v j / kin h n g h iệm t ừ c ơ s ở Tỉnh Lâm Đồng: Phát triển du lịch hướng tới bền vững, trở thành ngành kỉnh tế động lực ĐOÀN VĂN VIỆT* Địa danh Lâm Đ

Tài liệu tương tự
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

tomtatluanvan.doc

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

ENews_CustomerSo2_

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Luận văn tốt nghiệp

Layout 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Số: 2090 /QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quảng Nam, ngày 27 tháng 6 năm 2019 QU

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

LUẬT XÂY DỰNG

Sống theo các giá trị và kỳ vọng của chúng ta Quy tắc ứng xử của chúng ta

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Lời giới thiệu Vùng Đông Nam của tỉnh là không gian phát triển của Khu kinh tế mở Chu Lai, là khu vực nằm phía Đông quốc lộ 1A, phía Nam của sông Thu

PowerPoint Presentation

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

Công tác nhân sự của quản trị Công tác nhân sự của quản trị Bởi: Thiện Chín Võ Mục đích Đọc xong chương này sinh viên sẽ nắm được những vấn đề sau: 1.

Layout 1

TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE Phiên bản 1.0 Tháng 12 năm TẬP ĐOÀN BRIDGESTONE CHÍNH SÁCH MUA SẮM BỀN VỮNG TOÀN CẦU

Microsoft Word - Ēiễm báo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vị

KẾ HOẠCH

Thứ Sáu (15, Tháng Năm, Đinh Dậu) Năm thứ 53 Số: 9731 Báo điện tử: Quảng Ninh CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

1

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ TÀI CHÍNH NĂM 2018 TẠP CHÍ TÀI CHÍNH Kỳ Tháng 01/2018 ( ) Số trang Tác giả 8 Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc, toà

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: Fax: SỐ THỨ SÁU, NGÀY 16/11/2018 CƠ QUAN C

BÁO CÁO Về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam PHẦN I Tổng quan về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam I. Vai trò của công

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

LUẬT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị qu

Danh sach 35 de an 22.6.xls

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Microsoft Word - TT_ doc

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

BCTN 2017 X7 MG thay anh trang don.cdr

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Giới Nguyện Bồ Đề Tâm Giới nguyện Bồ Đề Tâm gồm mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ. Vi phạm một giới nguyện chính là vi phạm t

KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỂ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ Tóm tắt LÊ ANH TUẤN - PHẠM MẠNH CƯỜNG Trong những năm gần đây, văn hóa ẩm t

Luan an dong quyen.doc

doc-unicode

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH V

Hotline: Mai Châu - Hòa Bình 2 Ngày - 1 Đêm (T-D-VNMVHBVCI-36)

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH HÁT XẨM TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hư

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ CẦN THƠ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc STT 1 BIỂU 1 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN MỜI GỌI ĐẦU TƯ TẠI HỘ

Report-NganhSanXuat-Vie

BỘ Y TẾ

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LẦN THỨ VI, NHIỆM KỲ Tp. Hồ Chí

No tile

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Quyết định Về duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu dân cư và công viên Phước Thiện, phường Long Bình và phường Long Thạnh Mỹ, Qu

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

ĐỐI TÁC KINH DOANH CỦA MSD QUY TĂ C Ư NG XƯ "Các Giá Trị và Tiêu Chuẩn Của Chúng Tôi" dành cho Các Đối Tác Kinh Doanh Quy tắc Ứng Xử Dành Cho Đối Tác

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

Cúc cu

Kinh tế xã hội khu vực biên giới và sự phát triển du lịch vùng Bảy Núi

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Thứ Hai Số 65 (6.683) ra ngày 6/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Gặp mặt các nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại sứ t

BÁO CÁO

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN FLC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm 2019 THÔNG BÁO MỜI HỌP ĐẠI HỘI

Microsoft Word - 06_TXQTTH10_Bai6_v doc

Bản ghi:

v j / kin h n g h iệm t ừ c ơ s ở Tỉnh Lâm Đồng: Phát triển du lịch hướng tới bền vững, trở thành ngành kỉnh tế động lực ĐOÀN VĂN VIỆT* Địa danh Lâm Đồng - Đà Lạt đã đi vào tâm trí của nhiều người như một vùng đất của miền du lịch với đất trời hiền hòa, khí hậu mát mẻ, ngàn hoa khoe sắc, cồng chiêng âm vang, con người mến khách... Với những tiềm năng, lợi th ế đó, ngành công nghiệp không khói đã có những đóng góp nhất định vào phát triển kinh tế, chiếm tỷ trọng đáng kế trong tổng sản phẩm của địa phương (GRDP). Song, đế du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế động lực, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Lâm Đồng không những cẩn có quyết tâm cao, xác định đúng trọng tâm, trọng điếm mà còn phải thực hiện nhiều giải pháp sát hợp với thực tiễn, dành nguồn ỉực thỏa đáng để phát triển bền vững. Du lịch phát triển, nhưng còn nhiều trăn trở Với dân số hơn 1,2 triệu người thuộc 43 dân tộc anh em khắp các vùng miền cả nước hội tụ về, Lâm Đồng ẩn chứa trong mình những di sản văn hóa đặc sắc và nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp. Cùng vối điều kiện địa lý đa dạng, tự nhiên sinh thái phong phú - điểm nhấn là thành phô' Đà Lạt - có nhiều tiềm năng, lợi thê vê tài nguyên tự nhiên, nhân văn đê phát triển du lịch. Vì vậy, trong nhiều năm qua, Đảng bộ, chính quyền tính Lâm Đồng tập trung phát triển du lịch, xem đây là một trong những động lực chính phát triển kinh tê của tỉnh, nhất là giai đoạn 2011-2015 đã có bước phát triến khả quan, khẳng định được thương hiệu trên thị trường du lịch trong và ngoài nước. Nhiều địa phương quan tâm xây dựng, triên khai quy hoạch phát triển du lịch phù hợp vối điểu kiện, tiềm năng, thê m ạnh của mình. Điên hình, thành phô Đà Lạt từng bước xây dựng thành phô" sinh thái, văn minh, thân thiện, hướng đến trở thành một trong những trung tâm du lịch của cả nước với hệ thông cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch được cải thiện, cơ bản đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của du khách trong và ngoài nước; Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phô Đà Lạt theo Quyết định 1528/ QĐ-TTg, ngày 3-9-2015, của Thủ tướng Chính phủ đã và đang mở ra cho Đà Lạt nhiều cơ hội thu hút các dự án đầu tư xây dựng khu du lịch quôc gia, khu du lịch trọng điếm, làng đô thị xanh, nông nghiệp ứng dụng công nghệ * Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng. 64 I SÓI27 17

Tap chĩ Cõng sàn I Chuyên đề cơ sở cao... Thành phố Bảo Lộc cũng đã xây dựng và từng bước thực hiện phát triển du lịch trong quy hoạch chung về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương... Hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến về du lịch được chú trọng triển khai, nội dung đa dạng và phong phú dưối nhiều hình thức. P hát hành nhiều ấn phẩm; tô chức tham gia nhiều hội chợ, triển lãm du lịch quốc tế lốn; đón tiếp và giới thiệu sản phẩm du lịch với nhiều đoàn khảo sát du lịch trong cũng như ngoài nước. Du lịch Lâm Đồng đã nhận được sự quan tâm, đánh giá cao của một số tạp chí, kênh truyền hình quốc tế uy tín. Tỉnh có nhiều chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư phát huy nguồn lực xã hội để phát triển đa dạng các loại hình, sản phẩm, dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Bên cạnh những sản phẩm du lịch truyền thống như sinh thái, tham quan nghỉ dưỡng, MICE... đã có nhiều loại hình du lịch mới được hình thành như canh nông, mạo hiểm, cộng đồng, văn hóa, tâm linh... Cùng với rấ t nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa lễ hội, các giải thể thao, hội nghị, hội thảo mang tầm quốc gia và quốíc tế được tổ chức thành công đã góp phần thu hút du khách đáng kể đến Lâm Đồng như Festival Hoa Đà Lạt, Tuần Văn hóa Trà Lâm Đồng, Năm du lịch quốc gia - Tây Nguyên - Đà Lạt, Lễ hội mùa hè, Giải đua xe đạp địa hìn h quốc tế, Giải M arathon quốc tế... Thông qua chính sách hỗ trợ về đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn tỉnh và nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, các tổ chức quốc tế..., Tỉnh tổ chức được nhiều khóa SỐ 127 1(7-2017)1 65

KINH NGHIỆM Từ cơ SỞ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các cơ sở kinh doanh trong ngành du lịch. Nhờ vậy, Lâm Đồng có khoảng 75% người trực tiếp làm du lịch được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn và ngoại ngữ. Năm năm gần đây, Lâm Đồng đón hơn 20 triệu lượt du khách, trong đó có hơn 1 triệu lượt khách quốc tế. Hằng năm, tốc độ tăng trưởng trung bình vê khách du lịch đạt 9,65%, ngày lưu trú bình quân đạt 2,45 ngày, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 38.250 tỷ đồng. Tính đến tháng 6-2016, Lâm Đồng có 1.007 cơ sở lưu trú du lịch (với 16.355 phòng, trong đó 335 khách sạn từ 1 đến 5 sao); 34 khu, điểm kinh doanh du lịch, 3 sân golf và trên 60 điểm tham quan miễn phí; 42 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Du lịch đã thu hút và giải quyết việc làm cho hơn 10.500 lao động trực tiếp và khoảng 25.000 lao động gián tiếp có liên quan đến hoạt động du lịch. Những kết quả đạt được the hiện sự cô gắng của chính quyền, cộng đồng doanh nghiệp du lịch, nhân dân Lâm Đồng đã chung sức, đồng lòng thực hiện chủ trương phát triển du lịch. Tuy nhiên, con đường đến với du lịch phát triển theo hướng bền vững trong thòi gian qua cũng còn nhiều trăn trở. Đó là: 1- Du lịch chưa thể hiện được vai trò của một ngành kinh tế động lực. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp triển khai thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch ở một sô' địa phương, cơ quan, đơn vị chưa được quan tâm đúng mức, thiếu tính chủ động và chưa thường xuyên. 2- Việc thực hiện chương trình trọng tâm và các công trình trọng điểm về du lịch triển khai khá chậm. Kết cấu hạ tầng giao thông tuy được quan tâm đầu tư nâng cấp nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tê địa phương nói chung, phát triển du lịch nói riêng. Công tác thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch có chuyên biến, lượng vốn đăng ký đầu tư lớn nhưng số dự án triển khai chiếm tỷ lệ rấ t thấp. Trong số những dự án đầu tư được triển khai vẫn còn nhiều dự án chậm tiến độ, thời gian triển khai kéo dài, làm ảnh hưởng đến việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch. 3- Sản phẩm du lịch tuy phong phú nhưng tính cạnh tranh chưa cao. Nhiều chương trình du lịch còn đơn điệu, trùng lắp, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng của các đối tượng và thị trường khách du lịch. 4- Nguồn nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của phát triển du lịch bền vững và hội nhập quốc tế; đội ngũ ngưòi làm du lịch chuyên nghiệp có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ vẫn còn thiếu. 5- Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch đối với thị trường nước ngoài còn yếu. Sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành và địa phương trong hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch và tổ chức các chương trình, sự kiện tại địa phương chưa được chặt chẽ. Những bài học kinh nghiệm quý Thứ nhất, các địa phương trong tỉnh đã biết chủ động trong xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch theo định hướng chung của tỉnh; Sự điều hành phù hợp với thực tiễn của chính quyền các cấp; sự phối hợp, liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, người làm du lịch để phát triển du lịch chuyên nghiệp, có trọng tâm, trọng điểm; Chú trọng phát triển theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh là cơ sở đê bảo đảm phát triển du dịch bền vững. Thứ hai, cơ chế, chính sách phát triển du lịch được ban hành kịp thời. Những vưóng mắc trong đầu tư, tổ chức hoạt động du lịch được nhanh chóng giải quyết; Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong du lịch được tăng 66 I só 127 ;(7-2017)

Tạp ch ĩ Cõng sàn I Chuyên đề cơ sở cường là những điểu kiện bảo đảm du lịch phát triển nhanh, mạnh và đúng định hướng. Thứ ba, đã xem công tác truyền thông, quảng bá, xúc tiến du lịch là rất quan trọng đê phát triển du lịch trong điểu kiện kinh tê thị trường, xã hội thông tin và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Thứ tư, cải cách m ạnh mẽ thủ tục hành chính. Tháo gõ những nút thắt, điểm nghẽn trong thu tục hành chính, thủ tục đầu tư, hoạt động du lịch, xuất nhập cảnh... Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy du lịch phát triên. Phát triển du lịch hướng tói bền vững, trở thành ngành kỉnh tếđộng lực Với quan điểm: Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế động lực là trách nhiệm chung của cả hệ thông chính trị dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng; sự điều hành của chính quyền địa phương, sự tham gia tích cực của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp", Đảng bộ, chính quyền tỉnh Lâm Đồng đê ra mục tiêu phát triển du lịch trên nền tảng khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh, phát huy lợi thê của địa phương về khí hậu, cảnh quan, môi trường, văn hóa... Tăng tỷ trọng ngành du lịch trong GRDP của tỉnh đến năm 2020 đạt khoảng 35%, đến năm 2025 đạt trên 37%. Sô" lượng du khách tăng 9% - 10%/năm, khách quốc tế chiếm 11% - 12%. Phát triển hệ thông cơ sở lưu trú du lịch cao cấp. Đến năm 2020 thu hút khoảng 13.000 lao động trực tiêp phục vụ du lịch, trong đó có 80% lao động được qua đào tạo nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ... Đe đạt được những mục tiêu trên, trong thời gian tới Đảng bộ, chính quyển, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân Lâm Đồng cần tập trung thực hiện một sô" giải pháp cơ bản sau: Một là, tiếp tục thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm du lịch. Xác định các loại hình du lịch đặc thù, có tính cạnh tranh cao, có nét đặc trưng khác biệt mang thương hiệu du lịch Đà Lạt, Lâm Đồng, phù hợp vối điều kiện của địa phương và nhu cầu của du khách đê ưu tiên phát triển như sinh thái, tham quan nghỉ dưỡng, MICE... Chú trọng đến những loại hình du lịch mới để đầu tư, nhanh chóng triển khai quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với du lịch; xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp đê hỗ trợ và phát triển mô hình du lịch canh nông. Đầu tư thích đáng các dự án khu vui chơi giải trí tổng hợp, giải trí về đêm ỏ trung tâm th àn h phô Đà L ạt và một sô" địa bàn trọng điểm. Đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án đang triển khai để tạo ra sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn. Hai là, phát triển thị trường khách du lịch. Khẳng định, khách trong nước giữ vai trò quyết định, khách quôc tê giữ vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển ngành du lịch. Chú trọng phát triển thị trường khách du lịch truyền thông từ Thành phô" Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung bộ; mở rộng thu hút thị trường các tỉnh khu vực Bắc Trung bộ, miền Bắc. Khai thác thị trường khách du lịch quốc tê trọng điểm ỏ Châu Á; đặc biệt quan tâm thị trường N hật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Xinga-po, Trung Quôc... Ba là, xây dựng môi trường du lịch bền vững. Xây dựng Đà Lạt - Lâm Đồng thành điếm đến hấp dẫn, tạo ấn tượng tốt cho du khách, có môi trường tự nhiên Xanh - Sạch - Đẹp ; môi trường xã hội an toàn, thân thiện, văn minh. Vận động các đơn vị kinh doanh du lịch tham gia các chương trình bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững. Xây dựng tiêu chí xét tặng, công nhận các danh hiệu Du lịch th ân thiện môi trường, Du lịch có trách nhiệm trong hoạt động du lịch. Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động du lịch. Xây dựng và ban só 127 :( 7-20.17] ị 67

KINH NGHIỆM TỮ c ơ SỞ hành Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong hoạt động du lịch, phát huy hình ảnh con ngưòi Đà Lạt - Lâm Đồng hiền hòa, thanh lịch, mến khách. Bôn ỉà, phát triến đồng bộ kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch. Việc phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng vừa phục vụ cho nhu cầu xã hội, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch. Cần chủ động và tranh thủ các nguồn lực trong xã hội để đầu tư đồng bộ, hiện đại hệ thống hạ tầng phục vụ phát triển du lịch như hệ thống giao thông nội thành, nội tỉnh, liên tỉnh; phát triển hệ thống bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng; xây dựng đồng bộ hệ thống cấp thoát nước và xử lý nước thải, rác thải; hạ tầng thông tin, truyền thông, điện lực và chiếu sáng công cộng; các thiết chế văn hóa; quy hoạch, xây dựng các trung tâm mua sắm, tập trung vào các sản phẩm tru y ền thống đặc trưng, đặc sản chất lượng cao, có thương hiệu của địa phương để phục vụ du khách. Ưu tiên đầu tư tuyến đường cao tốíc Dầu Giây - Liên Khương, các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, đường trán h đô thị thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc và đường nối vào khu du lịch quốc gia, khu du lịch trọng điểm. Nâng cao chất lượng, tăng tần suất các tuyến hiện đang khai thác tại cảng hàng không Liên Khương. Đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch tại các khu du lịch quốc gia, khu du lịch trọng điểm, làng nghề có tiềm năng phát triển du lịch ở các làng hoa, làng rau, các trạm dừng chân trên tuyến quốc lộ. Năm là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch. Xây dựng chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch bảo đảm về lượng và chất. Khuyên khích thực hiện xã hội hóa giáo dục, chủ động liên kết với các cơ sở giáo dục, đào tạo có uy tín trong thực hiện chiến lược xây dựng Lâm Đồng trở thành một trong những trung tâm phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch nhằm đáp ứng cho công tác hoạch định chính sách, chiến lược phát triển du lịch bền vững. Sáu là, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước về du lịch. Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện có hiệu quả các chiến lược, quy hoạch, kê hoạch phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển của các địa phương. Quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ hài hòa giữa phát triển du lịch với phát triển thương mại, công nghiệp, nông nghiệp; phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc, gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường. Cụ thể hóa các cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù trên lĩnh vực du lịch nhằm thu hút và đẩy nhanh tiến độ đầu tư tại các khu du lịch. Ưu tiên các nguồn lực, đẩy mạnh thu hút khách du lịch từ những thị trường tiềm năng. Thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực, kinh nghiệm và thương hiệu đầu tư, phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có chất lượng. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch, cơ sở du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hiện có. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, tham gia các chương trình xúc tiến du lịch phù hợp với mục tiêu của tỉnh. Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ sự hỗ trợ của các nước, các tổ chức quốc tế góp phần đẩy nhanh sự phát triển và hội nhập của du lịch Lâm Đồng. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch. Chú trọng xây dựng cơ chê phối hợp đồng bộ giữa ngành du lịch và các ngành chức năng trên lĩnh vực quản lý du lịch, dịch vụ; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch; bảo đảm an ninh trậ t tự, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường cảnh quan, môi trường xã hội tại các cơ sở kinh doanh du lịch, tạo lập môi trường kinh doanh lành m ạnh và thúc đẩy dịch vụ du lịch phát triển I 6 8 I SỖ 127 : (7-2017) Nguồn: Tạp chí Cộng sản; số 127 (7-2017); tr 64-68