Soạn bài lớp 12: Luật thơ

Tài liệu tương tự
Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích hai khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Giải bài tập Ngữ văn lớp 12: Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

Giải thich ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn…

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ – Ngữ Văn 9

Tả người bạn thân của em

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Microsoft Word - on-tap-phan-van.docx

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Tràng Giang” của Huy Cận

Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Trăng Trong Truyện Kiều Lưu Khôn Ngày nay, nhờ những tiến bộ khoa học, nhất là khoa học không gian, trăng không còn xa lạ đối với chúng ta nữa. Tuy nh

Cảm nhận bài thơ Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Ngữ Văn 12 : Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

Kể về một người bạn mới quen

Cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Hồ Điệp ( ) Tiếng vàng trong không gian Nữ nghệ sĩ Hồ Ðiệp - biệt danh do thi sĩ Ðinh Hùng đặt cho cô trong chương trình Thi Ca Tao Ðàn của đà

Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài “Cảnh ngày hè”

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh đêm trăng sáng đẹp ở quê em

Nghị luận về thời gian

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Phân tích bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Bình giảng bài thơ thu vịnh của Nguyễn Khuyến

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 47 Đọc Lại Lá Thư Cũ Số 60 AH Trần Trung Trực Không những vậy mà còn hay, xuất sắc là đằng khác. Thử xem: 1- Trang 1-4

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Thuyết minh về lễ hội làng – Văn mẫu lớp 9

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

Soạn bài lớp 12 Vợ chồng A Phủ

Phân tích bài thơ “Đàn ghi-tar của Lor ca” của Thanh Thảo – Văn hay lớp 12

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em

Thuyết minh về Nguyễn Du

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Phân tích những bi kịch của phụ nữ dưới thời phong kiến

Cảm nghĩ về mái trường

Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Đà Lạt – Văn mẫu lớp 9

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Bản ghi:

Soạn bài lớp 12: Luật thơ Author : vanmau Soạn bài lớp 12: Luật thơ Soạn bài lớp 12: Luật thơ Hướng dẫn Soạn bài lớp 12: Luật thơ là tài liệu tham khảo hay, giúp các bạn nắm bắt các kiến thức cơ bản về luật thơ của các thể thơ truyền thống, các thể thơ Đường luật, các thể thơ hiện đại. Bài soạn văn luật thơ còn hướng dẫn các bạn trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, từ đó chuẩn bị bài trước khi đến lớp hiệu quả. Chúc các bạn học tốt. Soạn bài lớp 12: Việt Bắc Soạn bài lớp 12: Tây Tiến Soạn bài lớp 12: Đất nước - Nguyễn Khoa Điểm I.Khái quát về luật thơ Soạn bài luật thơ 1. Luật thơ của thể thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách gieo vần, phép hài thanh, ngắt nhịp được khái quát theo một kiểu mẫu nhất định. Ví dụ: Luật của các thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Nói chung, ta có thể chia các thể thơ Việt Nam thành 3 nhóm chính: Các thể thơ dân tộc gồm: lục bát, song thất lục bát và hát nói. Các thể thơ Đường luật gồm: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú). Các thể thơ hiện đại gồm: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi 2. Sự hình thành các luật thơ cũng như sự vay mượn, mô phỏng và cách tân các thể thơ đều phải dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt, trong đó tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng. Số tiếng và các đặc điểm của tiếng và cách gieo vần, phép hài thanh, ngắt nhịp là các nhân tố cấu thành luật thơ. II. Một số thể thơ truyền thống. Tài liệu chia sẻ tại

1. Thể lục bát (còn gọi là thể sáu tám) Ví dụ: Trăm năm trong cõi người ta. Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dòng: dòng lục (6 tiếng), dòng bát (8 tiếng). Bài thơ lục bát là sự kế tiếp của các cặp thơ như thế. - Vần: Vần lưng hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục. - Nhịp: Nhịp chẵn dựa vào tiếng có thanh không đổi (tức các tiếng 2, 4 6): 2-2-2. - Hài thanh: Có sự đối xứng luân phiên B T B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ và đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 dòng bát. 2. Thể song thất lục bát (còn gọi là gián thất hay song thất) Ví dụ: Ngòi đầu cầu nước trong như lọc, Đường bên cầu cỏ mọc còn non. Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền. (Đoàn Thị Điểm (?), Chinh phụ ngâm) - Số tiếng: cặp song thất (7 tiếng) và cặp lục bát (6 8 tiếng) luân phiên kế tiếp nhau trong toàn bài. - Vần: gieo vần lưng ở mỗi cặp (lọc mọc, buồn khôn); cặp song thất có vần trắc, cặp lục bát có vần bằng. Giữa cặp song thất và cặp lục bát có vần liền (non buồn). Tài liệu chia sẻ tại - Nhịp: 3-4 ở hai câu thất và 2 2 2 ở cặp lục bát.

- Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ ba làm chuẩn mực, có thể có thanh bằng (câu thất bằng) hoặc trắc (câu thất trắc) nhưng không bắt buộc. Ví dụ: Cùng trông lại mà cũng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. (Đoàn Thị Điểm (?), Chinh phụ ngâm) Còn cặp lục bát thì sự đối xứng bằng trắc chặt chẽ hơn (giống như ở thể lục bát). 3. Các thể ngũ ngôn Đường luật Gồm có hai thể chính: ngôn ngữ tứ tuyệt (5 tiếng 4 dòng) và ngũ ngôn bát cú (5 tiếng 8 dòng). Thể ngũ ngôn bát cú có bố cục 4 phần: đề, thực, luận, kết. Một bài thơ ngũ ngôn bát cú: MẶT TRĂNG Vằng vặc bóng thuyền quyên, Mây quang gió bốn bên, Nề cho trời đất trắng, Quét sạch núi sông đen Có khuyết nhưng tròn mãi Tuy già vẫn trẻ lên Mảnh gương chung thế giới Soi rõ: mặt hay, hèn. (Khuyết Danh) - Số tiếng: 5 tiếng - Số dòng: 8 dòng (thơ tứ tuyệt chỉ có 4 dòng) Tài - liệu Vần: chia 1 vần sẻ tại (độc vận), gieo vần cách (bên,đen, lên, hèn).

- Nhịp kẻ: 2 3 - Hài thanh: có sự luân phiên B T hoặc niêm B B, T T ở tiếng thứ 2 và thứ 4. 4. Các thể thơ thất ngôn Đường luật Gồm có hai thể chính: thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú. Mỗi thể lại chia ra thất ngôn luật bằng (thể bằng) và thất ngôn luật trắc (thể trắc). Đây là hai thể thơ có kết cấu, niêm luật chặt chẽ, được nhiều người ưa thích và đến nay vẫn được nhiều người sử dụng để sáng tác. 4.1. Thất ngôn tứ tuyệt (còn gọi là thể tứ tuyệt hay tuyệt cú) Một bài thơ tứ tuyệt thể trắc: ÔNG PHỖNG ĐÁ Ông đứng làm cho đó hỡi ông? Trơ trơ như đá, vững như đồng. Đêm ngày gìn giữ cho ai đó? Non nước đầy vơi có biết không? (Nguyễn Khuyến) - Số tiếng: 7 tiếng - Số dòng: 4 dòng - Vần: 1 vần. Cách hiệp vần: vần chân, gieo vần cách (đồng không). - Nhịp: 4 3 - Hài thanh: Theo mô hình sau: 4.2. Thất ngôn bát cú Một bài thất ngôn bát cũ thể trắc: Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan - Số tiếng: 7 tiếng - Số dòng: 8 dòng (chia thành 4 phần: Đề, thực, luận, kết). Tài - liệu Vần: chia gieo sẻ vần tại chân, độc vần (hoa, nhà, gia, ta và tà ở dòng thơ thứ nhất).

- Nhịp: 4 3 - Hài thanh: Theo mô hình sau: Luật thơ thất ngôn bát cú rất chặt chẽ: một mặt là luật hài thanh, đối xứng giữa các tiếng 2, 4, 6 (có thể theo thể trắc hoặc theo thể bằng); mặt khác, đòi hỏi phải niêm (dính) giữa các dòng 2 3, 4 5, 6 7 và 1-8. Về bố cục, bài thơ chia thành 4 cặp: 2 dòng đầu là đề (phá đề và thừa đề) để vào bài; 2 dòng tiếp theo là thực để giải thích rõ đề, 2 dòng luận để bàn luận và hai dòng kết để kết bài. Như vậy, thơ Đường luật hết sức chặt chẽ, nhưng vì thế mà rất gò bó và khó diễn đạt được những cảm xúc phóng khoáng, nhịp điệu rộng mở. III. Các thể thơ hiện đại Thành tựu lớn của phong trào Thơ mới (1932 1945) là đã đổi mới và sáng tạo nhiều thể thơ mới. Thơ Việt Nam hiện đại có đủ các thể, từ thơ hai, ba, bốn đến năm, sáu, bảy, tám tiếng; thơ tự do và cả thơ văn xuôi. Các nhà thơ trong phong trào Thơ mới đã tiếp nhận ảnh hưởng của thơ Pháp và đổi mới luật thơ cũ, tạo thành nhiều thể thơ hiện đại. IV. Luyện tập Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thơ thất ngôn Đường luật qua các ví dụ (SGK). Gợi ý. 1. Đoàn Thị Điểm Chinh phụ ngâm Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mở mịt thức mây. Cách gieo vần: gieo vần lưng: nguyệt, mịt Ngắt nhịp: nhịp 3 4. Trống Tràng thành / lun lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền / mờ mịt thức mây. Hài thanh: cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, có thể có thanh bằng hoặc trắc. Ở đây là Tài thanh liệu chia bằng: sẻ tại Trống Tràng thành (B) Khói Cam Tuyền (B)

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 2. Cảnh khuya Hồ Chí Minh Cách gieo vần: 1 vần, vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, 2, 4: xa, hoa, nhà. Ngắt nhịp: Nhịp ¾ Hài thanh: theo mô hình sau: Dòng 1: T-B-T Dòng 2: B-T-B Dòng 3: B-T-B Dòng 4: T-B-T = > Tiếng thứ 2, thứ 4, thứ 6. Theo Hocsinhgioi.com Tài liệu chia sẻ tại