Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Tài liệu tương tự
Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Soạn bài lớp 12 Vợ chồng A Phủ

Thuyết minh về một loài cây – Văn Thuyết Minh 9

Kể về một người bạn mới quen

Viết thư gửi một người bạn ở xa

Thuyết minh về một loài hoa

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình bạn

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Tả cây vải nhà em

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Soạn bài lớp 12: Luật thơ

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Hãy tả ngôi trường của em

Em hãy tả một buổi lao động ở trường em

Tải truyện Khi Em Từ Bỏ Tình Yêu | Chương 13 : Chương 13

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Giới thiệu về món phở Hà Nội

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu


Văn học với việc xây đắp tâm hồn

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Văn miêu tả lớp 3- Em hãy miêu tả về quê hương của em

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn

Soạn bài ôn tập về truyện lớp 9

Em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái hay hiếu thảo mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Tả cây hoa lan

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Giới thiệu về quê hương em

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Nghị luận xã hội về đức tính siêng năng cần cù – Văn mẫu lớp 12

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Soạn bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 – Tuần 14

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Tràng Giang

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Kể về một ngày hội mà em đã được xem

Tải truyện Nàng Không Là Góa Phụ | Chương 17 : Chương 17

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Nghị luận về thời gian

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Cảm nghĩ về mái trường

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Thuyết minh về hoa hồng – Văn mẫu lớp 8

Phân tích Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Công Chúa Hoa Hồng

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

Bản ghi:

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng Author : vanmau Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng Soạn bài: Tổng kết về từ vựng Hướng dẫn Soạn bài lớp 9 học kì 1: Tổng kết về từ vựng dưới đây được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo để hiểu rõ hơn về khái niệm về từ đơn, từ ghép và cách sắp xếp các từ vào bảng phân loại giúp các em học sinh chuẩn bị tốt kiến thức để học tốt môn Ngữ văn lớp 9 một cách dễ dàng nhất. Tổng kết về từ vựng I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 1. Về khái niệm từ đơn, từ phức Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ và phân tích. Thế nào là từ phức? Từ phức gồm những loại nào? Cho ví dụ và phân tích. Gợi ý: Từ được cấu tạo nên bởi tiếng. Từ chỉ gồm có một tiếng là từ đơn, từ gồm hai tiếng trở lên là từ phức. Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy. Phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa là từ ghép. Từ láy trong đó các tiếng có quan hệ láy âm với nhau. 2. Sắp xếp các từ vào bảng phân loại: ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh TỪ LÁY "tăng nghĩa" "giảm nghĩa" Yếu tố gốc Yếu tố láy Yếu tố gốc Yếu tố láy............ Gợi ý: Lưu ý phân biệt giữa những từ láy phụ âm đầu với những từ ghép có các tiếng trùng nhau về phụ âm đầu. Ví dụ các từ ghép: giam giữ, bó buộc,... 3. Phân tích nghĩa của các từ láy sau đây và cho biết từ nào có sự "giảm nghĩa" từ Tài liệu chia sẻ tại nào có sự "tăng nghĩa" so với nghĩa của yếu tố gốc: trăng trắng, sạch sành sanh,

đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp. Gợi ý: Dựa vào mẫu sau: TỪ LÁY "tăng nghĩa" "giảm nghĩa" Yếu tố gốc Yếu tố láy Yếu tố gốc Yếu tố láy sạch sành sanh nhỏ nho............ 4. Tìm các từ dùng sai trong những câu sau và thay thế chúng bằng những từ phức thích hợp: (1) Mới tháng trước những cây trong vườn còn đang xanh tươi mà nay đã vàng. (2) Chúng tôi ân hận vì đã đối xử với họ một cách lạnh. Gợi ý: Trong câu, bên cạnh việc sử dụng các từ cho đúng nghĩa (nghĩa cơ bản) thì phải lựa chọn các từ cho thích hợp về sắc thái nghĩa, phù hợp với những từ khác và đảm bảo sự hài hoà về âm thanh. Từ xanh tươi đòi hỏi từ tương phản với nó phải là vàng úa. Để hài hoà về âm thanh và đảm bảo sắc thái biểu cảm, từ lạnh trong câu (2) phải thay bằng từ lạnh lùng hoặc các từ ngữ gần nghĩa khác. II. THÀNH NGỮ 1. Thành ngữ là gì? Gợi ý: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Ý nghĩa đó thường là những khái niệm. 2. Thành ngữ khác tục ngữ như thế nào? Gợi ý: Tục ngữ là những tổ hợp từ biểu thị nhận định, phán đoán mang tính kinh nghiệm của dân gian. 3. Trong các tổ hợp từ dưới đây, tổ hợp từ nào là thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ? Hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ấy. (1) gần mực thì đen, gần đèn thì rạng; (2) đánh trống bỏ dùi; (3) chó treo mèo đậy; Tài (4) liệu được chia voi sẻ tại đòi tiên;

(5) nước mắt cá sấu. Gợi ý: (1) tục ngữ; (2) thành ngữ; (3) tục ngữ; (4) thành ngữ; (5) thành ngữ. 4. Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật. Giải thích nghĩa các thành ngữ tìm được và đặt câu với một trong các thành ngữ ấy. Gợi ý: chuột sa chĩnh gạo, được voi đòi tiên, nước mắt cá sấu, miệng hùm gan sứa, mèo mả gà đồng,... 5. Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích nghĩa các thành ngữ tìm được và đặt câu với một trong các thành ngữ ấy. Gợi ý: bãi bể nương dâu, cưỡi ngựa xem hoa, lá rụng về cội, hoa cà hoa cải,... 6. Lấy hai ví dụ về việc sử dụng thành ngữ trong văn bản văn học. Gợi ý: "Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được." (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) III. NGHĨA CỦA TỪ 1. Nghĩa của từ là gì? Gợi ý: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị. 2. Đọc các giải thích về nghĩa của từ sau đây và cho biết cách hiểu nào đúng, cách hiểu nào sai. Vì sao? (1) Nghĩa của từ mẹ là khái niệm "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con"; (2) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa "người phụ nữ, có con"; (3) Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ của thành công. (4) Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa của từ bà. Gợi ý: Cách hiểu (1) đúng. Cách hiểu (2) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa "người phụ nữ". Cách hiểu (3) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ. Cách hiểu (4) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là "người phụ nữ". Tài 3. liệu Nhận chia sẻ xét tại về các cách giải thích nghĩa của từ độ lượng:

(1) đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. (2) rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ. Gợi ý: (1) là cụm danh từ, không thể lấy một cụm danh từ để giải thích cho một tính từ (độ lượng). IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 1. Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. 2. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong một từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác; và nghĩa chuyển, là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. 3. Phân tích nghĩa của từ hoa trong thềm hoa và lệ hoa trong hai câu thơ sau và cho biết các từ này đã được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: Từ hoa trong thềm hoa và lệ hoa đều được dùng với nghĩa chuyển. 4. Có thể coi hiện tượng chuyển nghĩa từ hoa trong hai câu thơ trên là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ làm xuất hiện từ nhiều nghĩa mới chưa? Tại sao? Gợi ý: Bất cứ sự chuyển nghĩa nào cũng tạo ra cho từ được chuyển nghĩa những ý nghĩa mới. Nhưng để có thể dẫn tới hình thành được từ nhiều nghĩa mới (trở thành biểu tượng cố định, có thể đưa vào từ điển) thì phải có quá trình sử dụng, phổ biến trong giao tiếp (hoặc trong ngôn ngữ nghệ thuật). Từ hoa trong thềm hoa và lệ hoa ở hai câu thơ của Nguyễn Du là hiện tượng chuyển nghĩa rất đặc sắc, nhưng vẫn là những hiện tượng cá biệt, chưa làm biến đổi nghĩa của từ trong cách hiểu của mọi người. V. TỪ ĐỒNG ÂM, PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM 1. Thế nào là từ đồng âm? Gợi ý: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Tài 2. liệu Phân chia sẻ biệt tại từ nhiều nghĩa với từ đồng âm

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Gợi ý: Nhiều nghĩa là hiện tượng phát triển nghĩa theo cơ chế chuyển nghĩa của từ. Nói nghĩa gốc, nghĩa chuyển là xét trong bản thân từ và việc sử dụng nó trong ngữ cảnh. Còn từ đồng âm là hiện tượng giống nhau về âm thanh, khác nhau về nghĩa của những từ khác nhau, không phải hiện tượng xảy ra trong một từ. 3. Trong hai trường hợp sử dụng từ lá và từ đường sau đây, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa, trường hợp nào là hiện tượng đồng âm? (1) Khi chiếc lá xa cành Lá không còn màu xanh Mà sao em xa anh Trời vẫn xanh rời rợi. (Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới quê làng) Công viên là lá phổi của thành phố. (2) Đường ra trận mùa này đẹp lắm (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) Ngọt như đường. Gợi ý: Từ lá trong "lá xa cành" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể xem từ lá trong lá phổi là sự chuyển nghĩa từ lá trong "lá xa cành" được không? Từ đường trong Đường ra trận và từ đường trong Ngọt như đường có quan hệ gì với nhau về nghĩa không? Đó là những từ giống nhau về âm thanh nhưng mang những nội dung sự vật hoàn toàn khác nhau. Dưới đây là bài soạn Tổng kết về từ vựng bản rút gọn nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 9: Tổng kết về từ vựng Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 9 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 9 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới Tài liệu chia sẻ tại Theo Hocsinhgioi.com