Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tài liệu tương tự
Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng – Bài tập làm văn số 3 lớp 12

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng chọn lọc hay nhất

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

ĐỀ 4 : Phân tích làm nổi bật Tây Bắc hùng vĩ và dữ dội qua nỗi nhớ của Quang Dũng ( Tây Tiến của Quang Dũng) I/ Mở bài : Quang Dũng sinh năn 1921, mất

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

SÓNG THẦN Đất cát không biết khóc, chỉ có người khóc thương tiếc đồng đội thuở sống chết và sát cánh nhau trên một chiến tuyến của chiến trường xưa cũ

TRƯỜNG THPT CHUYỀN NGUYỄN TRÃI

Phân tích bài thơ Chiều tối

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Lão Pháp Sư TỊNH KHÔNG đề xướng Pháp Sư THÍCH TỰ LIỄU kính biên NHẬT MỘ ĐỒ VIỄN TRỜI ĐÃ XẾ BÓNG, ĐƯỜNG VỀ CÒN XA Lớp học tập Tịnh Độ Vô Lượng Thọ Khoa

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Hà Nội, những Mùa Xuân Phai Lê Hữu Hà Nội yêu, anh vẫn yêu muốn khóc (1) Tôi chưa hề nghe ai nói yêu muốn khóc bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Cúc cu

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Thuyết minh về truyện Kiều

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Microsoft Word - DuCaNguyenDucQuang-ChauNgan

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Document

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Microsoft Word - tuong nho19_6

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

1 BẠCH VIÊN TÔN CÁC KỊCH THƠ LÊ THỊ DIỆM TẦN

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Cảm nghĩ về tình bạn

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

bendoiquanhiu_2019JUL20_sat

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Document

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Nghị luận xã hội về “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Lam Te Ngu Luc - HT Nhat Hanh

Cảm nghĩ về người thân

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

HỒI I:

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Hạnh Phúc và Đau Khổ Chư Thiên và loài người Suy nghĩ về hạnh phúc Ước mong được hạnh phúc Chân hạnh phúc là gì? (1) Bốn câu thi kệ này được trích tro

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”


Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Bản ghi:

Author : Thu Vân Hướng dẫn Đoạn 3 trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng bắt đầu từ: Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành là những hình ảnh cho thấy những gian khổ, thiếu thốn của người lính trong cuộc chiến giành độc lập tự do. Tuy khó khăn gian khổ nhưng trong tâm hồn những người lính trẻ vẫn không nao núng thậm chí vẫn còn rất lạc quan và mơ về một vùng trời bình yên không đạn pháo của chiến tranh. Dưới đây là những bài văn hay bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng để các em tham khảo: Bài 1. Bài văn của em Thái Thị Như Hà đã bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Tây Tiến là bài thơ hay nhất của đời thơ Quang Dũng và cũng là thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến. Có thể nói, nếu chọn năm tác giả tiêu biểu của giai đoạn văn học này, có thể không có Quang Dũng nhưng nếu chọn năm bài thơ tiêu biểu, nhất định Tây Tiến phải được nhắc tên, đứng ở hàng danh dự. Đọc Tây Tiến, chúng ta song lại một thời lửa cháy cùng đoàn quan lừng tiếng đã đi vào lịch sử, và chúng ta có thể quên một số câu thơ trong bài, nhưng không thể quên được hình ảnh đoàn quân ấy: Nếu như ở những đoạn thơ đầu, hình ảnh đoàn quân mới hiện lên qua nét vẽ gián tiếp nói đến gian khổ, hi sinh và địa bàn hoạt động thì ở đây, đoàn quân ấy đã hiện lên với những nét vẽ cụ thể, gân guốc, rạch ròi. Đã thành khuôn sáo khi đề cập đến sự can trường của các chiến binh. ở đây, ta tưởng như gặp một mô típ như thế: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Nhưng, trước hết, đây là những câu thơ tả thực thực một cách trần trụi: chiến sĩ Tây Tiến hồi ấy hoạt động ở những vùng núi rừng hiểm trở, ma thiêng nước độc, chết trận thì ít mà chết vì bệnh tật thì nhiều, có những con suối rửa chân rụng lông, gội đầu rụng tóc. Quân xanh ở đây có thể hiểu là xanh màu áo, xanh lá ngụy trang và xanh làn da vì thiếu máu. Những hình ảnh rất thực đó, vào bài thơ, với giọng điệu và cách diễn tả lãng mạn của Quang Dũng đã như mang nghĩa tượng trưng, rất có khí phách. Mười bốn chữ thơ mà chạm khắc vào lịch sử hình Tài ảnh liệu một chia đoàn sẻ tại quân phi thường, độc đáo, có một không hai trong cuộc đời cũng như trong thơ ca. Đoàn quân của một thuở xếp bút nghiêng lên đường chinh chiến của các chàng trai Hà

Nội kiêu hùng hào hoa. Vì vậy, khó khăn, gian khổ là thế, nhưng các chiến binh Tây Tiến vẫn không nguôi, vơi đi những tình cảm lãng mạn: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Mộng và mơ của người lính được gửi về hai phương trời: biên cương, nơi còn đầy bóng giặc mộng giết giặc lập công, và Hà Nội, quê hương yêu dấu mơ những bóng dáng thân yêu. Dáng kiều thơm, ấy là vầng sáng lung linh trong kí ức, tô cáo nét đa tình của người lính. Nhưng với các chiến sĩ Tây Tiến, nỗi nhớ ấy là sự can bang, thư thái trong tâm hồn sau mỗi chặng hành binh vất vả, chứ không phải để thôi chí nản lòng. Vậy mà một thời, câu thơ "đẹp một cách lãng mạn này đã khiến cho tác giả của nó và chính bài thơ phải trải bao gió dập, sóng dồi. Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi xưa nay đi chiến trận, mấy ai trở về, các chiến sĩ Tây Tiến cũng không khỏi tránh phải những mất mát, hi sinh. Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Sau những câu thơ rắn rỏi, đẹp đẽ, đến đây, âm điệu câu thơ chợt trầm và trùng xuống để độc giả thấy rõ hơn bản chất của sự việc. Dường như đây là một cảnh phim được cố ý quay chậm. Còn gì thiêng liêng và cao cả hơn sự hi sinh, chấp nhận gian khổ của người lính. Trên đường hành quân người chiến sĩ Tây Tiến gặp biết bao ngôi mồ viễn xứ của những kẻ chết xa quê. Nhưng các chiến sĩ ta nhìn thấy với đôi mắt bình thản, bởi họ đã chấp nhận điều đó. Một trong những động cơ thôi thúc họ lên đường là hình ảnh người anh hùng da ngựa bọc thây mà họ tiếp nhận được trong văn chương sách vở. Một niềm đam mê trong sáng pha chút lãng mạn. Hai câu thơ cuối tiếp tục âm hưởng bi tráng, tô đậm thêm sự mất mát hi sinh nhưng đó lại là một cái chết cao đẹp cái chết bất tử của người lính Tây Tiến. Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Hai câu mới đọc qua tưởng như chỉ làm nhiệm vụ miêu tả, thông báo bình thường nhưng sức gợi thật lớn. Đâu đây vẫn như còn thấy những giọt nước mắt đọng sau hàng chữ. Hai câu thơ rắn rỏi mà cảm khái, thương cảm thật sâu xa. Làm sao có thể dửng dưng trước cảnh anh về đất? Anh về đất là hóa thân cho dáng hình xứ sở, thực hiện xong nghĩa vụ quang vinh của mình. Tiếng gầm của sông Mã về xuôi như loạt đại bác rền vang, vĩnh biệt những người con yêu của giống nòi. Tài liệu chia sẻ tại Trước đây, khi nhắc đến những dòng thơ này, người ta chỉ thấy những biểu hiện nào là mộng

rớt, buồn rơi.. nhưng thời gian đã khiến chúng ta nhìn đúng hơn vào ban chất, có thời đại ấy mới có văn chương ấy. Tây Tiến là bài thơ, là tấc lòng của những người chiến binh Tây Tiến. Bài thơ có nhạc, họa; bên cạnh cái bi là cái hùng, bên cạnh mất mát, đau thương là anh hùng. Nửa thế kỉ đã qua, bài thơ ngày một thêm sáng giá và đoạn thơ khắc họa đoàn quân Tây Tiến đã trở thành một hoài niệm khó quên của một thời kì lịch sử hào hùng trong buổi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. --------------------------------- Bài 2.Bài văn của em Trần Văn Nam đã bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiếnlà bài thơ hay nhất của Quang Dũng cũng là một trong những bài thơ tuyệt bút về anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng là nhà thơ chiến sĩ, vừa cầm súng đánh giặc, vừa làm thơ. Ông viết về đồng đội, về đoàn binh Tây Tiến thân yêu của mình. Thơ Quang Dũng nóng bỏng hào khí chiến trường. Sau một thời gian xa đơn vị và đồng đội, ông viết bài thơ Tây Tiến này vào năm 1948, tại Phù Lưu Chanh, một địa điểm bên bờ sông Đáy hiền hoà. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ và niềm tự hào đối với đoàn binh Tây Tiến, đối với C0n sông Mã và núi rừng miền Tây xa xôi. Đó là nỗi nhớ chơi vơi bao kỉ niệm đẹp và cảm động một thời trận mạc đầy gian khổ, hi sinh. Đây là đoạn thơ thứ ba trong bài Tây Tiến, đã khắc họa khí phách anh hùng và tâm hồn lãng mạn của người chiến sĩ trong máu lửa: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc (...) Sông Mã gầm lên khúc độc hành Trên những nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua bao núi cao dốc thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời, đoàn binh Tây Tiến hiện ra giữa màu xanh của núi rừng trùng điệp, vừa kiêu hùng vừa cảm dộng. Người chiến binh với quân trang màu xanh của lá rừng, với nước da xanh phong sương vì sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực: không mọc tóc". Câu thơ trần trụi như hiện thực chiến tranh những năm đầu kháng chiến vốn thế. Không mọc tóc là hình ảnh phán ánh cái khốc liệt của chiến trường: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm. Cái hình hài không lấy gì làm đẹp: quân xanh màu lá, không mọc tóc tương phản với dữ oai hùm là một nét chạm khắc tài tình làm nổi bật chí khí hiên ngang, tình thần quả cảm xung trận của các chiến binh Tây Tiến từng làm cho quân giặc phải khiếp sợ. Dữ oai hùm là một hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính mang tính kế thừa và sáng tạo của Quang Dũng. Các chiến binh Sát Thát đời Trần: Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu (Phạm Ngũ Lão); Tì hổ ba quân, giáo gươm sáng chói (Trương Hán Siêu). Nghĩa quân Lam Sơn xung trận trong khí Tài thế liệu bình chia sẻ Ngô : tại Sĩ tốt kén tay tì hổ - Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh (Bình Ngô đại cáo) Một dân tộc anh hùng trên trận tuyến đánh quân thù, thời đại nào cũng có những chiến sĩ ti hổ và

dữ oai hùm như thế đó! Với niềm tự hào, Quang Dũng đã viết nên mội câu thơ rất hay: "Quân xanh màu lá dữ oai hùng, lấy cái thô, cái mộc để tô đậm cái đẹp, cái dũng khí ẩn chứa trong tâm hồn người chiến sĩ. Gian khổ, ác liệt, thiếu thốn, bệnh tật... muôn lần khó khăn, thử thách nhưng họ vẫn có những giấc mơ, giấc mộng rất đẹp: Mát trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Mộng và mơ gửi về hai phía chân trời: biên giới và Hà Nội, nơi còn đầy bóng giặc. Mắt trừng - hình ảnh gợi tả nét dữ dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo của người lính trong khói lửa ác liệt. Mộng qua biên giới" - mộng tiêu diệt quân thù, bảo vệ biên cương, lập nên bao chiến công nêu cao truyền thông anh hùng của đoàn binh Tây Tiến. Lại có những giấc mơ đẹp. Chiến sĩ Tây Tiến vốn là những học sinh, sinh viên, những chàng trai Hà hành xếp bút nghiên theo việc đao, cung, giàu lòng yêu nước, phong độ hào hoa: Từ thuở mang gươm đi giữ nước - Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long (Huỳnh Vàn Nghệ). Sống giữa núi rừng miền Tây, gian khổ, ác liệt, cái chết bủa vây, lửa đạn mịt mù, nhưng các anh vẫn mơ về Hà Nội. Quên sao dược những hàng me, hàng sấu, nhưng phố cũ trường xưa, Những phố dài xao xác hơi may?... Quên sao được những tà áo trắng, những thiếu nữ thương yêu, những dáng kiều thơm" từng hò hẹn. Hình ảnh dáng kiều thơm" trong câu thơ của Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều thú vị: ngôn từ vốn có trong thơ lãng mạn thời tiền chiến nhưng dưới ngòi bút nhà thơ - chiến sĩ nó trở nên có hồn, đặc tả chất lính hào hoa, trẻ trung, lãng mạn của người lính trẻ đoàn binh Tây Tiến trong trận mạc. Nếu người nông dân mặc áo lính trong thơ Chính Hữu mang theo nỗi nhớ giếng nước gốc đa, nhớ mái nhà gianh, nhớ ruộng nương...; trong thơ Hồng Nguyên là nỗi nhớ người vợ trẻ - Mòn chân bên cối gạo canh khuya,... thì người chiến sĩ trong thơ Quang Dũng, nỗi nhớ gắn liền với mộng và mơ. Mộng lập chiến công, mơ dáng kiều thơm. Hữu Loan trong bài thơ Màu tím hoa sim cũng viết rất hay về nỗi nhớ của người lính chống Pháp: Từ chiến khu xa Nhớ về ái ngại Lấy chồng thời chiến tranh Mấy người đi trở lại Lỡ khi mìnlh không về Tài liệu chia sẻ tại Thì thươmg người vợ bé bỏng chiều quê...

Viết về ruộng và mơ của người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng đã ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời của đồng đội. Đó là một nét khám phá của nhà thơ khi vẽ chân dung anh bộ đội Cụ Hồ xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bốn câu thơ tiếp theo là những nét vẽ bổ trợ, tô đậm bức chân dung người lính. Rải rác biên cương mồ viễn xứ. Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Trong gian khổ và chiến trận, bao đồng đội đã ngã xuông trên chiến trường miền Tây. Họ nằm lại nơi chân đèo góc núi. Nấm mồ người chiến sỉ rải rác biên cương. Câu thơ để lại trong lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào: Rải rác biên cương mồ viễn xứ. Nếu tách câu thơ trên ra khỏi đoạn thơ thì nó tựa như bức tranh xám lạnh, ảm đạm và hiu hắt, đem đến nhiều xót thương. Nhưng nằm trong văn cảnh, đoạn mạch, câu thơ tiếp theo: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh", đã nâng cao chí khi và tầm vóc người lính. Các anh đã ra trận vì một lí tưởng rất đẹp. Đời xanh' là: trai trẻ, là tuổi thanh xuân của Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng những học sinh, sinh viên Hà Nội. Họ lên đường đầu quân vì nghĩa lớn của chí khí làm trai. Họ quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Câu thơ Chiến truờng đi chẳng tiếc đời xanh vang lên như một lời thề thiêng liêng, cao cả. Các anh quyết đem xương máu để bảo vệ độc lập, tự do cho Tổ quốc. Anh bộ đội cũng như nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến với quyết tâm sắt đá: Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứnhất định không chịu làm nô lệ. Quang Dũng ghi lại cảnh bi tráng giữa chiến trường miền Tây thuở ấy: Áo bào thay chiếu anh vế đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Các tráng sĩ ngày xưa giữa chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh. Các chiến sĩ Tây Tiến với chiếc chiếu đơn sơ, với tấm áo bào bình dị ấy: anh về đất. Một cái chết nhẹ nhàng, thanh thản. Anh ra trận giết giặc vì quê hương. Anh ngã xuống là: về đất, nằm trong lòng Mẹ Tổ quốc thân yêu. Nhà thơ không dùng từ chết, từ hy sinh mà lấy cụm từ về đất để ca ngợi sự hi sinh cao cả mà bình dị, thầm lặng mà thanh thản, nhẹ nhàng coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Người chiến binh Tây Tiến đã sống và chiến đấu cho quê hương, đã chết vì đất nước quê hương. Anh về đất bằng tất cả tấm lòng chung thủy của người chiến sĩ. Tiếng thác sông Mã gầm lên giữa núi rừng miền Tây như tiếng kèn trong bài Chiêu hồn liệt sĩ tống tiễn linh hồn liệt sĩ về nơi an giấc ngàn thu. Câu Sông Mã gầm lên khúc độc hành là một câu thơ hay vì gợi tả được không khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc. Phong cách ngôn ngữ của Quang Dũng rất đặc sắc, bên cạnh những từ ngữ bình dị đời lính như: gục, không mọc tóc, dữ, trừng, về đất, chiếu, Tài gầm liệu chia lên... sẻ lại tại có một số từ Hán Việt như: mộng, mơ,

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) biên giới, dáng kiều, biên cương, viễn xứ, áo bào, khúc độc hành - nhờ đó mà cái bình dị làm nổi bật cái cao cả thiêng liêng, cái bình thường tô đậm cái anh hùng, vĩ đại. Chất bi tráng và màu sắc lãng mạn từ vần thơ tỏa rộng trong không gian và chiều dài lịch sử. Đoạn thơ viết về chân dung người lính trong bài thơ Tây Tiến là đoạn thơ độc đáo nhất. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo trong miêu tả và biểu lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ có hồn. Người lính đã sông anh dũng, chết vẻ vang. Hình tượng người chiến sỉ Tây Tiến mãi mãi là một tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc. Nguồn: Vietvanhoctro.com Tài liệu chia sẻ tại