Microsoft Word - Document1

Tài liệu tương tự
De1.doc

Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là s

10 chu de lien mon

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

(Microsoft Word - KTX Truong C\320 \320L MT - Noi gap go nhung tam long- Huong P3.doc)

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH HÁT XẨM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hư

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

No tile


Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

40. Quân trường Quang Trung Ngày thứ hai mùng 2 tháng 6 năm 1969, khóa 11 Trưng Tập được đưa lên học quân sự tại Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung. Suố

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BƯU THIẾP. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ sau: bưu thiếp, năm mới, nh

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng tác và phổ nhạc một số bài thơ, câu chuyện theo chủ đề nhằm

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Văn mẫu lớp 8

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Ý NGHĨA CỦA LÁ CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ VÀ BÀI TIẾNG GỌI CÔNG DÂN Lê Duy San Đã có cả hàng chục bài viết về lịch sử, ý nghĩa của Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ (quốc kỳ c

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

ĐIỂM SÁNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI LAI Mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là tra

Microsoft PowerPoint - ChonBaiHatTrongPhungVu.pptx

Phần 1

Khóm lan Hạc đính

Nghị luận về sách

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Toán Bài: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Người soạn

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Niệm Phật tam muội

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

BÄÜ GIAÏO DUÛC VAÌ ÂAÌO TAÛO

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Kể về một người bạn mới quen

10 chu de lien mon

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

No tile

PHÒNG GD&ĐT CÀ MAU

No tile

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

TRUYỀN THỌ QUY Y

Danh Hieäu cuûa Tín Ñoà Cô Ñoác (19)

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

bovai16_2019JUN18_tue

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Cúc cu

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

MỪNG XUÂN QÚY TỴ (2013) SỚ TÁO QUÂN 1 XUÂN QÚY TỴ Xuân đến rồi Hồ hởi bà con ơi! Áo mới choàng lên vạn vật Hương sắc lung linh dáng tuyệt vời! Mừng ca

THƯ CỦA BÁC HỒ GỬI CÁC CHÁU THIẾU NHI

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Đề thi giữa Học kỳ II ( lớp 5 )

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Microsoft Word - BCTỰ ĒÆNH GIÆ 2017-Chuyen NTT

Phần 1

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

No tile

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

SÓNG THẦN PHAN RANG MX Tây Đô Lâm Tài Thạnh. Theo nhịp sống, người ta tự chọn phương hướng để đi, bằng nhiều cách khác nhau, lưu giữ hay xóa đi quá kh

Cướp Biển và Trại Pulau Bidong

Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

No tile

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

(Microsoft Word - HD GI?I 14 b\340i TO\301N N\302NG CAO L?P 7.doc)

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Câu truyện tháng Mười Vũ Văn An10/29/2014 Tháng Mười là tháng Mân Côi. Ở quê tôi ngày xưa, vào tháng này, người ta thường đọc Sách Tháng Đức Bà ở nhà

TUẦN 34: Tiết 1+2: Rèn Tiếng việt: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ I. MỤC

quytrinhhoccotuong

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

psdhndvn39_2019SEP06_fri

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Microsoft Word - skkn mam non _15_.doc

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản

BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

Bản ghi:

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 TUẦN 1 (Từ ngày 5/9 đến 9/9/2012) Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Học hát bài Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời: Văn Cao TIẾT 1 I. MỤC TIÊU -Biết hát giai điệu và lời 1 -Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ - HS có năng khiếu biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao - Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân tộc, từ đó gắng học hành để sau này góp công xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo năm điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát. - Bảng phụ chép sẵn lời ca 1 của bài quốc ca, đàn organ... - Nhạc cụ quen dùng, tranh ảnh minh họa lễ chào cờ, 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp : nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 3 2. Kiểm tra bài cũ:không tiến hành vì là tiết đầu tiên của năm học, có thể cho HS hát ôn một vài bài hát đã học ở lớp 2 nhằm tạo không khí vui vẻ cho tiết học. 3. Bài mới: HĐ của giáo viên Hoạt động 1: (15-20 ) Dạy hát Quốc ca (lời 1) - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Quốc ca trước đây là bài Tiến quân ca viết vào năm 1944 của nhạc sĩ Văn Cao với nội dung kêu gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca được hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và đứng nhìn Quốc kỳ. - Cho HS xem hình ảnh lá cờ Việt Nam và lễ chào cờ. - Cho HS nghe băng bài Quốc ca (hoặc GV hát mẫu thật chính xác). - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: Đọc lời ca 1 theo tiết tấu. - Giải thích những từ khó trong bài để HS có thể hiểu được nội dung lời ca. - Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. HĐ của học sinh - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe. - Xem tranh minh họa. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1). - Nghe giải thích những từ khó trong bài hát. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. 1

- Chú ý những tiếng ngân hoặc nghĩ đến 3 phách để hướng dẫn HS hát đúng. - Tập xong lời 1, cho HS hát lại nhiều lần để HS thuộc lời và giai điệu. - Nhận xét. Hoạt động 2: 10-15 Trả lời câu hỏi. - Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS đối với bài Quốc ca. 1. Bài Quốc ca được hát khi nào? 2. Ai là tác giả bài Quốc ca? 3. Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét HS trả lời, sau đó nêu lại yêu cầu khi chào cờ và hát Quốc ca để HS hiểu rõ và ghi nhớ. - Chú ý nghe hướng dẫn để hát đúng chỗ ngân, nghĩ trong bài. - Luyện hát: Đồng thanh, từng dãy (tổ). - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS ghi nhớ Hoạt động 3: (3-5 ) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc và thể hiện đúng yêu cầu của bài hát, thái độ đúng mực khi học hát đồng thời nhắc những em chưa tích cực trong tiết học cần cố gắng để đạt kết quả tốt hơn ởû tiết sau. - Qua đĩ giáo dục HS niềm tự hào tổ quốc. gắng học hành để sau này gĩp cơng xây dựng và bảo vệ tổ quoocstheo lời Bác dạy. - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài Quốc ca. Giáo viên rút kinh nghiệm: 2

TUẦN 2 (Từ ngày 10/9 đến 14/9/2012) Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài:Học Hát Bài: Quốc Ca Việt Nam (lời2) Tiết 2: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca. 2. Nơi có điều kiện: Biết hát đúng giai điệu. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát. - Bảng phụ chép sẵn lời ca 1 của bài quốc ca, đàn organ... - Nhạc cụ quen dùng, đàn organ. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 5 học sinh trình bày bài hát " Quốc ca " ( 3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: 10-15 Ôn tập lời 1: Quốc Ca Việt Nam - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại lời 1 của bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: 10-15' Học lời 2 của bài: Quốc ca Việt Nam. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát HĐ của học sinh - HS trả lời: + Bài Quốc Ca Việt Nam. +Nhạc sĩ: Văn Cao - HS nhận xét - HS nghe mẫu. 3

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại cả hai lời của bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - HS chú ý * Củng cố dặn dò:3-5 - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 4

TUẦN 3 (Từ ngày 17/9 đến 21/9/2012) Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Học Hát : Bài Ca Đi Học Tiết 3: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1). - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Nơi có điều kiện: Biết gõ đệm theo phách. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 em lên bảng hát lại bài hát " Quốc ca " ( 3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: (15-20 ) Dạy hát bài: Bài Ca Đi Học - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: 8-10 Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát. HĐ của học sinh - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. 5

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát - HS trả lời: + Bài :Bài Ca Đi Học + Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng * Củng cố dặn dò:3-5 - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 6

TUẦN 4 (Từ ngày 24/9 đến 28/9/2012) Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Ôn Tập Bài Hát: Bài Ca Đi Học Tiết 4: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Nơi có điều kiện: - Biết hát đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát " Bài ca đi học " ( 3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh * Hoạt động 1: (10-15 ) Ôn tập bài hát: Bài Ca Đi Học - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. \ - HS trả lời: + Bài :Bài Ca Đi Học + Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng - HS nhận xét - HS chú ý 7

* Hoạt động 2: (10-15 ) Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS thực hiện - HS thực hiện - HS chú ý * Củng cố dặn dò:3-5 - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 8

Môn: Âm nhạc Bài: Học Hát Bài : Đếm Sao Tiết 5: TUẦN 5 (Từ ngày 1/10đến 5/10/2012) Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Nơi có điều kiện: Biết gõ đệm theo phách. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát " Bài ca đi học " ( 3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: (15-20') Dạy hát bài: Đếm Sao - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: 8-10' Hát kết hợp vận động phụ hoạ. HĐ của học sinh - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát 9

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo Viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát. - HS trả lời: + Bài :Đếm Sao. + Nhạc sĩ: Văn Chung - HS chú ý - HS ghi nhớ * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 10

TUẦN 6 (Từ ngày 8/10 đến 12/10/2012) Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Ôn Tập Bài Hát: Đếm Sao Tiết 6: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Nơi có điều kiện: - Biết gõ đệm theo nhịp. - Biết chơi trò chơi âm nhac. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng hát lại bài hát " Đếm sao "(3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh * Hoạt động 1: 10-15' Ôn tập bài hát: Đếm Sao - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - HS trả lời: + Bài :Đếm Sao + Nhạc sĩ: Văn Chung. - HS nhận xét - HS chú ý * Hoạt động 2: (10-15') 11

Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài -HS ghi nhớ. * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 12

Môn: Âm nhạc Bài: Học Hát Bài : Gà Gáy Tiết 7: TUẦN 7 (Từ ngày 15/10 đến 19/10/2012) Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Nơi có điều kiện: - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai Châu. - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng hát lại bài hát " Đếm sao "( 3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: (15-20') Dạy hát bài: Gà Gáy - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: 8-10' Hát kết hợp vận động phụ hoạ. HĐ của học sinh - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của 13

bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân Ca dân tộc nào? Lời của bài hát do ai viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học giáo dục của bài hát. - HS trả lời: + Bài :Gà Gáy. + Dân ca Cống + Nhạc sĩ: Huy Trân. - HS chú ý - HS ghi nhớ * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 14

TUẦN 8 (Từ ngày 22/10 đến 26/10/2012) Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Ôn Tập Bài Hát: Gà Gáy Tiết 8: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Nơi có điều kiện: Tập biểu diễn bài hát. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cu: Gọi 2 em lên bảng hát lại bài hát " Gà Gáy".( 3-5 ') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: (10-15') Ôn tập bài hát: Gà Gáy - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?dân ca dân tộc nào? Lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. HĐ của học sinh - HS trả lời: + Bài :Gà Gáy + Dân Ca Cống + Nhạc sĩ:huy Trân. - HS nhận xét - HS chú ý * Hoạt động 2: 10-15' 15

Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài. - HS thực hiện - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 16

TUẦN 9 (Từ ngày 29/10 đến 2/11/2012) Thứ hai ngày 29tháng 10 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Ôn Tập Ba Bài Hát: Bài Ca Đi Học, Đếm Sao, Gà Gáy Tiết 9: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. 2. Nơi có điều kiện: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lới ca của 3 bài hát. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát, "Đếm Sao' ( 3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: (8-10') Ôn tập bài hát: Bài Ca Đi Học - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: 8-10' Ôn tập bài hát: Đếm Sao HĐ của học sinh - HS trả lời: + Bài :Bài Ca Đi Học + Nhạc sĩ: Phan Trần Bảng - HS nhận xét - HS chú ý 17

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 3: 8-10' Ôn tập bài hát: Gà Gáy - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?dân ca dân tộc nào? Lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - HS trả lời: + Bài :Đếm Sao + Nhạc sĩ: Văn Chung. - HS nhận xét - HS chú ý - HS trả lời: + Bài :Gà Gáy + Dân Ca Cống + Nhạc sĩ:huy Trân. - HS nhận xét -HS ghi nhớ. * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát Bài Ca Đi Học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 18

TUẦN 10 (Từ ngày 5/11 đến 9/11/2012) Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Học Hát Bài : Lớp Chúng Ta Đoàn Kết Tiết 10: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Nơi có điều kiện: Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát " Bài Ca Đi Học" ( 3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: 10-15' Dạy hát bài: Lớp Chúng Ta Đoàn Kết - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: (10-15') Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát. HĐ của học sinh - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. 19

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và bài học giáo dục của bài hát. - HS trả lời: + Bài :Lớp Chúng Ta Đoàn Kết + Nhạc sĩ: Mộng Lân - HS ghi nhớ - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút * Củng cố dặn do:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa ch trong giờ học cần chú ý hơn. kinh nghiệm: 20

TUẦN 11 (Từ ngày 12/11 đến 8/11/2012) Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Ôn Tập Bài Hát: Lớp Chúng Ta Đoàn Kết Tiết 11: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Nơi có điều kiện: - Tập biểu diễn bài hát. - Kết hợp caqc hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em hát lại bài hát "Lớp Chúng Ta Đoàn Kết." (3-5') 3/ Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1:10-15' Ôn tập bài hát: Lớp Chúng Ta Đoàn Kết. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: (10-15') Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của - HS trả lời: + Bài :Lớp Chúng Ta Đoàn Kết + Nhạc sĩ: Mộng Lân - HS nhận xét - HS chú ý 21

- bài. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS chú ý * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học Giáo viên rút kinh nghiệm: 22

TUẦN 12 (Từ ngày 19/11 đến 23/11/2012) Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Học Hát Bài : Con Chim Non Tiết 12: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2. Nơi có điều kiện: - Biết đây là bài dân ca của nước Pháp. - Biết gõ đệm theo theo nhịp. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gv goi 2 HS lên bảng hát lại bài" Lớp Chúng Ta Đoàn Kết." (3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh * Hoạt động 1: 15-20' Dạy hát bài: Con Chim Non - Giới thiệu bài hát, tác giả. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2:8-10' Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát. - HS lắng nghe. - HS nghe mẫu. 23

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?dân ca của nước nào? - Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS trả lời: + Bài :Con Chim Non + Dân ca Pháp * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 24

TUẦN 13 (Từ ngày 26/11 đến 30/11/2012) Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Ôn Tập Bài Hát: Con Chim Non Tiết 13: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Nơi có điều kiện: Biết hát đúng theo giai điệu và vận động theo nhịp 3/4 II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 em hát lại bài hát " Con Chim Non" (3-5') 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: (10-15') Ôn tập bài hát: Con Chim Non - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?dân ca của nước nào? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. HĐ của học sinh - HS trả lời: + Bài :Com Chim Non + Dân ca Pháp - HS nhận xét - HS chú ý - HS thực hiện * Hoạt động 2: (10-15)' Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài. 25

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - HS thực hiện -HS ghi nhớ. * Củng cố dặn dò:3-5' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học Giáo viên rút kinh nghiệm: 26

TUẦN 14 (Từ ngày 3/12 đến 7/12/2012) Thứ hai ngày 3 tháng 12năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: Học hát: Bài Ngày mùa vui Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân TIẾT 14 I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời 1 -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -HS có năng khiếu biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc.Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp và theo tiết tấu lời ca - Giáo duc HS lòng yêu lao động, và kính trọng người lao động theo năm điều Bác Hồ dạy. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng. - Bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí miền Tây Bắc nước ta. - Tranh ảnh minh họa phong cảnh miền Tây Bắc hoặc cảnh sinh hoạt của đồng bào Thái. - Bảng phụ chép sẵn lời ca. - Nhạc cụ quen dùng Đàn organ.. 2/ Học sinh: - Thanh phách, thanh la, song loan.. - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc tên bài hát, tác giả bài hát đã học ở tiết trước; cả lớp ôn hát đồng thanh bài hát Con chim non theo hướng dẫn của GV kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp ¾.(3-5') 3. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: 15-20' Dạy bài hát Ngày mùa vui - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Bài Ngày mùa vui là bài dân ca của đồng bào Thái sống ở vùng Tây Bắc nước ta. Với nét nhạc giản dị, vui tươi, trong sáng, nhạc sĩ Hoàng Lân đã đặt lời mới ca ngợi niềm hân hoan, nô ức của người dân khi được mùa. Mọi người, mọi nhà đều được no ấm. - Chỉ vị trí miền Tây Bắc trên bảng đồ Việt Nam và tranh ảnh sinh hoạt, trang phục của đồng bào Thái cho HS xem. - Cho HS nghe băng hát mẫu (hoặc GV hát). - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe - Xem bảng đồ vị trí miền Tây Bắc và tranh ảnh minh họa về đồng bào Thái ở vùng Tây Bắc. - Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát. 27

- Hướng dẫn HS đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu (đọc lời 1). - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài Chú ý những tiếng có luyến trong bài hát: bõ công, ấm no, có. - Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. - GV Nhận xét. Hoạt động 2: 8-10' Hát kết hợp gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách nhịp, tiết tấu lời ca. - Luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. - Đọc lời ca 1 theo tiét tấu. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý để hát đúng những tiếng có luyến trong bài mà GV đã lưu ý. - HS ghi nhớ. Nhận xét. - HS ghi nhớ. Củng cố Dặn dò: 3-5' - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, xuất xứ, tác giả viết lời mới? Cả lớp hát đồng thanh bài hát theo hướng dẫn của GV - Giáo dục HS tình yêu Quê hương đất nước theo tấm gương của Bác Hồ. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát Ngày mùa vui. Giáo viên rút kinh nghiệm: 28

TUẦN 15 (Từ ngày 10/12 đến 14/12/2012) Thứ hai ngày 10 tháng 12năm 2012 Môn: Âm nhạc Bài: - Học Hát Bài: Ngày Mùa Vui (lời2) - Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc Tiết 15: I/ Mục tiêu: 1. Yêu cầu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 2. Nơi có điều kiện: Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát,đàn organ.. - Bảng phụ chép sẵn lời ca của bài hát. 2/ Học sinh: - Thanh la, thanh phách, song loan.. - SGK âm nhạc 3 III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2/ Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát " Ngày Mùa Vui". ( 3-5 ) 3/ Bài mới: HĐ của giáo viên * Hoạt động 1: 10 Ôn tập lời 1: Ngày Mùa Vui - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại lời 1 của bài hát dưới nhiều hình thức. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca dân tộc nào?lời của bài hát do ai viết? - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: 10 Học lời 2 của bài: Ngày Mùa Vui. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát HĐ của học sinh - HS trả lời: + Bài Ngày Mùa Vui + Dân ca Thái +Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét - HS thực hiện - HS nghe mẫu. 29

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại cả hai lời của bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt Động 3: 10'Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh của bốn loại nhạc cụ như : Đàn Bầu, Đàn Nguyệt, Đàn Tranh - Giáo viên miêu tả về đặc điểm và cách diễn tấu của các nhạc cụ nói trên. - Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh thanh của từng nhạc cụ và dướng dẫn cho học sinh cách nhận biết từng nhạc cụ. - Giáo viên cho học sinh chỉ và đọc tên lại các nhạc cụ vừa được học. - Giáo viên cho học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - HS Chú ý. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. * Củng cố dặn dò: 2-3' - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Giáo viên rút kinh nghiệm: 30