu nước dường như trong hơn, làn

nước sâu hơn và lạnh lẽo hơn, Trên mặt ao là chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Ao nhỏ, thuyền xinh như hoà hợp với nhau, tạo nên một cảnh trí êm đềm, tĩnh lặng: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Cảm nhận tinh tế của nhà thơ đã phát hiện ra cái lạnh se se trong cơn gió thoảng. Ao hẹp, gió nhẹ thổi làm cho mặt nước gợn sóng lăn tăn. Dăm chiếc lá vàng lìa cành, se sẽ đưa theo chiều gió. Không gian yên lặng đến mức nghe rõ cả tiếng rơi vèo rất khẽ của chiếc lá liệng trên mặt ao. Màu nước trong veo, thuyền câu bé tẻo teo, sóng hơi gợn tỉ, lá khẽ đưa vèo Tất cả dường như đều thu nhỏ lại, lắng sâu và chất chứa suy tư. Từ khung cảnh Ao thu nhỏ hẹp trên mặt đất, nhà thơ nâng cao, mở rộng thành không gian khoáng đạt, cao vời vợi: Tầng mây lơ lừng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Ta lại bắt gặp hinh ảnh trời thu xanh ngắt như trong bài Thu vịnh, sắc xanh đặc trưng biểu tượng của mùa thu. Gió nhẹ nên mây lơ lửng, gẩn như trong trạng thái đứng yên. Nét thu trên mặt nước, nét thu trên bầu trời và đây là nét thu trên mặt đất: Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Những con đường nhỏ trong thôn xóm hai bên trồng tre, trồng trúc, vắng bóng người qua lại, dường như cũng chìm trong yên lặng. Yên lặng tuyệt đối bao trùm lên tất cả. Chính cái yên lặng chất chứa đó lại đồng điệu với tâm hồn nhà thơ và gợi lên những rung cảm tịnh tế trong lòng người đọc. Hai cấu kết là bức chân dung tự hoạ của tác giả: Tựa gối, ôm cần lảu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. Tư thế con người cũng như cố thu nhỏ lại cho tương xứng với cảnh vật chung quanh và cái dáng ngồi ấy phần nào thể hiện tâm trạng nhà thơ. ông không thể nào nguôi ngoai trước thế sự điều mà ông muốn mượn việc câu cá để giải khuây mà không sao khuây được. Một tiếng cá đâu đớp động mơ hồ dưới chân bèo đã làm cho nhà thơ khẽ giật mình, trở về thực tại một thực tại đầy xót xa, day dứt đối với tâm hồn trĩu nặng nỗi niềm dân nước. Bài thơ Thu điếu là mùa thu, hồn thu của làng cảnh Việt Nam. Không cần những hình ảnh cầu kì, ước lệ trong văn chương, chi vài cảnh vật đơn sơ, quen thuộc, nhà thơ đã vẽ nên bức tranh thu dân dã, mộc mạc mà không kém phần sinh động, đặc sắc. Cái hay của bài thơ là sự vắng lặng, mênh mông khiến cho mọi thứ dường như thu nhỏ và ẩn kín vào trong. Không gian Tài mùa liệu chia thu của sẻ trên đồng bằng Bắc Bộ là vậy. Tâm trạng của nhà thơ ngụ trong chính cái cảm giác tinh vi ấy.

Phân tích bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến - Bài làm 3 Thu Điếu nằm trong chùm thơ của Nguyễn Khuyến. Đây là một trong những bài thơ hay nhất trong hệ thống thơ ca tả về mùa thu và cũng là một trong ba bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Khuyến tả về làng cảnh Việt Nam. Cũng như Thu Vịnh và Thu Ẩm, bài Thu Điếu, đem đến cho người đọc sự cảm nhận vẻ đẹp của cảnh thu và tâm trạng của nhà thơ. Nếu như ở Thu Vịnh, cảnh thu đựơc đón nhận từ cao, xa đến gần, rồi gần đến cao, xa thì ở Thu Điếu cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần. Điểm nhìn cảnh thu được nhìn từ chiếc thuyền câu đến mặt ao rồi nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi nhìn ra mặt ao. Từ khung ao hẹp tác giả miêu tả mùa thu đựơc cả không gian và thời gian cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động. Bài thơ kể việc câu cá mùa thu nhưng thực ra đó lại là nói chuyện mùa thu, miêu tả cảnh mùa thu của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ, quê hương của tác giả Nguyễn Khuyến. Trong bài thơ có ao thu, thuyền câu, có lá vàng, có tầng mây, có sóng, có cá và người câu cá. Không gian mùa thu, vắng lặng và chính sự vắng lặng này mới tả được khoảnh khắc lặng lẽ của mùa thu và tả được tâm trạng, tĩnh lặng của tác giả. Ở hai câu đầu tác giả viết: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Hai câu thơ này không chỉ miêu tả được cả không gian mùa thu (ao thu) mà còn miêu tả được cả thời gian của mùa thu. Mùa thu được biểu hiện ở làn nước trong veo, đã trong lại còn trong veo và thêm lạnh lẽo. Ao thu lạnh lẽo càng làm tăng thêm độ buồn của mùa thu. Đó là mùa thu của lòng của lòng người buồn, của thi nhân buồn mà thôi. Mùa thu thường là mùa của tâm trạng buồn, qua hai câu thơ này càng thấy Nguyễn Khuyến đã rất tài tình khi miêu tả khung cảnh mùa thu. Chiếc thuyền câu vốn đã bé lại càng bé tẻo teo. Hai vầng eo càng làm cho không gian càng thêm thu nhỏ lại. Không nói ao rộng nhưng qua việc miêu tả ao mùa thu lại còn lạnh lẽo làm cho không gian ở đây có phần mông lung và như tan ra cùng sự lạnh lẽo của ao mùa thu. Mùa thu nước ao mới trong xanh như vậy làm cho không gian thêm nhỏ, chiếc thuyền đã bé lại bé thêm, như thu mình thêm nhỏ lại. Cảnh ao càng thêm vắng lặng: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Cảnh trên bờ ao lúc này chỉ có gió mà lại rất khẽ, làm cho sóng chỉ hơi gợi tí ta cũng thấy được gió ở đây rất nhẹ chỉ tạo đủ độ để sóng gợn mà thôi. Khung cảnh mùa thu đượm buồn như im lìm, lặng lẽ, chỉ có chiếc lá khẽ đưa mà thôi, không tạo ra âm thanh từ khẽ miêu tả được cả âm thanh, đó là âm thanh, đó là âm thanh, tĩnh chứ không động, tả được cái trạng thái tĩnh lặng của mùa thu. Ngày cả từ vèo cũng vậy đó không chỉ là bay qua của chiếc lá khi có làn gió mà từ vèo đó còn là thể hiện tâm trạng, thời thế của nhà thơ, một tâm sự đầy đau Tài buồn liệu chia trước sẻ tình trên hình của đất nước đầy đau thương.

Đến câu thơ thứ năm và thứ sáu, từ việc miêu tả cảnh ao thu, tác giả miêu tả rộng ra đó là cảnh trời mùa thu. Cảnh sắc trời tác giả miêu tả rộng ra đó là cảnh mặt trời mùa thu. Cảnh sắc trời mùa thu được nhìn rộng ra từ mặt ao, từ khung cảnh rộng đó tác giả nhìn xa: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Từ không gian của cảnh ao thu đó không chỉ là Ao thu lạnh lẽo, Chiếc thuyền câu bé tẻo teo tác giả miêu tả cảnh thu rộng và xa hơn đó là trời thu. Khung cảnh trời thu với tầng mây lơ lửng nhuộm một màu xanh ngắt, đám mây lơ lửng như không buồn trôi. Ở đây từ lơ lửng đó còn là tâm trạng suy nghĩ của tác giả về một vấn đề già đó chưa quyết định rõ ràng. Từ trời thu tác giả nhìn xuống, nhìn xa ngõ trúc. Không gian lại trở nên vắng lặng buồn thảm bên cạnh đó việc khách vắng teo lại càng làm tăng thêm không khí của mùa thu. Cái vắng lăngj, không khí buồn của mùa thu không dừng lại ở không gian của cái ao mà nó còn lan tỏa khắp trời đất, mây thì lơ lửng không buồn trôi. Ngõ xóm trước kia đông đúc người qua lại là vậy mà giờ đây cũng vắng teo. Con đường cũng trở nên quanh co. Tất cả mọi vật đều vắng lặng trong khung cảnh mùa thu. Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo Miêu tả mọi sự vật hiện tượng của mùa thu từ đầu đến giờ, ta mới thấy xuất hiện bóng dáng của người câu cá. Thông qua vài nét miêu tả việc tựa gối câu cá, thì hình ảnh ông già ngồi câu cá mới hiện lên rõ nét. Tư thế xuất hiện của ông già câu cá cũng như cảnh vật trở nên buồn, ông không ngồi trong thế của người câu cá mà gò bó tựa gối. Ta thường biết khi câu cá con người ta cảm thấy thoải mái nhất thì ở đây ông già ngôi câu cá không được sự thoải mái, thanh thản cúi người và tựa mặt lên đầu gối như đang suy nghĩ một điều gì. Đó phải chăng cũng là tác giả đang trăn trở buồn rầu về thế sự. Sự chờ đợi của ông già câu cá đó cũng là một sự mòn, về sự vắng lặng, trống không, lâu mà chẳng được gì. Một tiếng động quậy nhẹ của con cá dưới chân bèo. Nhưng tiếng động đó cũng nhẹ, một tiếng động lẻ loi, lại càng làm tăng thêm sự vắng vẻ lặng lẽ của không gian mùa thu Ở câu cuối sử dụng ba âm đ ( đâu, đớp, động) ta cảm giác như động mà lại không động, chỉ đủ miêu tả đủ sự quẫy đuôi nhẹ của con cá. Cảnh trong Thu Điếu là một khung cảnh đẹp nhưng mà tĩnh lặng và đượm buồn. Một sự chuyển động đều nhẹ nhàng, rất khẽ sự im lặng này lại tạo thêm sự tĩnh lặng của cảnh. Cái tĩnh bao trùm được gợi lên từ cái động rất nhẹ. Thủ pháp lấy động tả tĩnh là thủ pháp quen thuộc của thơ cổ phương Đông. Tất cả những vầng eo trong bài đều tạo nên sự vắng lặng im lìm trong khung cảnh mùa thu gợi lên cái gì thu hẹp lại, nhỏ lại, lắng vào hư không nó cũng góp phần làm cho không khí vắng lặng được tăng thêm. Tài liệu chia sẻ trên Qua bài Thu Điếu ta như cảm nhận được ở tác giả một tâm hồn gắn bó thiết tha với thiên

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) nhiên, một tấm lòng yêu nước thầm kín. Bên cạnh đó còn vẽ ra một khung cảnh mùa thu giản dị, thanh đạm, đơn sơ của làng cảnh Việt Nam, một tâm trạng buồn khép kín phù hợp với tâm trạng của tác giả. Tài liệu chia sẻ trên