Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề – Văn mẫu lớp 9

Tài liệu tương tự
Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường – Văn hay lớp 9

Nghị luận xã hội về bệnh thành tích trong học tập – Bài tập làm văn số 2 lớp 12

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nghị luận xã hội về tình yêu tuổi học trò – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Suy nghĩ về câu nói: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà vì lòng người ngại núi e sông – Văn mẫu lớp 10

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Cảm nghĩ về tình bạn thời học sinh

Nghị luận về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước

Tả người thân trong gia đình của em

Cảm nghĩ của em về tình bạn

Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính

Nghị luân xã hội về vấn nạn Game online trong học đường

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Cảm nhận bài thơ Thương Vợ của tác giả Tú Xương cực hay

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Cúc cu

Suy nghĩ về thời gian và giá trị của thời gian đối với cuộc sống con người

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Nghị luận về thời gian

Giải thích câu: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

Đọc truyện cổ tích Tấm Cám, anh chị có suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? – Văn m

Nghị luận xã hội về gian lận trong thi cử – Văn mẫu lớp 9

Tuyên ngôn độc lập

Nghị luận về lòng dũng cảm – Văn mẫu lớp 10

(Microsoft Word LU?N V? GI\301O D?C GIA \320\314NH)

Cảm nghĩ về tình bạn

Nghị luận xã hội về sống đẹp

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Kinh Bat Chu Tam Muoi - HT Minh Le Dich

Cảm nhận về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Nghị luận xã hội về đức tính siêng năng cần cù – Văn mẫu lớp 12

Nghị luận xã hội về thói hư tật xấu

Cái Chết

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Chuyên đề năm 2017: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

Phân tích nét tương đồng trong thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

Miêu tả người bạn thân nhất của em – Văn mẫu lớp 7

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Viết một bức thư gửi cho mẹ của em

doc-unicode

II THỨ HAI KINH CHIỀU Giáo đầu (đứng) Chủ sự: Lạy Chúa Trời, xin tới giúp con. Cộng đoàn: Muôn lạy Chúa, xin mau phù trợ. Thánh Thi Vinh danh Chúa Cha

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

CHƯƠNG 1

Microsoft Word - I To03_Copy.doc

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

No tile

Thuyết minh về con trâu – Văn mẫu lớp 8

No tile

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Lương Sĩ Hằng Ðại Hạnh Siêu Sinh

mộng ngọc 2

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Bài viết số 5 lớp 9

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

LÔØI TÖÏA

Nghị luận xã hội về nghiện Facebook

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

-

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Tải truyện Khi Em Từ Bỏ Tình Yêu | Chương 13 : Chương 13

Phân tích đoạn trích “Trao duyên” trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Document

Hãy kể một kỷ niệm đáng nhơ về con vật nuôi mà em yêu thích

Microsoft Word - doc-unicode.doc

Đề 9: Phân tích hình ảnh người lính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Bài văn chọn lọc lớp 9

Công Chúa Hoa Hồng

Phân tích 9 câu đầu bài thơ Đất Nước

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Bản ghi:

Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề - Văn mẫu lớp 9 Author : qt Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề trong giới trẻ - Bài làm 1 Công bằng mà nói, tuổi trẻ thời nay có những ưu điểm vượt trội so với các thế hệ trước như khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật rất nhanh, năng động, sáng tạo trong nếp nghĩ, nếp làm việc Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít người lại mắc phải những thói hư tật xấu, trong đó có tật nói tục, chửi thề. Đây là hiện tượng đáng phê phán bởi nó là biểu hiện của nhận thức lệch lạc và cách sống thiếu văn hóa. Dân gian đã nói: Người thanh tiếng nói cũng thanh hoặc: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe, với ý khẳng định thông qua lời ăn tiếng nói của một cá nhân nào đó, ta có thể đánh giá được phần nào tính cách, phẩm giá của cá nhân đó. Trong cuộc sống hằng ngày, ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp hết sức quan trọng, không gì thay thế được. Ngoài ngôn ngữ chung của toàn xã hội, còn có ngôn ngữ riêng của từng người. Khi giao tiếp, chúng ta phải sử dụng đồng thời hai loại ngôn ngữ đó để đạt đước mục đích giao tiếp. Ông cha ta dạy con cháu phải Học ăn, học nói, chính là học cách sử dụng ngôn ngữ sao cho đúng, cho hay. Tiếng Việt là thứ tiếng giàu và đẹp, có thể biểu hiện mọi khái niệm về sự vật hoặc mọi cung bậc tình cảm của con người. Nhiệm vụ của các thế hệ sau là phải học tập, gìn giữ và phát huy tinh hoa của tiếng mẹ đẻ. Ấy vậy nhưng có một thực tế đáng lo ngại là nhiều người không nhận thức được điều đó mà ngược lại còn vô tình hay cố ý phá hoại thứ của cải tinh thần vô giá ấy. Hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện rất nhiều ở những nơi công cộng, kể cả ở trường học là nơi kỉ luật khá nghiêm túc, chặt chẽ. Để ý một chút, ta sẽ thấy hễ cứ dăm ba bạn trai tụ tập với nhau là y như hiện tượng nói tục, chửi thề xuất hiện. Có bạn hầu như cứ mở miệng ra là văng tục trước rồi mới nói sau. Mãi thành quen, cứ tự nhiên, bất chấp những người xung quanh muốn nghĩ sao thì nghĩ. Tệ hại hơn, có nhiều bạn lại cho rằng dám nói tục chửi thề mới là dân chơi sành điệu (?!) Trong những năm gần đây, ở Hà Nội và một số địa phương khác, trong học sinh, sinh viên còn nảy sinh hiện tượng tự chế ra những từ mới mà họ cho là hay, là độc đáo. Ví dụ như khi khen một cái gì đó, họ nói: Cái áo này hơi bị đẹp! ; Món này hơi bị ngon!, Cậu hơi bị yết kiêu đấy! Rồi thì tinh vi, bố tướng, lăn tăn, chập cheng, ẩm IC, xong phắt, nói cho nhanh, bùng, phắn, biến, lặn, bà vãi, ông khốt, thằng chíp hôi cùng bao Tài nhiêu liệu chia từ sẻ bậytại bạ khác không hề có trong từ điển, trong cung cách nói năng đường hoàng, lễ độ xưa nay. Nghe những từ ngữ, những câu nói chối tai của họ, nhiều người nhăn mặt, khó

chịu và cho rằng đó là biểu hiện của lối sống thiếu văn hóa, văn minh, làm ô nhiễm môi trường xã hội. Nói tục, chửi thề là một thói xấu đáng chê trách, phê phán. Lứa tuổi học sinh chúng ta không nên bắt chước thói xấu đó. Hãy luôn nhớ lời khuyên của ông cha: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Để có thể nói đúng, nói hay, chúng ta cần phải có ý chí và nghị lực rèn luyện trong quá trình lâu dài thì mới đạt kết quả tốt. Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề trong học đường - Bài làm 2 Một hiện tượng đang lan rộng trong giới học sinh ngày nay và gây nhiều nỗi lo cho các bậc phụ huynh là hiện tượng nói tục chửi thề. Nói tục chửi thề là hiện tượng khi nói người ta thường hay đệm vào những câu tục tĩu, những từ cấm có ý nghĩa như một câu chửi tới người nghe. Khi tán gẫu, người ra thường hay mang những câu chuyện tục để gây tiếng cười cũng là một biểu hiện của nói tục chửi thề. Trong giới học sinh, còn có hiện tượng khắc những dòng chữ mang hàm ý xấu, tục lên bàn hoặc lên tường trong lớp học. Hậu quả chính của hiện tượng cần loại bỏ này là mỗi người sẽ tự hạ thấp bản thân mình, bởi vì nghe những lời nói tục chửi thề ta sẽ luôn nghĩ đầu tiền rằng người đó là một người vô học, thiếu văn hóa. Nói tục chửi thề nhiều sẽ thành thói quen, khi nói là phải có vài câu nói tục, làm cho người nghe cảm thấy khó chịu khi cứ phải nghe những câu chửi như nhằm vào cha, vào mẹ của mình, và điều đó làm mất đi sự văn minh, lịch sự trong giao tiếp cộng đồng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự thiếu ý thức của bản thân, sự bắt chước vô thức khi cứ nghĩ như vậy mới là người lớn.thêm vào đó là do tác động rất lớn từ môi trường, ngoại cảnh, nhiều người nói tục chửi thề thì lâu ngày những người khác sẽ quen dần và cũng trở nên nói tục chửi thề. Nguyên nhân cuối cùng là gia đình, nhà trường vẫn chưa giáo dục đúng đắn về hiện tượng này, hay bản thân người trong gia đình cũng nói tục chửi thề dẫn đến con cái của mình vì đó mà thành thói quen. Để có thể khắc phục được tình trạng này, bản thân mỗi người phải tự ý thức và kiểm điểm bản thân khi nói tục chửi thề.nhà trường, gia đình, cộng đồng cần phải giáo dục và tuyên truyền mọi người không nói tục chửi thề. Để cuộc sống văn minh lịch sự, hãy loại bỏ hiện tượng nói tục, chửi bậy. Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề ở học sinh - Bài làm 3 Tài liệu chia sẻ tại Để có một môi trường học tập lành mạnh, học sinh, gia đình và nhà trường đều đang nỗ lực

đẩy lùi những vấn nạn về việc học vẹt, học gạo, gian lận trong thi cử, Trong đó, hiện tượng nói tục chửi bậy cũng cần được lên án và loại bỏ. Nói tục chửi bậy là việc học sinh sử dụng những ngôn ngữ thiếu văn hóa trong giao tiếp thường ngày. Đó thường là những từ ngữ thô tục để lăng mạ, xúc phạm người khác nhưng đôi khi cũng chỉ là lời nói quen mồm nhưng lại mang lại cảm giác phản cảm. Nói tục chửi bậy có nhiều ảnh hưởng xấu tới học sinh. Thứ nhất, việc nói tục chửi bậy làm ảnh hưởng tới đạo đức của học sinh, làm các em trở thành người bị coi là vô văn hóa, thiếu giáo dục. Người nghe, người giao tiếp cùng nhiều lúc cảm giác khó chịu và dần xa lánh. Họ cho rằng đó là biểu hiện của việc thiếu lịch sự. Thứ hai, việc nói tục chửi bậy với mục đích lăng mạ người khác, nhiều khi gây ra những cuộc ẩu đả không đáng có. Hơn thế nữa, khi nói tục chửi bậy trở thành thói quen của một người, nó có thể là thói quen của nhiều người khác. Lúc đó, ta không chỉ có một học sinh, mà là một nhóm, một lớp nói tục chửi bậy, tạo một nếp văn hóa rất xấu trong nhà trường. Nguyên nhân hình thành những câu nói tục chửi bậy nhiều khi do chính gia đình, đặc biệt là bố mẹ các em. Lời nói, khẩu ngữ của bố mẹ tác động trực tiếp và liên tục đến các em, ảnh hưởng lớn đến tư duy ngôn ngữ của con trẻ. Hoặc cũng có thể, thông qua các bộ phim truyền hình, các chương trình trên ti vi hay chính những người các em giao tiếp thường ngày như bạn bè, hàng xóm, cũng tác động đến lời ăn tiếng nói của các em. Để bài trừ thói hư này, mỗi học sinh, gia đình và nhà trường cần có những hành động tích cực. Trường học cần xây dựng những nội quy về chuẩn mực, phép tắc trong giao tiếp giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên. Về phía gia đình, các bậc cha mẹ cần có ý thức trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.và bản thân mỗi một học sinh phải luôn có ý thức tự giác tránh xa những thói hư tật xấu trên. Xã hội đang ngày một văn minh, con người cần đẩy lui những hiện tượng xấu ra khỏi môi trường sống của bản thân. Không nói tục chửi bậy không chỉ tạo nên một nét đẹp văn hóa, mà còn giúp cho cuộc sống thêm tươi đẹp, lành mạnh. Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề trong trường học - Dàn ý Mở bài: Nói tục chửi thề là một hiện tượng khá phổ biến trong trường học hiện nay. Đó là một thói hư tật xấu gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đối với đạo đức và hành vi ứng xử của học sinh. Tài liệu chia sẻ tại

Thân bài: * Giải thích: Nói tục chửi thề là dùng những lời lẽ thô tục, thiếu tế nhị, thiếu văn hóa trong giao tiếp nhằm bôi nhọ, sỉ nhục hoặc xúc phạm nhân cách người khác. * Biểu hiện: Nói tục chửi thề là một hiện tượng phổ biến diễn ra hầu hết ở nhiều cấp học trong các trường học hiện nay. Học sinh thường dùng những lời lẽ tục tĩu, thô lỗ, thiếu lễ độ, thiếu chuẩn mực vi phạm nghiêm trọng các chuẩn mực đạo đức, văn hóa nhà tường trong giao tiếp. Nói tục chửi thề đang có xu hướng ảnh hưởng tràn lan, bị lạm dụng trong ngôn ngữ giao tiếp của học sinh nếu nhà trường, gia đình và xã hội không nhanh chóng chấn chỉnh định hướng khắc phục. * Nguyên nhân: Do sự phát triển của kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin kết hợp với sự xâm nhập tràn lan của các nền văn hóa ngoại lai khiến cho nhận thức của học sinh về ngôn ngữ giao tiếp, văn hóa và đạo đức trở nên lệch lạc gây ra các hành vi giao tiếp thiếu chuẩn mực, thiếu trong sáng, lễ độ. Do lối sống đua đòi, thực dụng, dễ dãi của một số bạn trẻ dẫn đến sự suy thoái nhân cách và đạo đức, từ đó ảnh hưởng đến thế hệ học sinh trong trường học. Từ một vài cá nhân, nói tục chửi thề trở thành một hiện tượng tràn lan và ngày càng ảnh hưởng sâu sắc trong lứa tuổi học sinh. Mặt khác, do bản thân học sinh thiếu nhận thức về tác hại của việc nói tục chửi thề. Từ đó, thiếu tự điều chỉnh ngôn ngữ giao tiếp của mình. Nhà trường, gia đình và xã hội thiếu quan tâm sâu sắc, buông lỏng giáo dục đạo đức nhân cách và ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực cho học sinh. Thực tế, nền giáo dục nước ta vẫn chưa có chương trình giáo dục ngôn ngữ giao tiếp cho học sinh mà vẫn còn lồng ghép trong các môn học khác. Vì thế, để giáo dục hiệu quả ngôn ngữ giao tiếp cho HS vẫn còn là vấn đề nan giải. Khi những giá trị văn hóa đạo đức truyền thống bị phủ nhận mà các chuẩn mực đạo đức, văn hóa trong thời đại mới chưa kịp định hình, khiến cho HS mơ hồ về việc hình thành nhân cách, đạo đức làm nảy sinh các vấn đề lệch chuẩn. Xã hội thiếu nghiêm khắc trong vấn đề xây dựng và rèn luyện thế hệ học sinh trong vấn đề văn hóa và hành vi ứng xử khiến cho việc nói tục chửi thề xảy ra tràn lan mà không được nhắc nhở hay xử lí hiệu quả. Người lớn thiếu gương mẫu, trở thành tấm gương xấu cho HS bắt chước làm theo. Tài liệu chia sẻ tại * Hậu quả:

Thường xuyên Nói tục chửi thề làm đạo đức và nhân cách của người học sinh bị suy đồi. Biến con người mình thành kẻ thiếu học thức, bị đánh giá là vô văn hóa, bị mọi người xa lánh, ghê tởm như căn bệnh. Việc nói tục chửi thề làm cho kĩ năng giao tiếp của học sinh trở nên yếu kém vì những phát ngôn lệch chuẩn. Không chỉ vậy, việc nói tục, chửi thề còn ảnh hưởng rất lớn đến người khác. Nhất là trong các trường hợp nói tục chửi thề với mục đích lăng mạ, sỉ nhục người đối diện. Hành động đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, lòng tự trọng của người bị lăng mạ. Nếu việc này lặp đi lặp lại xảy ra nhiều lần, có thể gây ra tâm lý bức bối, ức chế, không kiểm soát được bản thân, có những hành động có thể gây hậu quả nghiêm trọng. Thực sự đã có nhiều vụ bạo lực học đường đau lòng xảy ra cũng chỉ vì một lời nói tục, một cái nhìn đểu. Nguy hiểm hơn nữa là việc, nếu không ngăn chặn thói xấu này, dần dà sẽ tạo nên một hệ lụy khôn lường. Một người nói tục, cả bàn nói tục, cả lớp nói tục, cả trường nói tục lan ra cả ngoài xã hội. Khi đó xã hội văn minh sẽ biến mất mà thay vào đó là một xã hội thiếu văn hóa trầm trọng. Nói tục chửi thề còn là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội và hành động vi phạm pháp luật. * Giải Pháp: Rèn luyện nhân cách, nhân phẩm; nâng cao bản lĩnh sống; tham gia vào các sinh hoạt văn hóa lành mạnh. Trau dồi ngôn ngữ chuẩn mực. Học tập lối sống lành mạnh, văn mình. Ăn nói lịch sự, đối xử hòa nhã với bạn bè. Đặc biệt là có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Không dùng những từ ngữ thiếu tế nhị, lịch sự, không dùng tiếng lóng, tiếng nhại, từ ngữ địa phương tùy tiện, hướng đến sự giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, hiện đại và văn minh. Không xúc phạm, lăng mạ gia đình, nhân phẩm, danh dự người khác bằng những từ ngữ miệt thị, thô tục, vô văn hóa hoặc tàn bạo, độc ác Tôn trọng nhân cách nhân phẩm người khác. Cung kính, lễ độ với người lớn. Tăng cường thực hiện các hành vi văn hóa trong giao tiếp hằng ngày. Xây dựng lối sống văn hóa lành mạnh, chuẩn mực, tránh xa các thói hư tật xấu của xã hội. * Phê phán: Hiện nay trong trường học, vẫn còn rất nhiều HS thường hay nói tục chửi thề. Việc làm đó khiến các bạn không được bạn bè tôn trọng, thầy cô yêu mến. Những người như thế thật đáng chê trách. * Bài học: Không nên nói tục chửi thề. Nói tục chửi thề là một hành vi vô đạo đức, làm mất nhân cách, nhân phẩm con người. Là học sinh, phải rèn luyện nhân cách nhân phẩm, phấn đấu học tập tốt, trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây dựng quê hương đất nước. Tài liệu chia sẻ tại

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) Kết bài: Mỗi cá nhân và tập thể cần lên án, đấu tranh và loại bỏ thói xấu ấy ra khỏi môi trường sống của chúng ta. Liên tục bồi dưỡng năng lực giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trong thời đại mới. Vì một môi trường học đường văn minh, tất cả hãy nói KHÔNG với Nói tục chửi thề. Tài liệu chia sẻ tại