ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN CÁC CỬA SÔNG LỚN ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÀO HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lương Quang Xô 1 Tóm tắt: Đồng bằng sông

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - TS. Nguyen Phu Quynh

KẾT QUẢ TÍNH SÓNG, NƯỚC DÂNG DO BÃO VÙNG VEN BIỂN ĐÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Thanh Chương, Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh Hùng Viện Khoa học Thủy lợi

Microsoft Word - Tang Duc Thang

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

VKHTLMN_DubaomanDBSCL _Cap nhat 16_1_2017.doc

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

dbscl thachthuc-hanhdong bs

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MIỀN NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 0

Microsoft Word - 18-TNN-34HUYNH VUONG THU MINH( )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Preliminary data of the biodiversity in the area

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ CẦN THƠ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc STT 1 BIỂU 1 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN MỜI GỌI ĐẦU TƯ TẠI HỘ

quy phạm trang bị điện chương ii.4

BỘ XÂY DỰNG

Microsoft Word - 13-GD-NGUYEN DUC TOAN(90-96)

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 10/2010/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

Hạ Nguồn Sông Mekong trong Cơn Khát Vô Tận của Bắc Kinh Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồ

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

BÀI BÁO KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH AN GIANG Lưu Văn Ninh 1, Nguyễn Minh Giám 2 Tóm tắt: Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu cần tiến hành phân tí

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

Luan an dong quyen.doc

Nhân Quả và Sám Hối

Microsoft Word - Morat_sua.doc

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Microsoft Word

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BƠM HTbx PHỤC VỤ TƢỚI Tóm tắt TIÊU CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Phạm Văn Thu, Ths. Nguyễn Hồng Long, Ths. Vũ Mạ

Microsoft Word - Các QĒ 214 vÀ cùng sự chớ Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2)

На правах рукописи

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

Báo cáo cuối kỳ Khảo sát chuẩn bị Dự án đường cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận tại Việt Nam Tháng 02 năm 2013 Thiết kế cũ Đường cao tốc Cầu cạn QL30 Thiết

Quy hoạch và phát triển vùng nuôi tôm ĐBSCL đến 2030

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 10798:2015 Xuất bản lần 1 TẤM BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN GIA CỐ MÁI KÊNH VÀ LÁT MẶT ĐƯỜNG Precast reinforced c

Microsoft Word - 11Truong Thanh Cuong.doc

BỘ XÂY DỰNG

Microsoft Word - Document1

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

Tự hào thanh niên xung phong Tây Nam bộ Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với cả nước, hàng ngàn thanh niên xung phong (TNXP) Tây Na

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 4(33).2009 HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT KHI SỬ DỤNG KHÁNG BÙ NGANG CÓ ĐIỀU KHIỂN TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀ

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

LỜI CAM ĐOAN

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

GIS 101

“ Cực Lạc Di Luận Đạo ”

NGHIÊU CỨU, XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM KHAI THÁC, VÙNG KHAI THÁC HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Kênh xáng Xà No dài 40 km, bắt nguồn từ ngã ba Vàm Xáng, sông Cần Thơ (nhánh lớn sông Hậu), đoạn qua huyện Phong Điền chạy dài tới ngã ba sông Ba Voi

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

Microsoft Word - TCVN

HỘI NGHỊ ĐIỆN GIÓ VIỆT NAM LẦN THỨ I Tp. Hà Nội, ngày 07 tháng 6 năm 2018 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp 14/0

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Qu

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: DOI: / /15/1/ NGHIÊN CỨU THỰC N

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch Sử thầy Nguyễn Mạnh Hưởng - đề 01

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3238/QĐ-UBND Quảng Ninh, ng

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

(Microsoft Word - PGS.TS. L\352 M?nh H\371ng)

Gìn giới cấm sửa tâm ô-tạp, Niệm Phật thì phải dẹp lòng tà. Nhớ từ-bi hai chữ ngâm-nga, Dầu làm lụng cũng là trì chí. Chờ Thiên-Địa châu-nhi phục-thỉ,

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

2 TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ SƠ BỘ

A

ND &ND QuydinhGiadat

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn kiểm tra thành phần: LỊCH SỬ Thời g

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

Factsheet_MRC Council Study - Vietnamese.indd

Microsoft Word - longan_trinhthamdinh.docx

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

ptdn1246

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

TÀI LIỆU THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

Preliminary data of the biodiversity in the area

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

PHẬT ĐẢN 2643 PHẬT LỊCH 2563 TỲ KHEO THÍCH THẮNG GIẢI NIỆM ĐỊNH TUỆ HỮU LẬU VÀ NIỆM ĐỊNH TUỆ VÔ LẬU ẤN HÀNH MÙA PHẬT ĐẢN 2019 MELBOURNE - ÚC CHÂU

Bộ máy in báo cáo Hệ thống garô SmartPump Hướng dẫn sử dụng TIẾNG ANH (EN) Phiên bản D Ngày in: 16/06/ :06:

TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bản án số: 25/2017/HSST Ngày 10/7/2017

Tác động của cổ phần hóa đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tác động của cổ phần hóa đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doa

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

LUẬT XÂY DỰNG

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Bản ghi:

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN CÁC CỬA SÔNG LỚN ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÀO HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lương Quang Xô 1 Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở hạ lưu sông Mekong, có địa hình thấp (0,8-1,2m), hệ thống kênh rạch dày đặc. Chế độ thủy văn vô cùng phức tạp, chịu ảnh hưởng của thủy triều biển Đông, biển Tây, khai thác của thượng lưu, chế độ mưa, khai thác ngay tại đồng bằng, gió chướng và nước biển dâng. Theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến năm 2050, mực nước biển trung bình có thể tăng lên 30cm, như vậy mặn ở ĐBSCL sẽ xâm nhập sâu vào trong nội vùng. Giải pháp cho tương lai đối với ĐBSCL là lên đê và xây dự ng các cống lớn trên các dòng sông chính sông Mekong, việc xây dựng này dẫn tới sự thay đổi chế độ dòng chảy và sự xâm nhập mặn ở ĐBSCL. Bài báo sử dụng mô hình 1-2 D để tính toán thủy lực dòng chảy và diễn biến xâm nhập mặn trong hệ thống sông. Kết quả cho thấy: (i) Mô hình có khả năng mô phỏng tốt trạng thái dòng chảy và xâm nhập mặn ở ĐBSCL;(ii)Dưới tác động của nước biển dâng đến 2050 (30cm), khi xây dựng các cống lớn ở ĐBSCL diễn biến độ mặn chỉ thay đổi so với điều kiện bình thường trên sông Vàm Cỏ khoảng 38km, sông Hậu 25 km, sông Hàm Luông 20km, sông Tiền 25 km tính từ cửa sông. Độ mặn tại Cần Thơ (trên sông Hậu), Mỹ Thuận trên sông Tiền hầu như không thay đổi; và (iii) Độ mặn tại 9 cửa sông biến đổi từ 17-33 g/l, tùy từng cửa. Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Mô hình 1-2 D, nước biển dâng I. MỞ ĐẦU 1 Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), được giới hạn bởi: (i) phía Bắc là biên giới Việt Nam- Campuchia; (ii) phía Tây là biển Tây; (iii) phía Đông là biển Đông; và (iv) phía Đông Bắc là thành phố Hồ Chí Minh. ĐBSCL có diện tích khoảng 3,9 triệu ha, bao gồm 12 tỉnh là: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang, Bến Tre và thành phố Cần Thơ. ĐBSCL có 4 con sông lớn, đó là Cái Lớn Cái Bé, sông Tiền, sông Hậu và sông Vàm Cỏ, đổ ra biển thông qua 9 cửa. Đồng thời, với nó là một hệ thống kênh rạch dầy đặc (hình 1). Trong tính toán thủy lực (lũ, kiệt và xâm nhập mặn) của các dự án và đề tài nghiên cứu khoa học ở ĐBSCL đều lấy mực nước và độ mặn thực đo ở các cửa sông làm biên hạ lưu, nhưng tại đây phụ thuộc vào nhiều yếu tố không ổn định như: biến đổi lượng nước thượng lưu, sử dụng nước trên đồng bằng, gió chướng, nước biển dâng v.v. Bài toán hai chiều ngang ngoài 1 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam Hình 1: Vị trí ĐBSCL 44 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014)

biển có đủ dữ kiện để tính toán nhờ phương pháp hằng số điều hòa và độ mặn không đổi ở đủ xa bờ, kể cả ảnh hưởng của gió. Việc nối kết bài toán một chiều trong sông và hai chiều ngang trên biển với điều kiện tương thích tại các cửa sông là một đòi hỏi không chỉ về học thuật mà còn là một đòi hỏi từ thực tiễn sản xuất. Quy họach phát triển thủy lợi cần phải đi trước một bước để dự tính những biến đổi có thể có, nhằm đề ra các biện pháp thích ứng. Do vậy, việc áp dụng mô hình 1-2 D để đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng, gió chướng, phát triển thượng lưu đến các biên cửa sông và tình hình xâm nhập mặn trên các dòng sông chính là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Trong tính toán thủy lực (lũ, kiệt và xâm nhập mặn) của các dự án và đề tài nghiên cứu khoa học ở ĐBSCL đều lấy mực nước và độ mặn thực đo ở các cửa sông làm biên hạ lưu, nhưng tại đây phụ thuộc vào nhiều yếu tố không ổn định như: biến đổi lượng nước thượng lưu, sử dụng nước trên đồng bằng, gió chướng, nước biển dâng v.v. Bài toán hai chiều ngang ngoài biển có đủ dữ kiện để tính toán nhờ phương pháp hằng số điều hòa và độ mặn không đổi ở đủ xa bờ, kể cả ảnh hưởng của gió. Việc nối kết bài toán một chiều trong sông và hai chiều ngang trên biển với điều kiện tương thích tại các cửa sông là một đòi hỏi không chỉ về học thuật mà còn là một đòi hỏi từ thực tiễn sản xuất. II. Phương pháp nghiên cứu 2.1- Phần một chiều: Theo truyền thống, hệ phương trình Saint-Venant và lan truyền chất một chiều sau đây được sử dụng để mô tả quá trình dòng chảy và lan truyền chất trong hệ thống kênh sông với các điều kiện sử dụng nước khác nhau: 2 2 4/3 Q Q Z gn B Q Q ga 7/3 t x A x A BLW 2 1 cos 0 S Q S 1 S AD t A x A x x (3) q Q qs r Qm q Q r Sr S A A Trong đó các ký hiệu (xem hình 02) như sau: Q (m 3 /s) là lưu lượng, Z (m) là mực nước so với cao độ chuẩn; A (m 2 ), B(m) tương ứng là diện tích và chiều rộng chảy của mặt cắt ngang; Bc (m) là chiều rộng mặt nước (gồm cả phần trữ); g (m 2 /s) là gia tốc trọng lực; n à hệ số nhám Manning, không thứ nguyên; q (m 2 /s) là lưu lượng gia nhập trên một đơn vị chiều dài dọc sông ; W là vận tốc gió ở độ cao 10m; là góc của vận tốc gió với trục sông; L 1 là hệ số; x là tọa độ dọc trục sông; t là thời gian. S(x,t) là độ mặn trung bình (chất bảo tòan, trong trường hợp này có thêm số hạng chuyển hóa do các nguyên nhân khác nhau) trên mặt cắt ngang sông; q là lưu lượng gia nhập trên một đơn vị chiều dài như bơm, tưới, nguồn thải, Sq là độ mặn trong nguồn gia nhập, trong trường hợp q là nước lấy từ sông (bơm, tưới) thì Sq = S; Qr là nước trao đổi giữa sông và ruộng và Sr là độ mặn trong Qr, nếu Qr là nước chảy từ sông vào ruộng thì Sr = S ; Qm là nước mưa (giả thiết không có độ mặn trong nước mưa); D là hệ số phân tán dọc (dispersion coefficient, đã bỏ chỉ số x cho đơn giản cách viết); Q là lưu lượng của dòng chảy trong sông được tính từ mô hình thủy lực (lưu ý đơn vị của q, Q r hay Q m là L 2 /T). 2.2- Phần hai chiều: Thông thường hệ Saint- Venant và lan truyền chất 2 chiều ngang sau đây được sử dụng cho các bài tóan ngòai biển (xem hình 03): F(x,y,z,t)=0 x,y,t) (2) z= h(x,y) H(x,y,t) B C Z t Q q x Hình 2 (1) Hình 3 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) 45

( HU ) ( HV ) q t x y U U U U U V t t x y U fv g 1 N ( HU ) x V V V V U V t t x y fu V g 2 N ( HV ) y C C C 1 C U V ( HD x ) t x y H x x 1 C q( Cq C) ( HDy ) H y y H (4) Trong đó là mực nước biển, H là độ sâu, U, V là 2 thành phần vận tốc nằm ngang, C là độ mặn, f,, N,, D,.. là các hệ số. Các phương trình (1) - (2) được giải bằng phương pháp sai phân ẩn 4 điểm của Preissmann. Phương trình (3) được giải bằng phương pháp phân rã kết hợp với đường đặc trưng [1,3]. Hệ (4) đến (7) được giải bằng phương pháp phần tử hữu hạn lưới tam giác. 2.3 Bài toán ghép nối 1-2 chiều sông biển Xét 1 nhánh sông nối một nút hợp lưu I với phần tử hai chiều T, có 3 đỉnh i, j, k. Ta quy ước phần tử tam giác trong miền hai chiều nối với sông bao giờ cũng có một cạnh (chẳng hạn i, j) vuông góc với dòng chảy trong sông và có cạnh trùng với chiều rộng của mặt cuối jn của nhánh sông nối như hình 04. Điều kiện nối giữa mô hình một và 2 chiều là bảo đảm điều kiện cân bằng lưu lượng (vào bằng ra) tại cửa sông, và mực nước sông biển phải bằng nhau. Sau khi sử dụng sơ đồ sai phân 4 điểm của Preissmann cho (1), (2) và tuyến tính hóa (bỏ đi các đại lượng nhỏ bậc 2) ta được hệ phương trình sai phân tuyến tính hóa sau đây cho từng đọan sông nằm giữa 2 mặt cắt bất kỳ i và i+1. A1. Zi B1. Qi C1. Zi1 D1. Qi 1 E1 (8) A2. Z B2. Q C2. Z D2. Q E2 i i i1 i1 (5) (6) (7) Trong đó A1, B1,,E1, E2 là các hệ số đã biết, Z, Q là các ẩn số. (8) được giải bằng cách trước tiên tìm mực nước tại các hợp lưu, sau đó mới tìm Z, Q cho từng mặt cắt trong nhánh theo các công thức truy trứng (Chi tiết xem trong [1]). Công thức truy trứng sau đây sẽ được dùng cho nối ghép: i j q j N rjn Q jn ZI Q (9) sea 2 p jn p j N p jn Hình 04: Nhánh sông J1,JN nối với phần tử tam giác (i,j,k) ngoài biển Trong (9) QjN là lưu lượng từ sông chảy ra, Qsea là lưu lượng từ biển chảy vào/ra Z I là mực nước hợp lưu I, còn i, j là mực nước tại hai đỉnh tam giác ngòai biển (hình 04). p, q, r là các hệ số truy trứng. Hệ phương trình có ẩn số là mực nước tại các hợp lưu sông sẽ có dạng: A II Z I LN I J A I J Z J C I I 1,2,..., LN K B I K với LN là tổng số nút hợp lưu. A II, B IK là các hệ số của ma trận, C I là hệ số của véc tơ cột vế phải. Mỗi một nút hợp lưu ta có một phương trình (10), và với LN nút có LN phương trình với các ẩn số Z 1, Z 2, Z LN và các mực nước của các phần tử 2 chiều lân cận. Đây là phần nối kết, mà để giải được cần phải giải đồng thời phần 2 chiều được trình bầy trong [2]. Trong bài tóan một chiều của các mô hình trong sông trước đây các giá trị mực nước ở cửa sông được cho trước (bằng thực đo). Lưu ý rằng LN là tổng số các hợp lưu không kể biên và điểm nối cho nên bậc của rất nhỏ so với tổng số mặt cắt nếu giải trực tiếp hệ sai phân (4) cho tòan hệ sông. Cách giải hệ (10) được trình bầy trong [1,3] khi thiết lập hệ phương trình đầy đủ cho cả 1 và 2 chiều [1,2]. Khi đã giải được hệ (10) ta biết được mực nước tại tất cả các nút hợp lưu thì có thể dùng công thức truy đuổi để tính mực nước và lưu lượng tại các mặt cắt trong từng nhánh sông. K (10) 46 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014)

III. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 3.1. Kết quả hiệu chỉnh mô hình Để kiểm tra tính đúng đắn, một sơ đồ tính của mô hình ghép nối gồm phần một chiều từ Kratie ra biển và phần 2 chiều với chiều rộng cách bờ khoảng 150 km (hình 05). Cụ thể như sau: - Phần một chiều bao gồm 508 nhánh sông, với 1699 mặt cắt. Biên lưu lượng thượng lưu gồm Kratie, Dầu Tiếng, Trị An, Gò Dầu và nhập lưu từ Biển Hồ. - Phần 2 chiều với 357 phần tử tam giác, 224 nút, 33 nút biên biển (tính từ phương pháp hằng số điều hòa). - Việc lấy nước trên Đồng Bằng tùy thuộc từng tháng (phân theo 10 ngày một) được phân bổ trên 271 điểm, vào tháng IV lượng nước lấy 1080,75 m3/s. Để hiệu chỉnh mô hình, dùng tài liệu thực đo các trạm Mỹ Thanh, Gành Gào, châu Đốc, Vàm Kênh vào tháng 4 năm 2004. Điều kiện ban đầu cho cả hai mô hình được lấy qua kết quả tính toán sau 15 ngày, trước thời đoạn kiểm định, khi mô hình đi vào ổn định. Với kết quả khống chế sai số: phải trùng pha, mực nước <10cm, độ mặn từ 0,3-0,5 g/l. Một số kết quả tính trên hình 6, 7 về mực nước, lưu lượng, độ mặn với số liệu 2004 cho thấy mô hình ghép nối có thể sử dụng cho các kịch bản sử dụng nước trong tương lai với các điều kiện biến đổi về thượng lưu và nước dâng trên biển. Hình 5: Sơ đồ ghép nối 1-2 chiều dùng tính toán cho quy hoạch Hình 6: Một số kết quả tính kiểm tra mực nước của mô hình ghép nối 1-2 chiều Hình 7: Một số kết quả tính kiểm tra lưu lượng và độ mặn của mô hình ghép nối 1-2 chiều Để kiểm định mô hình 1-2 D coupling, được khác không đáng kể. Kết quả này cho phép tiến hành cho tháng IV/2008, kết quả cho thấy dùng mô hình 1-2 D coupling tiến hành tính (hình 08), giữa tình toán và thực đo có sự sai toán cho các kịch bản trong tương lai. KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) 47

Q (m 3 /s) 10000 5000 0-5000 -10000-15000 LƯU LƯỢNG CẦN THƠ 0 60 120 180 240 300 360 Thời gian (giờ) Kết quả đo đạc Kết quả tính toán H (cm) 150 100 50 0-50 -100-150 -200 MỰC NƯỚC TẠI BẾN TRẠI 0 60 120 180 240 300 360 Thời gian (giờ) Kết quả đo đạc Kết quả tính toán Hình 8: Kết quả tính toán và thực đo kiểm định IV/2008 tại Cần Thơ và Bến Trại 3.2. Ứng dụng trong tính tóan quy họach các cống trên sông lớn 1. Mô hình và kịch bản dùng cho tính toán Mô hình ghép nối 1-2 chiều đã được sử dụng để dự báo biên mực nước và độ mặn tại các cửa sông ở ĐBSCL vào thời kỳ 2050 khi chưa có nước biển dâng và khi nước biển dâng 30cm trong điều kiện ngăn các cửa sông lớn. Sơ đồ tính một chiều trong sông gồm 2308 nhánh sông kênh, 6435 mặt cắt, 19 biên nối sông biển, 159 công trình, 800 ô ruộng. Phần 2 chiều gồm 353 phần tử tam giác, 224 nút, 33 biên biển. Mô phỏng được thực hiện cho cả mùa lũ lẫn mùa kiệt. Các kịch bản tính tóan như sau: Kịch bản I a. Phát triển tài nguyên nước mùa lũ: + ĐBSCL: Như phương án lâu dài của quy họach lũ được duyệt năm 1999. + Vùng đất Campuchia lên đê bao cả năm. + Lũ năm 2000, mưa 10%. + Mực nước triều dự báo tới 2050 có tính tới mực nước biển dâng 0,30 m b. Phát triển tài nguyên nước mùa kiệt + Yêu cầu sử dụng nước như năm 2004 ở ĐBSCL. + Biên thượng lưu tần suất 75%. + Biên triều biển dự báo tới 2050 có tính tới mực nước biển dâng 0,30 m. Kịch bản 2 a.phát triển tài nguyên nước mùa lũ: Tương tự như kịch bản 1 b. Kịch bản phát triển tài nguyên nước mùa kiệt + Yêu cầu sử dụng nước định hướng tới năm 2050 ở ĐBSCL + Biên thượng lưu tần suất 75%. + Biên triều biển dự báo tới 2050 có tính tới mực nước biển dâng 0,30 m. + Tiến hành xây dựng 10 cống trên các sông lớn như: Cái Bé (-7m, 90m), Cái Lớn (-7m, 400m), Vàm Cỏ (-8m, 400m), Hàm Luông (- 10m, 1300m), Cửa Tiểu (-5m, 800m), Cổ Chiên 1 (-10m, 1000m), Cổ Chiên 2 (-10m, 1200m), Định An (-7m, 4000m), Trần Đề (-8,5m, 1200m) và Cửa Đại (-8m, 1200m). Các cống này đóng ngăn mặn từ tháng I đến hết tháng VI, từ tháng VII đến tháng XII mở để thoát lũ. + Các sông rạch nhỏ nối với các sông lớn này còn chưa được xây dựng. Vị trí xây dựng các cống và vị trí các trạm thủy văn xem hình 09. Kết quả tính ton cho hai kịch bản được thể hiện trên hình 10-11 và bảng 01-02. Hình 10: Biến đổi độ mặn tại 8 cửa sông lớn Hình 11: Biến đổi độ mặn dọc sông Hậu theo 2 kịch bản 48 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014)

Hình 9: Vị trí các trạm thủy văn và cống trên cửa sông lớn ĐBSCL Bảng 01: Độ mặn max (g/l) tại 9 cửa sông ĐBSCL từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2050 Tên trạm Mặt cắt Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 Vàm Kênh 146 17.5 19.2 17.9 19.5 18.8 23.8 19.6 26.5 19.3 20.8 20.5 20.1 Bình Đại 153 16.6 15.2 19.8 17.0 17.0 16.4 17.1 17.6 16.3 16.1 12.9 13.5 An Thuận 173 19.4 19.1 22.2 24.1 22.0 23.4 22.5 25.5 21.1 22.4 18.5 17.7 Bến Trại 1699 16.7 16.3 18.9 18.5 19.7 18.6 20.0 19.9 19.9 20.4 19.0 20.2 Mỹ Thanh 1697 23.9 24.0 26.9 29.3 27.3 28.7 27.7 32.4 24.0 23.8 19.9 18.9 Gành Hào 579 21.9 21.6 27.1 28.8 31.0 29.6 33.0 31.8 28.6 27.7 23.7 20.2 Ông Đốc 576 25.0 25.2 28.9 28.7 29.0 28.9 31.2 31.5 28.9 28.6 24.6 23.5 Biện Nhị 1535 16.8 18.1 20.2 22.1 24.1 25.0 26.8 27.2 25.5 25.5 22.1 20.7 Rạch Giá 1528 12.4 13.1 14.1 14.3 14.0 13.8 16.8 15.3 16.8 14.5 11.3 11.2 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) 49

Bảng 02: Độ mặn max (g/l) trên sông Vàm Cỏ từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2050 Tên trạm Mặt cắt Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 KB1 KB2 Ngã ba VC 255 2.9 4.6 5.0 6.0 6.7 7.1 7.8 7.5 8.0 7.5 7.9 256 3.9 4.4 5.8 6.2 7.1 7.9 8.3 9.1 8.5 9.2 8.3 8.7 258 7.0 7.6 9.4 9.9 10.7 11.5 12.1 13.0 12.0 12.7 11.0 11.4 260 13.2 13.6 16.4 16.9 17.8 18.1 19.8 20.0 18.9 18.9 15.9 16.1 243 16.0 16.1 19.4 19.5 20.7 20.6 22.7 22.7 21.3 21.1 17.9 17.8 Sông Vcỏ 244 18.8 18.4 22.2 21.7 23.1 22.8 25.3 25.0 23.5 23.1 19.7 19.3 246 22.3 21.4 25.6 24.7 26.1 25.2 28.7 27.9 26.3 25.6 22.8 21.8 264 22.7 21.9 25.9 25.0 26.3 25.5 29.1 28.6 26.8 26.2 23.1 22.1 265 23.2 22.4 26.2 25.4 26.6 25.8 29.4 29.1 27.2 26.6 23.3 22.4 C.Soài Rạp 267 26.1 24.8 28.6 27.9 28.0 27.7 31.1 30.5 28.9 28.1 23.8 22.9 2. Nhận xét kết quả tính toán (i) Do ảnh hưởng của thượng lưu, địa hình sông và thủy triều biển Đông, biển Tây nên độ mặn ở các cửa sông biến đổi từ 17-33g/l, tùy theo từng cửa (hình 10). (ii) Sự thay đổi độ mặn giữa hai kịch bản tại sông Vàm Cỏ khoảng 0,3-0,6g/l, sông Tiền từ 0,8-7,0 g/l, sông Hàm Luông từ 0,8-3 g/l và trên sông Hậu từ 0,4-4,7g/l. Càng về phía thượng lưu thì sự thay đổi càng giảm dần. Từ Cần Thơ, Mỹ Thuận và Tân An trở lên thì độ mặn hầu như không thay đổi. Sự thay đổi độ mặn giữa hai kịch bản phát triển chỉ xẩy ra trên sông Vàm Cỏ khoảng 38km, sông Hậu 25 km, sông Hàm Luông 20km, sông Tiền 25 km tính từ cửa sông. (iii) Khi xây dựng 10 cống trên sông lớn, mặc dù các cống nhỏ chưa được xây dựng, nhưng đã giữ độ mặn trên sông Tiền, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên và sông Hậu gần bằng với độ mặn xẩy ra thấp nhất trong thời gian trước đây (năm 2000, 2001, 2002 v.v ). Như vậy, trong thời gian tới để đối phó với nước biển dâng cần có tính toán so sánh việc xây dựng các cống nhỏ và giải pháp xây dựng cống trên các sông lớn. IV. KẾT LUẬN ĐBSCL có chế độ thủy văn vô cùng phức tạp, nhưng tác giả đã đưa ra giải pháp áp dụng mô hình 1-2 D để tính toán trạng thái dòng chảy và độ mặn. Giữa mô hình một chiều và hai chiều được giải đồng thời, do vậy đã phản án tốt nhất trạng thái dòng chảy ở ĐBSCL, đặc biệt tốc độ tính toán vượt trội so với các mô hình khác (mỗi kịch bản chạy trong khoảng 1-2 phút cho 1 tháng, tùy từng sơ đồ tính toán). Qua quá trình tính toán mô hình đã mô phỏng với kết quả chấp nhận được dùng cho tính toán các kịch bản phát triển tài nguyên nước trong tương lai. Mô hình 1-2 D đã được ứng dụng cho dự án Quy hoạch tổng hợp thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu cơ sở xây dựng các cống lớn ở ĐBSCL cấp Nhà nước, dự án đầu tư cống Cái Lớn Cái Bé v.v. Đặc biệt, trong tình hình Biến đổi khí hậu-nước biển dâng thì càng có giá trị thực tiễn cao. Miền lưới hai chiều chỉ giới hạn cách bờ biển ĐBSCL khoảng 150-200 km, do vậy khả năng phản ánh vùng nước nông còn hạn chế. Trong thời gian tới có thể giải quyết bài toán hai chiều toàn biển Đông, sau đó trích kết quả dùng cho vùng ĐBSCL. Nhưng theo ý kiến chúng tôi, trong giai đoạn lập quy hoạch phát triển tài nguyên nước thì có thể chấp nhận được. 50 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014)

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tất Đắc (2005), Mô hình tóan cho dòng chảy và chất lượng nước trên hệ thống kênh sông, NXB Nông Nghiệp. 2. Lương Quang Xô (2007), Nghiên cứu tính tóan triều mặn vùng cửa sông Đồng bằng sông Cửu long có xét đến tương tác động lực sông biển, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật. 3. Nguyễn Tất Đắc, Lương Quang Xô và các cộng sự (2006), Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghiên cứu xác định biên tính toán thủy lực và mặn Đồng bằng sông Cửu Long, Viện Quy họach thủy lợi miền Nam. Abstract: IMPACTING OF THE WORKS ON THE BIG ESTUARINE ABOUT SALINITY INTRUSION IN THE RIVER SYSTEM AT THE MEKONG DELTA The Mekong River Delta (MRD) located in the lower Mekong River, the topography is low (0.8 to 1.2 m), dense canal system. Hydrological regime is extremely complex, influenced by East sea tide, West sea tide, the upstream mining, the rain regime, exploitation at Delta, the northeast wind and sea level rise. According to the Ministry of Natural Resources and Environment, 2050, average sea level could rise 30cm, so salinity in the Delta will penetrate deep into the interior region. Solutions for the future of the Mekong Delta is to build sea dike and big sluice on the mouths of the Mekong River to will lead to changes flow regime and salinity intrusion in the Mekong Delta. The use of 1-2D computer model to calculate hydrolorical regime and salinity intrusion in the river system and sea. The results show that: (i) The model is capable of simulating good hydrolory regime and salinity intrusion in the Mekong Delta; (ii) Under the impact of sea level rise by 30cm (2050), the construction of big sluice on the mouths of Mekong river, the salinity changes only on the Vam Co river about 38km, 25 km Hau river, 20km Ham Luong river, 25 km Tien River from estuary. The salinity concentration in Can Tho station (Hau River) and My Thuan station (Tien river) virtually unchanged; and (iii) salinity varies from 17-33 g/l at 9 river mouths, depend on the river mouth. Keywords: Mekong River delta (MRD), 1-2 D coupling, sea level rise, model Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Cao Đơn BBT nhận bài: 10/7/2014 Phản biện xong: 18/7/2014 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 45 (6/2014) 51