Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu – Văn hay lớp 11

Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích về thơ của Xuân Diệu

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích 13 câu đầu bài thơ Vội vàng

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Cảm nhận của em về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bài viết số 7 lớp 9

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh

Tả lại con đường từ nhà đến trường

Phân tích đoạn trích Trao duyên của truyện kiều

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Cảm nghĩ về mái trường

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phát biểu cảm nghĩ về dòng sông quê hương em – Văn hay lớp 7

Nghị luận về thời gian

Kể về một chuyến về thăm quê – Văn mẫu lớp 6

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn

Tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

CHUYÊN ĐỀ: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM A. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 1. Tác giả: Thạch Lam ( ) a. Cuộc đời: - Ông là nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn. - Đặc


Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Nghị luận xã hội về “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Tràng Giang

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

J

Thuyết minh về truyện Kiều

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt

Phân tích bài thơ Chiều tối

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Tình Yêu của Cô Láng Giềng Đoàn Dự Cách đây khoảng năm, khi nhạc sĩ Tô Vũ còn sống, bà Q.Việt Nữ công gia chánh ở bên Úc, hình như sang chơi bên

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - 22-NHÃ CA.docx

TRƯỜNG THPT MINH KHAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013 Môn: NGỮ VĂN; KHỐI: C, D. Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đ

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

Văn học với việc xây đắp tâm hồn

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Bản ghi:

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu ngữ văn 11 Author : Hồng Thắm Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. Bài làm của Trần Thị Hoài Thu lớp 11D1 trường THPT Hiền Đa. Trong cuốn Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh đã nhận xét: Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời sông nước, sống vội vàng cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình, khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết. Quả đúng như vậy, Xuân Diệu là một hồn thơ mãnh liệt, luôn để lòng mình rộng mở với cuộc đời, một tâm hồn đam mê được sống và yêu, trong trái tim luôn có một khát khao dâng trào đó là khát khao được hòa mình vào với đời, với cảnh vật và với con người. Và có lẽ tinh thần này được thể hiện rõ nhất trong bài thơ Vội vàng của ông. Bài thơ được in trong tập Thơ thơ, đây là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám. Cả bài thơ là một thể thống nhất thể hiện quan điểm tư tưởng sống của Xuân Diệu là trong cuộc đời quý nhất là tuổi trẻ và đẹp nhất là tình yêu, nhưng tất cả chỉ là hữu hạn và đều trôi chảy theo thời gian, nên Xuân Diệu giục giã, vẫy gọi mọi người hãy sống vội vàng, sống toàn tâm toàn ý, tri nhận mọi giác quan để tận hưởng thiên đường trên mặt đất mà vũ trụ ban phát cho chúng ta. Quan niệm sống của Xuân Diệu được thể hiện ngay từ bốn câu thơ đầu với nhịp thơ nhanh mạnh gấp gáp: Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi Nhà thơ điệp hai từ Tôi muốn thể hiện ước muốn, khát vọng của chủ thể trữ tình đang dâng trào ào ạt, khát vọng này của nhà thơ được thể hiện qua những hành động như tắt nắng, buộc gió, một sự thật ở đây là nắng, gió là những hiện tượng vô hình, mênh mông của thiên nhiên, của vũ trụ. Nó chỉ chịu sự tác động của bàn tay tạo hóa chứ không bao giờ chịu tác động của con người nhỏ bé, nên đây là hành động phi thường muốn tước quyền tạo hóa đoạt quyền vũ trụ với mục đích đầy tính nhân văn cao cả là không muốn nắng làm nhạt phai sắc màu của mùa xuân tuổi trẻ, muốn cho gió đừng bay đi cuốn theo hương thơm ngào Tài ngạt liệu chia của sẻ mùa tại xuân tình yêu. Đối với Xuân Diệu, mùa đẹp nhất tràn trề sức sống xôn xao rạo rực nhất là mùa xuân, đây là mùa hội tụ đầy đủ sắc màu, hương thơm và sức sống. Nhưng

trong quan điểm triết học của tác giả thì từ màu xuân có hai nghĩa rất rõ ràng vừa là mùa xuân của thiên nhiên đất trời, vừa là mùa xuân của cuộc đời. Trong đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân cũng có hai nghĩa rõ ràng như thế: Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đấy lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần. Nhà thơ sử dụng phép điệp cụm từ chỉ định Này đây, năm lần liên tiếp nhấn mạnh tâm trạng háo hức vui sướng đang dâng trào khi liên tiếp thưởng thức, khám phá ra vẻ đẹp kì diệu của mùa xuân. Với đôi mắt tinh tế, trái tim nhạy cảm và tài năng thơ ca Xuân Diệu đã trở thành một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho người đọc cùng cảm nhận và đắm say vào những vẻ đẹp phong phú đa dạng. Phép tu từ liệt kê được nhà thơ sử dụng ở đây để truyền đến cho người đọc có thêm nhiều hiểu biết về những tín hiệu của mùa xuân: Ong bướm dập dìu, cây cối xanh non tươi tốt tràn trề sức sống, trăm hoa đua nở Quả là một bức tranh mùa xuân toàn mĩ, gần gũi thân quen từ bao đời nay nhưng được Xuân Diệu miêu tả bằng từ ngữ và cách cảm nhận mới mẻ, cụm từ tuần tháng mật tượng trưng cho vị ngọt tuyệt mĩ của màu xuân trong thời gian cụ thể là tuần đầu tiên trong ba tháng mùa xuân của đất trời. Hình ảnh lá của cành tơ cũng là biểu tượng ẩn dụ chỉ tuổi xuân chồi non, lộc biếc của tuổi trẻ con người. Từ láy phất phơ ở đây diễn tả thật đắt sức sống cứ căng tràn và dâng lên rạo rực thể hiện rất chính xác bản chất linh hồn thần thái của mùa xuân. Đặc biệt nhà thơ chỉ đưa ra tiếng hót của chim yến, chim oanh là loài chim luôn sống có đôi có lứa và luôn hát tiếng tình ái biểu tượng cho đôi lứa của tuổi trẻ. Dưới ngòi bút của Xuân Diệu, mùa xuân hiện lên với đầy đủ sắc màu, hương thơm, âm thanh, đó như một món quà kì diệu mà tạo hóa ban tặng cho chúng ta. Xuân Diệu có quan niệm mới mẻ là coi chuẩn mực cái đẹp trong vụ trụ này là con người nên nên ánh bình minh dù huy hoàng, lộng lẫy cũng chỉ giống như hàng mi của con người chớp mắt thức dậy sau giấc ngủ. Nhà thơ nhân hóa buổi sớm như một vị thần Vui đến gõ cửa từng nhà đánh thức từng trái tim thức dậy để tận hưởng vẻ đẹp của mùa xuân. Quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu hội tụ trong một câu thơ tuyệt mĩ: Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần. Cặp môi gần gợi tả cảm giác tình yêu lứa đôi tuổi trẻ cũng có vị ngọt vị ngon, tác giả đã tinh tế khám phá ra nét tương đồng giữa mùa xuân của đất trời và tình yêu đều có chung hương vị ngon ngọt. Nhưng trong khi sung sướng hưởng cái vị ngon ngọt của tình yêu tuổi trẻ Tài thì liệu đồng chia sẻ thời tại Xuân Diệu lại cảm nhận được cái vị chua chát, đắng cay khi tình yêu tuổi trẻ không tồn tại vĩnh hằng mà trôi theo thời gian. Cảm giác ấy được nhà thơ thể hiện trong câu

thơ có dấu chấm ở giữa để chuyển sang tâm trạng vội vàng: Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân Dấu chấm ở giữa dòng giống như một lát cắt rất sắc chặn đứng tâm trạng sung sướng, hạnh phúc của nhà thơ đang say đắm ngây ngất hưởng thụ bữa tiệc tinh thần của mùa xuân để xen vào cái tâm trạng lo lắng vội vàng sợ mùa xuân sẽ mất. Vì thế nhà thơ khẳng định ngay khi mùa xuân cuộc đời vừa chớm nở đã tận hưởng hết mình chứ không đợi đến khi nắng hạ hết mùa xuân mới tiếc nuối thì lúc đó đã hoàn toàn bất lực, xót xa bởi cuộc sống vô nghĩa. Nỗi lo âu vội vàng tiếc nuối của Xuân Diệu dâng trào ào ạt khi nhà thơ cảm nhận được hai nghịch lí nghiệt ngã của tạo hóa: Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già. Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời Nghịch lí thứ nhất sự chảy trôi của thời gian và sự ngắn ngủi của cuộc đời: Ôi đau đớn! Ôi đau đớn! Thời gian ăn cuộc đời. Xuân Diệu sử dụng một loạt từ đồng nghĩa và trái nghĩa để chỉ ra nét tương đồng của mùa xuân đất trời và màu xuân cuộc đời, nhấn mạnh giọng điệu triết lí ấn tượng: xuân tới xuân qua ; xuân non xuân già ; xuân hết tôi mất. Những câu thơ diễn tả quy luật thực tế của cuộc sống: sinh, lão, bệnh, tử nên âm hưởng buồn man mác, bất lực vì không thể xoay chuyển được vũ trụ. Nghịch lí thứ hai là xuân của thiên nhiên thì tuần hoàn mà tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, trời đất thì tồn tại vĩnh hằng nhưng chẳng còn tôi mãi. Vì thể tác giả bộc bạch nỗi nuối tiếc da diết sâu lắng Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời. Vì hai nghịch lí trên mà Xuân Diệu có tâm trạng lo âu, trăn trở, tâm trạng này dồn nén trong tim rồi vỡ òa ra tràn ngập cả không gian đất trời: Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa Tài Mau liệu chia đi thôi! sẻ tại Mùa chưa ngả chiều hôm

Với phép tu từ nhân hóa, tất cả thiên nhiên vũ trụ đều trở thành những sinh thể có hồn, đồng cảm với nỗi niềm tiếc nuối, bâng khuâng của nhà thơ, tháng năm hư vô bỗng trở thành một tâm hồn rớm vị chia phôi, sông núi biết than thầm tiễn biệt, cơn gió biết thì thào với lá và biết hờn dỗi vì phải bay đi. Các loài chim đang rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi vì lo sợ độ phai tàn. Vì không còn cách nào giữ được mùa xuân cuộc đời và mùa xuân đất trời nên nhà thơ giục giã mọi người mau đi thôi mùa chưa ngả chiều hôm. Mùa và chiều hôm là ẩn dụ chỉ tuổi trẻ và độ phai tàn, nhà thơ nhắn nhủ mỗi người hãy sống hết mình lúc tuổi trẻ để có một tuổi xuân tươi đẹp, tròn đầy để khỏi phải tiếc nuối khi tuổi trẻ đã đi qua. Nhà thơ đã bộc bạch tâm trạng của chính mình ở khổ thơ cuối và nêu lên triết lí vội vàng: Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Cho no nê thanh sắc của thời tươi Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi Xuân Diệu muốn nhắn nhủ với người đời hãy sống theo triết lí vội vàng để tinh túy của tâm hồn sống mãi với đất trời, với cuộc đời. Cái tôi của nhà thơ đã hòa vào cái ta của cuộc đời, trào dâng vào cuộc đời qua điệp ngữ ta muốn lặp đi lặp lại, ước muốn đó thể hiện qua những hành động như ôm, riết..sau những hành động mạnh nhà thơ liệt kê một loạt những danh từ là đối tượng của tình yêu và niềm say mê của con người đó là: sự sống, mây, gió, cánh bướm Tất cả những hình ảnh này đều là sự vô hình của thiên nhiên, nó chỉ gợi cảm giác và khái quát cuộc sống phong phú, đa dạng nhiều vô tận mà vũ trụ ban phát cho con người. Qua đoạn thơ ta thấy tâm hồn Xuân Diệu rất tinh tế và nhạy cảm luôn rộng mở để đón nhận mọi sắc màu, hương thơm, vị ngọt của cuộc đời. Quan niệm sống của tác giả vừa thực tế vừa lãng mạn đậm chất nhân văn, những hình ảnh trong khổ thơ cuối là những hình ảnh mang tính biểu tượng chỉ khái quát tổng thể toàn vẹn, hoàn mĩ nhất của cuộc sống tuổi trẻ, vì thế nhà thơ miêu tả sự hưởng thụ rất thỏa mãn, rất cuống quýt qua một loạt điệp từ và 3 lần và cho 3 lần nhấn mạnh sự giao hòa giao cảm giữa con người với thiên nhiên vũ trụ cuộc sống, tình yêu tuổi trẻ cứ dâng đầy để mỗi người hưởng thụ đến độ chếnh choáng, đã đầy, no nê. Một loạt tính từ đều là từ láy làm tăng thêm giá trị gợi cảm của những câu thơ. Ta cảm tưởng như Xuân Diệu đưa người đọc đi vào từng chặng của niềm hạnh phúc, đắm say, ngây ngất giống như con ong đắm chìm trong mật hoa và bay ra ngất ngây trong bầu mật ngọt của nó. Bài thơ Vội vàng là bài thơ tiêu biểu cho quan điểm sống của Xuân Diệu, đó là hãy sống mãnh liệt, sống hết mình với niềm yêu đời hâm sống cuồng nhiệt, quý trọng từng giây phút Tài của liệu cuộc chia sẻ đời tại của tuổi trẻ. Tư tưởng đó được thể hiện qua hình thức nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc và giọng điệu say mê, sôi nổi, hình ảnh thơ đầy sự sáng tạo, mới

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) mẻ. Chính vì vậy mà Xuân Diệu và thơ của ông mãi mãi sống trong lòng người đọc nhất là tuổi trẻ những con người sống để yêu thương. Tài liệu chia sẻ tại