Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Tài liệu tương tự
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phân tích hình tượng người lính qua một số bài thơ tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Gợi ý giải đề Văn thi vào lớp 10 THPT Duy Tân tỉnh Phú Yên 2018

Cảm nhận về bài thơ Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí Minh – Văn mẫu lớp 11

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

Tả cây vải nhà em

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Giới thiệu về quê hương em

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

Bình giảng đoạn thơ trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải qua đoạn thơ “Ta làm con chim hót…Dù là khi tóc bạc” trong “Mùa xuân nho nhỏ”

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS

Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về loài cây mà em yêu thích

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương cực hay

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Thuyết minh về hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về quan điểm sáng tác của nhà văn Thạch Lam

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Nghị luận về thời gian

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Phân tích bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Chiều tối

 Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du – Văn hay lớp 10

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Cảm nhận về vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Hóa thân thành Mị Châu kể lại câu chuyện Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Tả người thân trong gia đình của em

Thuyết minh về một loài hoa

Phân tích nhân vật Ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Phân tích quá trình hồi sinh của Chí Phèo

Cúc cu

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu và đẹp

Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

Nghị luận về sách

Thuyết minh về hoa mai

Phân tích đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn – Văn mẫu lớp 9

Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Phân tích bài thơ Ánh trăng – Văn mẫu lớp 9

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Cảm nghĩ về tình bạn

Kể lại một giấc mơ trong đó em được gặp một nhân vật cổ tích

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

VÔ THƯỜNG Những biến động đàn áp Phật Giáo khởi đầu vào năm 63. Lúc ấy tôi cũng vừa tròn 13 tuổi. Cái tuổi của thắt nơ tóc bím đầy thơ mộng. Thì cũng

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin

Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật – Văn hay lớp 9

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Người ấy (bạn, thầy, người thân, …) sống mãi trong lòng tôi – Văn mẫu lớp 8

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

Bình giảng đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

Bản ghi:

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Author : vanmau I. Tác giả: - Chính Hữu, tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007), quê: Can Lộc, Hà Tĩnh. - 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. - 1947,ông bắt đầu sáng tác thơ và thơ ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh với cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ cô đọng. - 2000, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo(1966), Ngọn đèn đứng gác. II. Tác phẩm: - Đồng chí là một trong số những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Chính Hữu và cũng là của nền thơ kháng chiến. - Bài thơ đã đi qua một hành trình hơn nửa thế kỉ làm đẹp mãi cho một hồn thơ chiến sĩ hồn thơ Chính Hữu. Tài liệu chia sẻ tại 1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948 sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ). Trong chiến dịch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông có nhiều nhiệm vụ nhất là việc chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau chiến dịch, vì rất vất vả nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị. Đơn vị đã cử một đồng chí ở lại để chăm sóc cho Chính Hữu và người đồng đội ấy rất tận tâm giúp ông vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo của bệnh tật. Cảm động trước tấm lòng của người bạn, ông đã viết bài thơ Đồng chí như một lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới người đồng đội, người bạn nông dân của mình.- Bài thơ được in trong tập Đầu súng trăng treo ( 1966) tập thơ phần lớn viết về người lính trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Bố cục: 3 phần. + Bảy câu thơ đầu : Cơ sở hình thành tình đồng chí. + Mười câu thơ tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. + Ba câu thơ cuối: Bức tranh đẹp về tình đồng chí, biểu tượng cao cả của cuộc đời người chiến sĩ. 3. Chủ đề: Ngợi ca tình đồng đội, đồng chí cao cả, thiêng liêng của các anh bộ đội Cụ Hồ -những người nông dân yêu nước mặc áo lính trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 4. Nội dung, nghệ thuật tiêu biểu: a.cơ sở hình thành tình đồng chí : - Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những người lính : "Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá". "Anh" ra đi từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá". Hai miền đất xa nhau, "đôi người xa lạ" nhưng cùng giống nhau ở cái "nghèo". Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân của người lính :họ là những người nông dân nghèo. - Tình đồng chí hình thành từ sự cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lý tưởng, sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu : "Súng bên súng, đầu sát bên đầu" Họ vốn "chẳng hẹn quen nhau" nhưng lý tưởng chung của thời đại đã gắn kết họ lại với nhau trong hàng ngũ quân đội cách mạng. "Súng" biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, đầu biểu Tài tượng liệu chia chosẻ lýtại tưởng, suy nghĩ. Phép điệp từ (súng, đầu, bên) tạo nên âm điệu khoẻ, chắc, nhấn mạnh sự gắn kết, cùng chung lý tưởng, cùng chung nhiệm vụ.

- Tình đồng chí nảy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui : Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Cái khó khăn thiếu thốn hiện lên: đêm rét, chăn không đủ đắp nên phải "chung chăn". Nhưng chính sự chung chăn ấy, sự chia sẻ với nhau trong gian khổ ấy đã trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm của những người đồng đội để trở thành "đôi tri kỷ". - "Đồng chí!": câu thơ ngắn, cùng với hình thức cảm thán mang âm điệu vui tươi, vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định,. Hai tiếng "đồng chí" nói lên một tình cảm lớn lao, mới mẻ của thời đại. => Sáu câu thơ đầu đã giải thích cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí giữa những người đồng đội. Câu thơ thứ bảy như một cái bản lề khép lại đoạn thơ một để mở ra đoạn hai. b. Những biểu hiện cảm động của tình đồng đội: - Tình đồng chí là sự cảm thông sâu sắc những tâm tư, nỗi niềm của nhau. Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu đến những nỗi niềm sâu xa, thầm kín của đồng đội mình : Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Người lính đi chiến đấu để lại sau lưng những gì yêu quý nhất của quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa,... Từ "mặc kệ" cho thấy tư thế ra đi dứt khoát của người lính. Nhưng sâu xa trong lòng, họ vẫn da diết nhớ quê hương. Ở ngoài mặt trận, họ vẫn hình dung thấy gian nhà không đang lung lay trong cơn gió nơi quê nhà xa xôi. - Tình đồng chí còn là cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính : "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Thương nhau tay nắm lấy bàn tay." Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người lính những năm kháng chiến chống pháp hiện lên rất cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không giày,...sự từng trải của đời lính đã cho Chính hữu "biết"được sự khổ sở của những cơn sốt rét rừng hành hạ: người nóng sốt hầm hập đến ướt cả mồ hôi mà vẫn cứ ớn lạnh đến run người. Và nếu không có sự từng Tài trải liệu ấy, chia cũng sẻ tại không thể nào biết được cái cảm giác của "miệng cười buốt giá": trời buốt giá, môi miệng khô và nứt nẻ, nói cười rất khó khăn, có khi nứt ra chảy cả máu. Thế nhưng, những

người lính vẫn cười trong gian lao, bởi họ có hơi ấm và niềm vui của tình đồng đội "thương nhau tay nắm lấy bàn tay". Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lòng đã chiến thắng cái lạnh ở "chân không giày" và thời tiết "buốt giá". Trong đoạn thơ, "anh" và "tôi" luôn đi với nhau, có khi đứng chung trong một câu thơ, có khi đi sóng đôi trong từng cặp câu liền nhau. Cấu trúc ấy đã diễn tả sự gắn bó, chia sẻ của những người đồng đội. * Liên hệ mở rộng : Tình đồng đội trong bài "Những ngôi sao xa xôi" - Lê Minh Khuê. c. Đoạn kết : - Ba câu cuối cùng kết thúc bài thơ bằng một hình ảnh thơ thật đẹp : Nổi lên trên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo là hình ảnh người lính "đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới". Đó là hình ảnh cụ thể của tình đồng chí sát cánh bên nhau trong chiến đấu. Họ đã đứng cạnh bên nhau giữa cái giá rét của rừng đêm, giữa cái căng thẳng của những giây phút "chờ giặc tới". Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất cả... - Câu thơ cuối cùng mới thật đặc sắc : "Đầu súng trăng treo". Đó là một hình ảnh thật mà bản thân Chính Hữu đã nhận ra trong những đêm phục kích giữa rừng khuya:"...suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc nó như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối với chúng tôi như một người bạn ; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật...". - Nhưng nó còn là một hình ảnh thơ độc đáo, có sức gợi nhiều liên tưởng phong phú sâu xa. + "Súng " biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt. "Trăng" biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng và lãng mạn. + Hai hình ảnh "súng" và "trăng" kết hợp với nhau tạo nên một biểu tượng đẹp về cuộc đời người lính : chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng. Hình ảnh ấy mang được cả đặc điểm của thơ ca kháng chiến - một nền thơ giàu chất hiện thực và giàu cảm hứng lãng mạn. + Vì vậy, câu thơ này đã được Chính Hữu lấy làm nhan đề cho cả một tập thơ - tập "Đầu súng trăng treo". + Đoạn kết bài thơ là một bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính. III. Tổng kết Bài thơ kết thúc nhưng lại mở ra những suy nghĩ mới trong lòng người đọc. Bài thơ đã làm sống lại một thời khổ cực của ông cha ta, làm sống lại chiến tranh ác liệt. Bài thơ khơi gợi lại những kỷ niệm đẹp, những tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà chỉ có những người đã từng là lính mới có thể hiểu và cảm nhận hết được. Tài Với liệu nhiều chia sẻ hình tại ảnh chọn lọc, từ ngữ gợi cảm mà lại gần gũi thân thuộc, với biện pháp sóng đô, đối ngữ được sử dụng rất thành công, Chính Hữu đã viết nên một bài ca với những ngôn

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) từ chọn lọc, bình dị mà có sức ngân vang. Bài thơ đã ca ngợi tình đồng chí hết sức thiêng liêng, như là một ngọn lửa vẫn cháy mãi, bập bùng, không bao giờ tắt, ngọn lửa tháp sáng đêm đen của chiến tranh. Tài liệu chia sẻ tại