Quan_ly_va_su_dung_phan_bon

Tài liệu tương tự
Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Microsoft Word - GT modun 02 - Gieo trong

Microsoft Word - NghiDinh CP ve SoHuuTriTue.doc

BỘ NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP-LCASP GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN D

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Microsoft Word - ND CP ve SoHuuTriTue-QuyenTacGia.doc

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ NĂM NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI GIỐNG DƯA CHUỘT BAO TỬ MIRABELLE VÀ MIMOZA TRONG ĐIỀU KIỆN SINH T

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH MINH HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BI

Nghị luận về an toàn thực phẩm

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 29/2014/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

US$/tonne Báo cáo Ngành Hóa chất Việt Nam 10/12/2018 Việt Nam Tích cực Các doanh nghiệp nổi bật TCT Phân bón và Hóa chất Dầu khí NẮM GIỮ, Giá mục tiêu

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Ky Thuat Gieo Trong Va Cham Soc Cay Kim Tien Thao

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Microsoft Word - 05_PVS Ho ngheo_xom 2_ xa Hung Nhan-Nghe An.doc

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

Microsoft Word - NGH? T?M TANG XUA ? QUÊ TA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Nghị luận xã hội về bệnh vô cảm hiện nay

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

(Microsoft Word - T\364i.doc)

52631-KY THUAT NUOI TOM THE CHAN TRANG

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

BIỂN ĐÔNG BS Tô Đình Đài 1 MỘNG HÁN GIAN Hán Gian mơ ước từ lâu Muốn làm Bá Chủ Hoàn cầu Đưa nhân loại vào vòng lệ thuộc Dòng đời tang tóc bèo dâu! Hã

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

Microsoft Word DOC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY LƯA LEO 1. GIỐNG DƯA LEO Có 2 nhóm giống dưa leo: Nhóm dưa trồng giàn và nhóm dưa trồng trên đất Nhóm dưa trồng giàn: Canh

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ðến NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Hà

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2 Công trình ñược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU VÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn

Luan an dong quyen.doc

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

(Microsoft Word - Cham S\363c T\342m Linh_R.Ruthe_T\355n Nh\342n.doc)

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Cúc cu

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN HỮU CƠ Ở VIỆT NAM 1 Nguyễn Văn Bộ 2 1. Vai trò của chất hữu cơ và phân bón hữu cơ Chất hữu cơ trong đất là yếu

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CUỘC THI GIẢI CỨU TRÁI ĐẤT TRẺ EM SÁNG TÁC NHÂN VẬT SIÊU ANH HÙNG ĐẨY LÙI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

NGHỀ CÁ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI XƯA VÀ NAY Lê Công Lý I - Điều kiện thuận lợi của nghề cá ở Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười là một cánh đồng rộng bao la, khoản

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

02 CÔNG BÁO/Số 31/Ngày HỘI ðồng NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Số: 40/2014/NQ-HðND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ptdn1101

Nghị luận xã hội về thực phẩm bẩn

Layout 1

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

Công Chúa Hoa Hồng

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

BAÛN tin 287 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Sinh hoạt chi bộ: Thư chúc mừng n

Con Đường Khoan Dung

Microsoft Word - ducsth.doc

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH Địa chất động lực công trình nghiên cứu và vạch ra: Qui luật phân bố các quá trình và hiện tượng địa chất khác nhau; chủ

ptdn1059

1

HƯỚNG DẪN TRỒNG GLADIOLI (Bản tóm tắt) Chi tiết xem tại Hoa lay-ơn vốn là loài hoa vùng cận nhiệt đới và có thể dễ dàng trồng ở

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

VÀI SUY NGHĨ VỀ : VIỆN NGHIÊN CỨU KHỔNG TỬ TẠI VIỆT NAM Trần Văn Chinh I.- SƠ LƯỢC VỀ KHỔNG TỬ : Khổng Tử ( trtc), người làng Xương-bình, phủ D

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bản ghi:

Quản lý và sử dụng phân bón Ngay từ buổi ñầu xuất hiện, con người ñã tác ñộng vào môi trường xung quanh ñể phục vụ nhu cầu sống của mình. Trong số ñó phải kể ñến việc sử dụng phân bón trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp. Phân bón là hợp chất nhân tạo hay tự nhiên ñưa vào hệ sinh thái nông nghiệp ñể nâng cao dinh dưỡng cây trồng, tăng năng suất hay cải thiện ñộ phì ñất. Ông cha ta ñã nói "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống". Phân bón có vai trò ñòn bẩy nâng cao năng suất cây trồng trong mọi thời ñại. I. Giới thiệu chung về phân bón. 1. ðịnh nghĩa Phân bón là những chất hữu cơ, vô cơ trong thành phần có chứa các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cây trồng, mà cây có thể hấp thụ ñược. Như vậy phân bón ñược hiểu như là những chất khi bón vào ñất, trong thành phần phải có chứa các nguyên tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca, Mg, S, Fe,...hoặc các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng. 2. Các loại phân bón - Phân bón vô cơ (phân ñạm, phân lân, kali, phân vi lượng ) - Phân hữu cơ (phân chuồng, phân rác, phân xanh ) 2.1. Phân bón vô cơ 2.1.1. Khái niệm Phân bón vô cơ là nhóm phân bón chỉ gồm các chất vô cơ, không chứa các chất hữu cơ. Phân vô cơ còn gọi là phân khoáng, các phân bón vô cơ thường ñược sản xuất nhờ công nghiệp hóa học nên còn gọi là phân hoá học. 2.1.1. ðặc ñiểm - Có thành phần xác ñịnh, có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao - Dễ tan trong nước, cây trồng dễ hấp thu - Thời gian tồn tại ngắn trong ñất nên dễ bị rửa trôi - Các phân bón vô cơ có phản ứng với ñất, nên dùng nhiều trong thời gian dài, quá lạm dụng và không chú ý kết hợp với phân hữu cơ, sẽ làm tính chất của ñất xấu ñi (cằn cỗi, khó làm và dễ bị thoái hóa) 2.2. Phân hữu cơ

2.2.1. khái niệm Phân hữu cơ là nhóm phân bón có chứa các chất hữu cơ ở dạng chưa phân hủy hoặc bán phân hủy (bao gồm xác ñộng thực vật cỏ cây, rơm rạ và các chất phế thải của chăn nuôi: phân gà, lợn ). Có thể chia phân bón hữu cơ thành 3 nhóm: - Nhóm 1: gồm các dạng phế thải chăn nuôi như phân của gia súc, gia cầm, nước tiểu. - Nhóm 2: gồm các dạng phân xanh, phân rác, tro bếp, phù xa, bùn ao.. - Nhóm 3: gồm các dạng phế thải công nghiệp thực phẩm như bã ñậu, khô lạc 2.2.2. ðặc ñiểm - Có thành phần phức tạp và không xác ñịnh, hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp - Thường tồn tại ở dạng chưa phân hủy hoặc bán phân huỷ - Do có nhiều chất hữu cơ, nên bón phân hữu cơ vào ñất sẽ làm tăng ñộ mùn cho ñất, góp phân cải tạo ñất II. Vấn ñề quản lý và sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp. 1. Một số loại phân bón hiện nay và tác dụng của chúng. 1.1. Phân kali - Nhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng kali cho cây. - Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng trong quá trình ñồng hoá các chất dinh dưỡng của cây. - Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây ñối với các tác ñộng không lợi từ bên ngoài và chống chịu ñối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít ñổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. 1.2. Phân amôn nitrat (NH4NO3) - Phân amôn nitrat có chứa 33 35% N nguyên chất. Ở các nước trên thế giới loại phân này chiếm 11% tổng số phân ñạm ñược sản xuất hàng năm. - Phân này ở dưới dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám. Amôn nitrat dễ chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó bảo quản và khó sử dụng. - Là loại phân sinh lý chua. Tuy vậy, ñây là loại phân bón quý vì có chứa cả NH4 + và cả NO - 3, phân này có thể bón cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại ñất khác nhau. - Amôn nitrat bón thích hợp cho nhiều loại cây trồng cạn như thuốc lá, bông, mía, ngô

- Phân này ñược dùng ñể pha thành dung dịch dinh dưỡng ñể tưới cây trong nhà kính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau, cây ăn quả. 1.3. Supe lân - Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc. Một số trường hợp supe lân ñược sản xuất dưới dạng viên. - Trong supe lân có 16 20% lân nguyên chất. Ngoài ra, trong phân này có chứa một lượng lớn thạch cao. Trong phân còn chứa một lượng khá lớn axit, vì vậy phân có phản ứng chua. - Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử dụng. Phân thường phát huy hiệu quả nhanh, ít bị rửa trôi. - Supe lân có thể dùng ñể bón lót hoặc bón thúc ñều ñược. - Phân này có thể sử dụng ñể bón ở các loại ñất trung tính, ñất kiềm, ñất chua ñều ñược. Tuy nhiên, ở các loại ñất chua nên bón vôi khử chua trước khi bón supe lân. - Supe lân có thể dùng ñể ủ với phân chuồng. - Nếu supe lân quá chua, cần trung hoà bớt ñộ chua trước khi sử dụng. Có thể dùng phôtphat nội ñịa hoặc apatit. Nếu ñất chua nhiều dùng 15 20% apatit ñể trung hoà, ñất chua ít dùng 10 15%. Nếu dùng tro bếp ñể trung hoà ñộ chua của supe lân thì dùng 10 15%, nếu dùng vôi thì tỷ lệ là 5 10%. - Phân supe lân thường phát huy hiệu quả nhanh, cho nên ñể tăng hiệu lực của phân, người ta thường bón tập trung, bón theo hốc, hoặc sản xuất thành dạng viên ñể bón cho cây. - Supe lân ít hút ẩm, nhưng nếu cất giữ không cẩn thận phân có thể bị nhão và vón thành từng cục. Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì và dụng cụ ñong ñựng bằng sắt. Supe lân

1.4. Phân NPK 1.4.1 Phân amsuka có tỷ lệ NPK là 1: 0,4 : 0,8. - Phân này ñược sản xuất bằng cách trộn amôn với supe lân ñã trung hòa vào muối KCl. - Phân ñược dùng ñể bón cho cây có yêu cầu NPK trung bình, bón ở các loại ñất có NPK trung bình. 1.4.2. Phân nitro phoska có 2 loại: - Loại có tỷ lệ NPK: 1 : 0,4 : 1,3 - ðược sản xuất bằng cách trộn các muối nitrat với axit phosphoric. Trong phân có chứa: N 13%; P 2 O 5 5,7%; K 2 O 17,4%. - Phân này ñược dùng ñể bón cho ñất thiếu K nghiêm trọng và thường ñược dùng ñể bón cho cây lấy củ. - Loại có tỷ lệ N, P, K: 1: 0,3 : 0,9 - ðược sản xuất bằng cách trộn các muối nitrat với axit sunphuric. Trong phân có chứa: N 13,6%; P 2 O 5 3,9%; K 2 O 12,4%. - Phân ñược dùng ñể bón cho nhiều loại cây trồng và thường bón cho ñất có NPK trung bình. 1.4.3. Phân amphoska - Có tỷ lệ NPK: 1 : 0,1 : 0,8 - Trong phân có chứa N 17%; P 2 O 5 7,4%; K 2 O 14,1%. - Phân này ñược dùng ñể bón cho ñất trung tính và thường dùng ñể bón cho cây lấy củ. 1.4.4. Phân viên NPK Văn ðiển - Có tỷ lệ NPK: 5 : 10 : 3 - Trong phân chứa NPK, ngoài ra còn có MgO 6,7%; SiO 2 10 11%; CaO 13 14%. - Phân này thích hợp cho nhiều loại cây trồng trên nhiều loại ñất khác nhau. Cách bón và liều lượng bón ñược dùng như ñối với phân lân nung chảy. ðối với cây trồng cạn cần bón xa hạt, xa gốc cây. Sau khi bón phân cần lấp ñất phủ kín phân.

Phân NPK 2.Tình hình phân bón trên thị trường thế giới 2.1.Thị trường phân bón châu Á - tình hình và triển vọng - Một thời gian dài trước ñây, các nước châu Á như Trung Quốc (TQ), Ấn ðộ, Inñônêxia ñã là những nước nhập khẩu nhiều phân bón và nguyên liệu liên quan. Ngày nay, các nước này ngày càng có khả năng tự sản xuất ñáp ứng nhu cầu trong nước và hơn nữa còn ñang phát triển thành những nước xuất khẩu quan trọng. - Vào thập niên 1970, cuộc Cách mạng Xanh ñã là ñộng lực làm gia tăng rất nhanh nhu cầu phân bón và nguyên liệu liên quan tại các nước ñang phát triển ở châu Á, tạo thành những thị trường hấp dẫn cho các nhà sản xuất Tây âu và Bắc Mỹ. Hai thập niên sau, tình hình trên khắp châu lục này ñang thay ñổi mạnh. TQ ưu tiên phát triển ngành phân bón nội ñịa, Ấn ðộ cũng xây dựng những nhà máy sản xuất phân urê, phân lân công suất lớn, trong khi ñó Inñônêxia khai thác nguồn khí thiên nhiên của mình ñể phát triển nhanh chóng ngành sản xuất phân urê nội ñịa. Ngay từ ñầu, ngành công nghiệp phân bón Inñônêxia ñã có ñịnh hướng xuất khẩu. Nếu trước ñây TQ chỉ là nước nhập khẩu phân bón, thì từ năm 2000 cũng ñã tham gia vào thị trường xuất khẩu phân urê. - Thị trường phân bón châu Á rất ña dạng, phản ánh sự ña dạng về ñiều kiện khí hậu và thổ nhưỡng tại các nước trong khu vực, nhất là những nước có diện tích ñịa lý lớn như TQ và Ấn ðộ. Tuy nhiên, có một số yếu tố khiến nhu cầu tiêu thụ phân bón tại châu Á nhìn chung khác với các khu vực khác trên thế giới. Trong khi tại Tây âu có sự cân

bằng tương ñối giữa mức tiêu thụ phân ñạm và phân NPK thì tại châu Á loại phân bón quan trọng nhất là urê. Hàm lượng ñạm cao trong phân urê giúp giảm chi phí phân phối, lưu kho và thao tác - ñây là những yếu tố quan trọng ñối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, vì tại ñây chi phí vận chuyển, lưu kho và bán hàng chiếm 15-30% giá bán. Trong khi ñó, năm 2003 cước phí vận chuyển ñường biển ñã tăng gấp ñôi so với năm trước, năm 2004 lại có một ñợt tăng mạnh giá vận chuyển. Ngày nay, phân urê chiếm 69% tổng nhu cầu tiêu thụ phân bón của châu Á. Tại Tây âu tỉ lệ này chỉ chiếm 16%. - Sự chi phối của phân urê trong thị trường phân bón châu Á có thể là do ảnh hưởng của các ñiều kiện về thương mại và kinh tế, mà không phải do tính thích hợp về mặt thổ nhưỡng. Trên thực tế, khả năng thất thoát ñạm từ urê trong một số loại ñất và ñiều kiện khí hậu có thể rất lớn. Tuy phân amoni nitrat thích hợp hơn ñối với nhiều loại ñất, cây trồng và ñiều kiện khí hậu, nhưng loại phân này chỉ chiếm dưới 2% thị trường phân ñạm ở châu Á. Tương tự, phân bón dạng nước cũng rất ít ñược sử dụng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, ña số phân NPK ñược sử dụng tại khu vực này là phân trộn dạng hạt. - Trong hai thập niên qua, tiêu thụ phân urê tại TQ ñã tăng gần gấp ba, còn tại Ấn ðộ mức tiêu thụ này ñã tăng gấp ñôi. 2.1.1. Trung Quốc - Là nước tiêu thụ phân bón lớn nhất thế giới, TQ có những ảnh hưởng lớn ñối với thị trường phân bón thế giới. Trong các thập niên 1980 và 1990, TQ ñã khuyến khích phát triển ngành sản xuất phân bón nội ñịa. Nhờ ñó, ñến nay sản lượng phân bón tại ñây ñã tăng rõ rệt. - Năm 2002, sản lượng các loại phân bón của TQ ñã lên ñến gần 32 triệu tấn. ðiều này phản ánh kết quả của sự ñầu tư liên tục vào các nhà máy urê và MAP/DAP mới. Trong một thời gian dài, sản suất phân lân tại ñây chủ yếu tập trung vào các sản phẩm với hàm lượng dinh dưỡng thấp, ví dụ SSP và canxi - magiê phốtphát. Từ năm 2000 ñã có sự dịch chuyển mạnh về hướng sản xuất các sản phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao như DAP, tạo thêm ñộng lực cho sản xuất phân bón trong nước và giảm mạnh lượng phân bón nhập khẩu. - Trước khi gia nhập WTO vào tháng 12/2001, TQ ñã bảo hộ ngành sản xuất phân lân nội ñịa của mình bằng những biện pháp hạn chế nhập khẩu. Năm 2002, các biện pháp

hạn chế này bị hủy bỏ, do ñó nhập khẩu lại tăng mạnh. Nhưng trong những năm tiếp theo TQ ñã tiếp tục hỗ trợ tài chính cho ngành sản xuất phân lân của mình, tránh né các cam kết khi gia nhập WTO. Ngành sản xuất phân lân tại Mỹ ñã lên tiếng phản ñối quyết liệt những biện pháp bảo hộ này. - Trong lúc này, ngành sản xuất phân lân TQ vẫn ñang trong giai ñoạn chuyển ñổi. Các công ty lớn có khả năng tiếp cận các nguồn quặng phốtphát ñang tiếp tục xây dựng các nhà máy axit phốtphoric và các dây chuyền tạo hạt mới ñể sản xuất DAP và MAP tại các mỏ quặng lớn ở các tỉnh Quảng Châu, Hồ Bắc và Vân Nam. Giá bán cao trên thị trường quốc tế và tỉ giá hối ñoái thấp của ñồng nhân dân tệ ñã giúp tăng lợi nhuận của ngành sản xuất phân lân TQ, ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch sang sản xuất phân lân với hàm lượng dinh dưỡng cao. - TQ cũng ñang bắt ñầu tăng cường sản xuất phân NPK. Dự kiến thị trường NPK tại ñây sẽ tăng từ 10 triệu tấn trong năm 2000 lên ñến 15 triệu tấn năm 2005. Năm 2002, lượng phân NPK ñã tiêu thụ chỉ chiếm 24% tổng tiêu thụ phân bón, so với mức 50% ở các nước ñã phát triển. Hơn nữa, phân NPK ñược sử dụng tại TQ thường là loại phân có hàm lượng dinh dưỡng và chất lượng thấp. Nhưng ñiều này có thể sẽ thay ñổi, nhất là sau khi Công ty Hanfeng Evergreen mới ñây ñã nhận ñược ñộc quyền sử dụng trong thời hạn 10 năm ñối với công nghệ sản xuất phân NPK hàm lượng cao theo phương pháp tạo hạt trong tháp, ñây là công nghệ của Viện nghiên cứu Công nghiệp Hóa chất Thượng Hải. Một nhà máy NPK lớn, công suất 150 nghìn tấn/ năm theo công nghệ tạo hạt bằng phương pháp bay hơi, cũng ñang ñược xây dựng tại Tianjin, ñông bắc TQ, với sự tham gia của các ñối tác liên doanh từ Hàn Quốc và ñài Loan, dự kiến sẽ ñi vào sản xuất ñầu năm 2006. 2.1.2. Ấn ðộ - Trong năm tài chính 2003/2004, tiêu thụ phân bón tại Ấn ðộ ñã tăng 5% sau khi bị suy giảm trong năm tài chính trước ñó. Nhờ liên tục xây dựng thêm các nhà máy, ñến nay sản lượng urê và DAP ñã ñạt 9,7 triệu tấn/ năm và 5,5 triệu tấn P 2 O 5 / năm tương ứng. Trong năm tài chính 2003/ 2004, urê chiếm 83% sản lượng phân ñạm, còn DAP chiếm 62% sản lượng phân lân. Phân supe ñơn (SSP) tiếp tục chiếm một phần ñáng kể (khoảng 11%) trong sản lượng phân lân. Tương tự như TQ, việc tăng công suất nội ñịa ñã ñẩy

nhanh xu hướng giảm nhập khẩu phân urê và DAP. Hiện nay, Ấn ðộ chỉ còn nhập khẩu phân urê ñể sản xuất phân ña thành phần mà không sử dụng trực tiếp cho nông nghiệp. - Tiêu thụ phân bón tại Ấn ðộ bị ảnh hưởng rất mạnh bởi chính sách trợ giá của chính phủ. Tháng 1/2004, chính phủ Ấn ðộ cũng tuyên bố chính sách ñầu tư ñể mở rộng và xây dựng mới các nhà máy urê ñi từ nguyên liệu khí thiên nhiên hoặc khí hóa lỏng. Năm 2004, tổng công suất urê ñã ñạt 9,7 triệu tấn N/năm, dự kiến sẽ tăng lên 10,19 triệu tấn N/năm vào năm 2007 và 11,18 triệu tấn N/năm sau năm 2009. 2.1.3. Inñônêxia - Inñônêxia ñã xây dựng một số cơ sở sản xuất phân bón lớn tại các ñảo Kalimantan (5 nhà máy urê và 2 nhà máy amoniac), Sumatra (6 nhà máy urê), Giava (2 nhà máy urê, 3 nhà máy amoni sunfat, 2 nhà máy phốtphát, 1 nhà máy NPK). Tổng công suất urê của Inñônêxia ñạt 3,71 triệu tấn N/năm, trong khi ñó lĩnh vực sản xuất phân bón hầu như hoàn toàn do các công ty quốc doanh chi phối. - Năm 2000, sản lượng urê của Inñônêxia ñạt mức cao nhất là 2,91 triệu tấn N/năm, sau ñó giảm xuống còn 2,45 triệu tấn N/năm vào năm 2001. Năm 2004, sản lượng urê ñạt 2,58 triệu tấn N/năm. Lượng urê dư thừa ñược xuất khẩu chủ yếu sang các nước láng giềng ASEAN. Do sản xuất suy giảm, lượng xuất khẩu này cũng giảm từ 580.400 tấn N vào năm 2000 xuống còn 214.000 tấn N vào năm 2004. - Sau khi tự do hóa thị trường khí thiên nhiên vào năm 2001, ngày nay chính phủ Inñônêxia không còn có khả năng tác ñộng ñến giá và nguồn cung loại nguyên liệu này. ðây là những biện pháp nhằm khuyến khích các công ty dầu khí trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh, nhưng chúng có thể gây ra những bất lợi cho các công ty sản xuất urê vì họ không thể mua khí thiên nhiên với giá như trên thị trường quốc tế. Hơn nữa, tại một số nơi trữ lượng khí thiên nhiên ñã tỏ ra là thấp hơn ước tính trước ñó. Ví dụ, mỏ khí thiên nhiên Arun tại bắc Sumatra - nguồn cung cấp nguyên liệu cho 3 nhà máy metanol và urê tại ñịa phương - ñã gần cạn, chỉ có thể khai thác không ñầy 10 năm nữa, trong khi ñó xung quanh lại không có những mỏ mới ñể thay thế. Trên thực tế, sự thiếu hụt nguồn cung khí thiên nhiên ñã làm gián ñoạn sản xuất tại một số nhà máy phân bón trong thời gian qua. - Trong vài năm qua, mức tiêu thụ urê tại Inñônêxia ñã ổn ñịnh ở khoảng 4,3 triệu tấn urê/ năm. Do sản lượng urê cao hơn ñáng kể nhu cầu nội ñịa, nên Inñônêxia là nước

xuất khẩu urê quan trọng sang các nước khu vực ASEAN. Trước ñây, Việt Nam là một trong những nước nhập khẩu nhiều urê của Inñônêxia. Năm 2002, xuất khẩu urê của Inñônêxia ñáp ứng khoảng 60% nhu cầu urê của Việt Nam, nhưng sau ñó tỷ lệ này ñã giảm xuống còn 30%, do Nga và Trung ñông tăng cường xuất khẩu sang Việt Nam. - Do sản xuất urê tại bắc Sumatra có khả năng sẽ chấm dứt vào cuối thập kỷ tới do mỏ khí Arun bị cạn kiệt, ngành sản xuất phân bón Inñônêxia ñang xem xét nhiều phương án ñể di chuyển các nhà máy hiện có hoặc xây dựng các nhà máy mới có khả năng tiếp cận các nguồn cung khí lâu dài. Chính phủ nước này ñang chuẩn bị kế hoạch xây dựng ống dẫn khí nối liền các ñảo Kalimatra, Giava và Sumatra, và cũng nghiên cứu phương án vận chuyển khí bằng tàu chở dầu từ các mỏ khí mới khai thác. - Tuy Inñônêxia có trữ lượng khí thiên nhiên lớn nhất trong khu vực ñông Nam á (trữ lượng tổng cộng khoảng 5 nghìn tỉ m3 khí ñã chứng minh và ước tính), nhưng việc phát triển các mỏ khí này tương ñối chậm, hơn nữa cung ứng khí cho các nhà máy ñiện sẽ chiếm tỉ lệ ngày càng cao. Các ngành sản xuất hóa chất từ nguyên liệu khí thiên nhiên, như sản xuất amoniăc và urê, sẽ không còn có thể trông chờ vào trợ cấp của chính phủ như trước ñây và có thể chịu thua thiệt trước ngành ñiện khi cạnh tranh giành nguồn cung khí thiên nhiên. Chuyện này ñã từng xảy ra tại Mỹ, châu Âu, Ấn ðộ, và trên thực tế cũng ñang xảy ra ở Inñônêxia. Nó cũng có thể là dấu hiệu về sự kết thúc vai trò xuất khẩu phân urê trong khu vực của Inñônêxia. 2.1.4. Nga. - Sản xuất phân bón ñóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nga, chiếm 20% sản lượng hóa chất công nghiệp, 35% giá trị xuất khẩu, là một trong những ngành kinh tế ñạt lợi nhuận cao nhất và ổn ñịnh nhất về mặt tài chính của nước Nga. Trước ñây, vào thời Liên Xô cũ, ngành sản xuất phân bón của Nga có ảnh hưởng quan trọng ñối với sản xuất và thương mại phân bón trên thế giới. Ngày nay, Nga chiếm khoảng 6-7% sản lượng và 13-15% lượng phân bón xuất khẩucủa thế giới. ðiều này cho thấy ñịnh hướng xuất khẩu mạnh của ngành công nghệ này ở Nga, ñặc biệt là ñối với xuất khẩu các loại phân bón như amoni nitrat (AN), urê, kali, MAP. - Năm 2005, Nga sản xuất khoảng 12,48 triệu tấn amoniăc, sản lượng apatit ñạt 4,18 triệu tấn P 2 O 5, sản lượng lưu huỳnh ñạt 6,56 triệu tấn, còn sản lượng axit sunfuric ñạt 9,34 triệu tấn. Hiện tại, khả năng tự cung tự cấp các loại nguyên liệu với giá thành

thấp ñang có ảnh hưởng tích cực ñối với chi phí sản xuất và giúp tăng tính cạnh tranh của phân bón Nga trên thị trường thế giới. Nhưng mặt khác, năng lượng và nguyên liệu chiếm ñến 70% chi phí sản xuất của các nhà sản xuất phân bón Nga. Trong tình hình này, sự tăng giá gần ñây và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới của những yếu tố ñầu vào này của các nhà sản xuất phân bón Nga bắt buộc sẽ dẫn ñến giá thành sản xuất cao hơn, do ñó làm giảm tính cạnh tranh của các sản phẩm của họ trên thị trường thế giới. Vì vậy, Nga ñang ñứng trước vấn ñề rất cấp bách là phải giảm tiêu hao năng lượng và nguyên liệu trong sản xuất phân bón. - Trong 15 năm qua, ngành sản xuất phân bón của Nga ñã chuyển sang ñịnh hướng xuất khẩu mạnh. Ngày nay, hơn 80% sản lượng phân khoáng ñược xuất khẩu ra nước ngoài, xuất khẩu phân ñạm và phân lân chiếm 73%, xuất khẩu phân kali chiếm 91% sản lượng của các loại phân bón tương ứng trong nước. Mỗi năm cung cấp cho thị trường quốc tế khoảng 13 triệu tấn phân bón, trong ñó có 6 triệu tấn phân phân kali, 5 triệu tấn phân ñạm và 2 triệu tấn phân lân. Hiện nay, Nga là một trong 5 nước xuất khẩu phân bón hàng ñầu trên thế giới. Nhờ chi phí sản xuất thấp, trong khi nhu cầu và giá phân bón tăng, các công ty sản xuất phân bón của Nga tiếp tục duy trì khả năng cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Vài năm gần ñây, Nga ñã tăng giá trị xuất khẩu phân bón và củng cố vị thế của mình tại các thị trường phân bón chính ở châu Âu, châu Á và Châu Mỹ La Tinh. Trong khi ñó, khối lượng xuất khẩu duy trì ở mức tương ñối ổn ñịnh, ñạt trung bình 10-12 triệu tấn chất dinh dưỡng/năm trong thời gian 2000-2006. Trong phần lớn thời gian của thời kỳ ñó, xuất khẩu phân bón của Nga ñã bị hạn chế một phần do các hạn chế về công suất, do các biện pháp chống phá giá bị Mỹ và EU áp ñặt, và những rào cản thương mại do một số nước khác lập ra. Trong nửa ñầu năm 2007, thị trường nội ñịa của Nga ñã có những dấu hiệu phục hồi, do ñó một phần khối lượng xuất khẩu ñã ñược chuyển hướng sang kênh tiêu thụ nội ñịa. 2.2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ phân bón thế giới 2007/2008-2011/2012 Nhu cầu tiêu thụ phân bón thế giới dự báo sẽ tăng vững trong 5 năm tới, với tốc ñộ tăng bình quân 1,7%/năm trong giai ñoạn 2007/08-2011/12, tương ñương với mức tăng trên 14 triệu tấn. Trong ñó, châu Á chiếm tới 69% lượng tăng tiêu thụ và châu Mỹ chiếm 19%.

Bảng 1. Dự báo nhu cầu phân bón thế giới giai ñoạn 2007/08-2011/12 (1.000 tấn) 2.2.1. Nitrogen Nhu cầu tiêu thụ phân bón nitrogen dự báo sẽ ñạt mức tăng bình quân 1,4%/năm trong giai ñoạn 2007/08-2011/12, tương ñương với mức tăng 7,3 triệu tấn, trong ñó châu Á chiếm tới 69% tổng mức tăng nhu cầu nitrogen. ðông Á, Nam Á, Bắc Mỹ và Tây Âu là những khu vực tiêu thụ nitrogen lớn nhất thế giới. Tuy có tỷ trọng trong tổng mức tiêu thụ nitrogen tương ñối hạn chế, ðông Âu và Trung Phi sẽ là các khu vực có tốc ñộ tăng tiêu thụ cao trong những năm tới với tốc ñộ tăng tương ứng 10,4%/năm và 5%/năm. Bắc Mỹ vẫn là khu vực nhập khẩu ròng nitrogen lớn nhất trong những năm tới và Nam Á là khu vực ñứng thứ hai về NK ròng trong khi ðông Á sẽ chuyển từ thâm hụt sang thặng dư trong cán cân thương mại phân bón nitrogen trong giai ñoạn dự báo. 2.2.2. Photphat Nhu cầu phân bón phosphate thế giới dự báo sẽ ñạt mức tăng trưởng bình quân 2,0%/năm trong giai ñoạn dự báo, tương ñương với mức tăng 4,2 triệu tấn, trong ñó châu Á chiếm 71% và châu Mỹ chiếm 21% mức tăng tiêu thụ. ðông Á, Nam Á và Bắc Mỹ là những khu vực tiêu thụ phân phosphate lớn nhất trong khi Nam Á, Mỹ Latinh và Tây Âu là những khu vực NK chủ yếu. Nam Á cũng là khu vực có tốc ñộ tăng tiêu thụ cao nhất với 35,8%, tiếp theo là ðông Á 33,8 và Mỹ Latinh 18,3%. 2.2.3. Potash Nhu cầu tiêu thụ phân bón potash dự báo sẽ tăng bình quân 2,4%/năm trong giai ñoạn 2007/08-2011/12, tương ñương mức tăng 3,6 triệu tấn, trong ñó châu Á chiếm 68% và châu Mỹ chiếm 26% tổng mức tăng tiêu thụ. Các khu vực tiêu thụ phân bón potash lớn nhất là ðông Á, Bắc Mỹ và Mỹ Latinh trong khi các khu vực NK lớn nhất là

ðông Á, Mỹ La-tinh và Nam Á. ðây cũng là những khu vực có tốc ñộ tăng tiêu thụ cao nhất trong giai ñoạn dự báo với tốc ñộ tăng tương ứng 48,1%; 21,0% và 19,0%. 3. Thị trường phân bón trong nước - tình hình và triển vọng 3.1. Nhập khẩu phân bón - Trong khi nhiều nước phát triển ñang có xu hướng giảm sử dụng phân bón thì các nước ñang phát triển, trong ñó có Việt Nam lại có chiều hướng sử dụng tăng mạnh. ðây là một nghịch lý mà rất nhiều chuyên gia cũng như nhà quản lý ñang lo ngại trong thời kỳ lạm phát hiện nay, khi mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu hơn 60% lượng phân bón từ nước ngoài. ðể giúp bà con nông dân tháo gỡ khó khăn, mới ñây, Cục Trồng trọt (Bộ NN &PTNT) ñã tổ chức hội thảo "Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng phân bón giảm chi phí và tăng hiệu quả sản xuất" tại Hà Nội. - Theo ông Bùi Huy Hiền, Viện trưởng Viện Thổ nhưỡng nông hoá, Bộ NN &PTNT cho biết: Tính ñến hết tháng 7.2008, Việt Nam ñã nhập khẩu 2, 23 triệu tấn phân bón, trong ñó nước nhập khẩu nhiều nhất là Trung Quốc (chiếm trên 50%), Nga (chiếm hơn 10%),... Trong khi ñó, mỗi năm Việt Nam sử dụng trên 2 triệu tấn phân Urê, khoảng 600 nghìn tấn DAP và một lượng gần tương ñương như vậy với các loại phân bón khác. Tổng lượng phân bón các loại sử dụng tại Việt Nam xấp xỉ 7, 7 triệu tấn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng phân bón chỉ ñược trên 40% hiệu suất. ðiều này ñồng nghĩa với việc chúng ta mất một lượng tiền lớn ñể nhập khẩu phân bón, ñồng thời lại gây ra những ảnh hưởng ñến môi trường do phân bón bị rửa trôi, tích tụ ở nguồn nước ngầm. - Hàng năm nhu cầu sử dụng phân bón của nước ta ñạt khoảng 2 triệu tấn, trong khi ñó, sản xuất trong nước mới chỉ ñáp ứng ñược khoảng 900 ngàn tấn, như vậy, cứ một năm nhập khẩu, chúng ta lại mất thêm 770 triệu USD. ðây ñang thực sự là khó khăn không chỉ ñối với người nông dân mà còn cho cả nhà quản lý, bởi trong giai ñoạn hiện nay, khi cả nước ñang tiến hành kiềm chế lạm phát thì cách tốt nhất ñối với ngành nông nghiệp là phải sản xuất ñược phân bón trong nước.

VD: Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, tháng 6/2008 cả nước nhập về 192,35 ngàn tấn phân bón các loại, ñạt kim ngạch 116,91 triệu USD, giảm 40,76% về lượng và giảm 42,76% về trị giá so với tháng trước, còn so với cùng kỳ năm 2007 giảm 48,31% về lượng song lại tăng 21,73% về trị giá. Trong tháng 6/2008, nhập khẩu hầu hết các loại phân bón ñều giảm mạnh. Trong ñó, nhập khẩu DAP giảm mạnh nhất, giảm 65,95% về lượng và giảm 64,86% về trị giá so với tháng trước, ñạt 33,82 ngàn tấn với trị giá 35,6 triệu USD. ðặc biệt, trong tháng này lượng DAP nhập về chủ yếu từ thị trường Tunisia với trên 27 ngàn tấn, giá nhập về 1.347 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội. Lượng phân DAP còn lại ñược nhập về từ thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc. Giá nhập về từ Hàn Quốc ñạt 1.078 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội; Trung Quốc ñạt trung bình 954 USD/tấn, giảm 64 USD/tấn so với giá nhập về tháng trước. Lượng phân bón NPK nhập về cũng giảm khá mạnh, giảm 61,48% so với tháng trước và giảm 71,32% so với cùng kỳ năm 2007, ñạt trên 7 ngàn tấn với trị giá gần 6 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình ñạt 765 USD/tấn. Lượng NPK nhập về trong tháng này chủ yếu từ thị trường Hàn Quốc, chiếm 83% tổng lượng nhập khẩu. Giá nhập về từ thị trường này ñạt 765 USD/tấn. So với với tháng 5/2008, nhập khẩu Urea cũng giảm 48% về lượng và giảm 47,51% về trị giá, ñạt trên 37 ngàn tấn, trị giá 15,44 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình 415 USD/tấn, tăng 4 USD/tấn so với giá nhập tháng trước. Tính ñến hết quý II năm nay, nhập khẩu phân bón của Việt Nam ñạt 2,177 triệu tấn với trị giá trên 1 tỷ USD, tăng 20,23% về lượng và tăng 134,36% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007. Trong ñó, Urea là chủng loại phân bón ñược nhập về ñạt tốc ñộ tăng trưởng khá cao, tăng 67,72% về lượng và tăng 145,55% về trị giá so với 6 tháng ñầu năm 2007, ñạt gần 525 ngàn tấn, trị giá 202,28 triệu USD. Bên cạnh ñó, nhập khẩu NPK cũng tăng 32,79% về lượng và tăng 168,47% về trị giá so với cùng kỳ năm trước, ñạt 140,55 ngàn tấn với trị giá 75,46 triệu USD.

Trong khi ñó, lượng DAP và SA nhập về lại giảm so với cùng kỳ năm trước: DAP giảm 12,35%, ñạt 315,78 ngàn tấn; SA giảm 5,69%, ñạt 433,9 ngàn tấn. Cơ cấu chủng loại phân bón nhập khẩu tháng 6 và 6 tháng năm 2008 Tên hàng Tháng 6/08 6 tháng 2008 Lượng (tấn) Trị giá (1000 USD) Lượng (tấn) Trị giá (1000 USD) Tổng 192.353 116.914 2.177.397 1.021.725 Phân Ure 37.202 15.440 524.948 202.283 Phân NPK 7.433 5.943 140.553 75.416 Phân DAP 33.827 35.599 315.782 277.601

Phân SA 33.417 10.080 438.891 111.283 PB loại khác 80.473 49.852 762.205 355.096 3.2.Các con ñường nhập khẩu phân bón vào Việt Nam. ngạch. Phân bón nhập khẩu vào Việt Nam bằng hai con ñường chính ngạch và tiểu - Chính ngạch là các hoạt ñộng xuất nhập khẩu chính thức giữa hai quốc gia, có thể thông qua các hiệp ñịnh thương mại, hợp ñồng xuất nhập khẩu chính thức giữa các doanh nghiệp giữa 2 quốc gia với nhau,... nhìn chung việc xuất khẩu chính ngạch ñược thực hiện theo quy trình và có sự kiểm soát của các cơ quan nhà nước: Hải quan, kiểm ñịnh hàng hóa,...chính vì ñược sự kiểm soát như vậy mà chất lượng của các loại phân bón thường rất ñảm bảo, không có hiện tượng hàng giả hàng kém chất lượng.tất nhiên nó sẽ dẫn ñến một hiện tượng giá phân bón trên thị trường cao hơn hẳn so với nhập khẩu bằng con ñường tiểu ngạch. VD: theo một số liệu ngày 10-10-2008. Giá ñạm ure nhập khẩu tiểu ngạch từ Trung Quốc là 7.500ñ/kg, còn giá nhập khẩu chính ngạch là 9.000ñ/kg.

- Tiểu ngạch là việc xuất nhập khẩu tự phát, không theo hiệp ñịnh thương mại nào cả (Việc này diễn ra ở các tỉnh biên giới nước ta rất nhiều). Do không có sự kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan chức năng mà lượng phân bón vào nước ta theo rất nhiều cách khác nhau: ñường rừng, ñường thuỷ... Chính vì như vậy mà giá thành phân bón trên thị trường thấp hơn rất nhiều so với nhập khẩu chính ngạch. Nhưng chất lượng phân bón thường không ñược ñảm bảo, gây lên hiện tượng hàng giả hàng kém chất lượng trên thị trường. 4. Vấn ñề quản lý phân bón trong sản xuất nông nghiệp 4.1. Quản lý thị trường phân bón trong nước - Thị trường phân bón ở nước ta có lúc có chỗ khó kiểm soát. Nạn sản xuất, tiêu thụ phân giả ñã ảnh hưởng rất lớn ñến người nông dân và hệ sinh thái ñồng ruộng. - Vì chưa có một văn bản pháp quy nào ngang tầm cho việc quản lý chất lượng, nên thị trường phân bón trong nước ñang thả nổi, phân chất lượng kém, phân giả tung hoành khắp nơi. Gần ñây, theo báo cáo của 5 Sở Nông nghiệp - phát triển nông thôn khi kiểm tra 218 mẫu phân bón trên thị trường và tại cơ sở sản xuất, phát hiện ra 86 mẫu không ñạt yêu cầu chất lượng, chiếm tỉ lệ 40%, trong ñó tỉnh Hải Dương, An Giang, Tiền Giang có tới 63-86% số mẫu không ñạt chất lượng. Báo cáo của 9 chi cục TCðLCL (Tiêu Chuẩn ðo Lường Chất Lượng) kiểm tra 267 mẫu phân bón, thì có tới 124 mẫu không ñạt chất lượng, chiếm 46%. Năm 2000, vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (Bộ Nông nghiệp & PTNT) phối hợp với các ñơn vị trong bộ và các ñịa phương tiến hành kiểm tra chất lượng phân bón trong 3 ñợt ở 3 vùng trong cả nước, kết quả ñạt 1 (7/2000) tại 4 tỉnh vùng ðsbcl kiểm tra 11 mẫu phân bón, thì 9 mẫu không ñạt yêu cầu chất lượng, chiếm 81%. ðợt 2 (11/2000) tại 3 tỉnh duyên hải Bắc Trung Bộ, kiểm tra 15 mẫu phân bón thì có 12 mẫu không ñạt yêu cầu chất lượng, chiếm 80%. ðợt 3 (12/2000) tại 3 tỉnh ðsbcl (kết quả ñang phân tích) cũng không khả quan hơn các ñợt kiểm tra trước. - Năng lực sản xuất phân bón của ta còn yếu kém và không cân ñối. Phân ñạm (urê) ñáp ứng ñược 10% so với nhu cầu của sản xuất, phân lân 60-70%, phân kali phải

nhập hoàn toàn. Phần lớn tiền xuất khẩu gạo dùng ñể nhập khẩu phân bón (trên 500 triệu USD hàng năm). - Trên thị trường phân bón còn xuất hiện tình trạng giá phân bón tăng thì số lượng hàng giả, hàng kém chất lượng cũng tăng theo. Theo Bộ Công Thương, từ cuối năm 2007 ñến nay, giá phân bón trên thị trường thế giới tăng cao nhất trong vòng 35 năm qua ñã gây nhiều diễn biến phức tạp. So với cuối năm 2007, ure ñã tăng từ 255 USD/tấn lên 830 USD/tấn, phân DAP từ 275 USD/tấn lên 1.200 USD/tấn, phân kali từ 204 USD/tấn lên 1.015 USD/tấn. ðặc biệt lưu huỳnh (nguyên liệu chính ñể sản xuất supe lân) ñã tăng 15 lần, từ 55 USD/tấn lên 830 USD/tấn. Kết hợp với tăng chi phí sản xuất trong nước nhưng giá bán phân bón chưa ñược ñiều chỉnh ñã khiến nhiều DN trong nước sản xuất cầm chừng ñể tránh thua lỗ. Trong khi sản xuất phân bón trong nước, mới ñáp ứng ñược khoảng 40% nên áp lực cung cầu ở thị trường phân bón trong nước càng thêm phức tạp. Theo Cục Quản lý thị trường - Bộ Công Thương, chính việc giá phân bón tăng cao như trên ñã khiến phân bón giả, nhái, kém chất lượng xuất hiện nhiều và trên diện rộng. Chỉ từ ñầu năm ñến nay, riêng lực lượng Quản lý thị trường ñã phát hiện và xử lý trên 200 vụ vi phạm, số lượng phân bón giả các loại bị tạm giữ và xử lý trên 2.000 tấn. Theo số liệu chưa ñầy ñủ từ ðoàn kiểm tra liên ngành về phân bón vừa qua, 80-90% phân bón kém chất lượng là phân hữu cơ. Phần lớn phân bón này có xuất xứ từ các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, không chú trọng ñến chất lượng và hoạt ñộng trong thời gian ngắn, mang tính chộp giật và trốn thuế. Các sai phạm chủ yếu là: sản xuất và kinh doanh phân bón có chất lượng thấp hơn mức tiêu chuẩn công bố, kinh doanh phân bón kém chất lượng, quá hạn sử dụng, vi phạm về việc ghi nhãn mác, không niêm yết giá bán, không có giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh. Cụ thể, có 40-50% số mẫu giám ñịnh có chất lượng thấp hơn mức ñã công bố, chất có ích (N, P, K ) trong hỗn hợp ñạt không quá 40%... Thị trường tiêu thụ chính của phân bón kém chất lượng là Tây Nguyên và ðồng bằng sông Cửu Long. 4.2. Các văn bản pháp luật chưa chặt chẽ còn nhiều kẽ hở. - Theo Nghị ñịnh số 59/2006/Nð-CP, Nghị ñịnh số 113/2003 và Nghị ñịnh số 191/Nð-CP và các các văn bản hướng dẫn thi hành về quản lý phân bón thì mặt hàng này thuộc danh mục kinh doanh có ñiều kiện nhưng không phải cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện kinh doanh. Thực tế này khiến sở Kế hoạch và ðầu tư chỉ cấp giấy chứng nhận ñăng

ký kinh doanh, còn việc chấp hành ñiều kiện và duy trì ñiều kiện kinh doanh tại cơ sở thì không ñược quy ñịnh. Có nghĩa là việc chấp hành ñiều kiện sản xuất tại cơ sở sản xuất là tùy vào sự tự giác của DN. Thực tế này cho thấy hiện không có cơ quan nào xem xét thẩm ñịnh ñiều kiện sản xuất tại cơ sở sản xuất phân bón. - Theo Cục trưởng Cục Quản lý thị trường Nguyễn Hùng Dũng, trong các văn bản pháp luật về quản lý phân bón cũng chưa có quy ñịnh cụ thể phân bón ở chất lượng nào là kém chất lượng và ñến mức nào gọi là phân bón giả. Về chế tài xử lý vi phạm, mức xử phạt quá thấp khiến các ñối tượng liên tiếp vi phạm. Mức phạt cao nhất hiện nay với vi phạm về chất lượng là 20 triệu ñồng mà không có hình thức xử phạt bổ sung là thu hồi giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh. Mức xử phạt còn rất thấp so với lợi nhuận mà ñối tượng làm hàng giả thu ñược. Hơn nữa, việc quy ñịnh người lấy mẫu phân bón ñể ñi kiểm tra hiện nay phải là người ñược ñào tạo và có chứng chỉ cũng ñang gây những khó khăn cho cơ quan quản lý. - Trước những khó khăn trên, Cục Quản lý thị trường kiến nghị, cần quy ñịnh thẩm quyền lấy mẫu kiểm tra phân bón thuộc các lực lượng: Quản lý thị trường, Công an, Hải quan, Biên phòng, Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng Cần giao cơ quan chức năng nghiên cứu về việc cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện kinh doanh ñối với mặt hàng phân bón. ðồng thời, xây dựng quy chuẩn ñể xem xét mức ñộ giảm chất lượng nhằm phân biệt phân bón giả, phân bón kém chất lượng với phân bón chất lượng. Ngành Công Thương cần thiết lập hệ thống phân phối ñến cơ sở ñể người tiêu dùng tiếp cận ñược nguồn hàng ñảm bảo chất lượng. 4.3. Nghị ñịnh của chính phủ số 113/2003/Nð-CP ngày 7/10/2003 chươngv - Quản lý của nhà nước về phân bón. ðiều 20. Nội dung quản lý nhà nước về phân bón, bao gồm: 1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về phân bón. 2. Ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý phân bón, các quy trình, quy phạm sản xuất phân bón, tiêu chuẩn phân bón, cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất và sử dụng phân bón. 3. Khảo nghiệm và công nhận phân bón mới.

4. Thu thập và quản lý các thông tin, tư liệu về phân bón. 5. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt ñộng trong lĩnh vực phân bón. bón. 6. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về quản lý và sử dụng phân 7. Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành quy ñịnh của Nhà nước, giải quyết khiếu nại, tố cáo và các tranh chấp về phân bón. 8. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phân bón. ðiều 21. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm: 1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Công nghiệp và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch và chính sách về sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ. 2. Soạn thảo, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và cơ chế chính sách về sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ. 3. Tổ chức khảo nghiệm và công nhận phân bón mới. 4. Thu thập và quản lý các thông tin, tư liệu về phân bón. 5. Phối hợp với các Bộ, ngành trong việc tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt ñộng về sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ. 6. Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ. 7. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về kinh doanh, sử dụng phân bón và sản xuất phân bón hữu cơ. 8. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sử dụng phân bón, sản xuất phân bón hữu cơ. ðiều 22. Bộ Công nghiệp có trách nhiệm:

1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch và chính sách về sản xuất phân bón vô cơ. 2. Soạn thảo, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn và chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất phân bón vô cơ. 3. Thu thập và quản lý các thông tin, tư liệu về sản xuất phân bón vô cơ. 4. Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào các hoạt ñộng trong lĩnh vực sản xuất phân bón vô cơ. 5. Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc sản xuất phân bón vô cơ. 6. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về sản xuất phân bón vô cơ. 7. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sản xuất phân bón vô cơ. ðiều 23. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các mặt: 1. Xây dựng kế hoạch sử dụng phân bón tại ñịa phương 2. Chỉ ñạo hướng dẫn sử dụng phân bón có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường. 3. Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực phân bón. ðiều 24. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón phải nộp phí và lệ phí về khảo nghiệm công nhận phân bón mới, giám ñịnh chất lượng phân bón theo quy ñịnh của pháp luật về phí và lệ phí. 5.Tình hình sử dụng phân bón ở nước ta. 5.1. Sự ña dạng của phân bón - Phân bón hoá học sử dụng ở Việt Nam nhiều nhất là urê, sunphát amôn, NPK, DAD, supe lân, KCl, vừa nhập khẩu, vừa tự sản xuất trong nước, tại các nhà máy sản xuất phân bón. Hiện nay môi trường nông thôn chịu sức ép lớn của việc sử dụng phân bón hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật.

- Hàng năm, nông nghiệp Việt Nam sử dụng khoảng 3 triệu tấn phân bón. Phân bón rất ña dạng về chủng loại, như phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân trung lượng, phân vi lượng. - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ở nước ta có hơn 100 doanh nghiệp cả nhà nước và tư nhân tham gia dịch vụ phân bón (sản xuất - kinh doanh - tiêu thụ), ñưa ra thị trường tiêu thụ ít nhất 1.420 loại phân bón. Phân bón rất ña dạng về chủng loại như phân ñơn, phân NPK (1.084 loại), hữu cơ - khoáng, phân vi sinh, phân trung lượng - vi lượng và các phân khác. Vấn ñề ñáng bàn ở ñây là chất lượng phân bón. 5.2. Lượng phân bón hóa học ở nước ta dùng còn ở mức thấp (Hình VI.2) (Dưới 200kg NPK/ha) so với Hà Lan 758kg, Nhật 430kg, Hàn Quốc 467kg, Trung Quốc 390kg/ha, tuy nhiên ở một số ñịa phương thâm canh cao, ñất chật người ñông như vùng ðồng bằng sông Hồng (có sử dụng phân hữu cơ) ñã gây áp lực ñáng lo ngại cho môi trường ñất nông nghiệp. Trong các loại phân hóa học thì phân ñạm dễ gây tác ñộng xấu ñến môi trường nhất do sản phẩm chuyển hóa của nó. Mặt khác bón phân không cân ñối N : P 2 O 5 : K 2 O cũng gây "ô nhiễm" môi trường ñất, thường tỷ lệ bón của ta là 1 : 0,3 : 0,2. 5.3. Hiệu lực của phân bón còn thấp là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Các nghiên cứu nước ngoài ở vùng ôn ñới (ñã sử dụng ñồng vị ñánh dấu) cho thấy hệ số sử dụng chất dinh dưỡng của phân bón ñối với ñạm là 50-55%; lân là 40-45%; kali là 50-60% (Xmirnốp, 1984), còn ở Việt Nam hệ số này thấp hơn, ví dụ ñối với lúa thì ñạm là 40%; lân là 22% và kali là 45% (Trần Thúc Sơn, 1998). Như vậy, có hơn 50% lượng ñạm, 50% lượng kali và gần 80% lượng lân tồn dư ở trong ñất tiếp tục biến ñổi và trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường ñất nói riêng. Sự biến ñổi của phân ñạm khi bón vào ñất theo các hướng chính (Hình VI.3) kết hợp với

tuần hoàn của nó (Hình VI.4) sẽ giải thích bản chất gây ô nhiễm của việc bón phân ñạm không hợp lý. Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu chính xác ñể khẳng ñịnh vấn ñề này. Các nghiên cứu ở nước ngoài với việc sử dụng nitơ ñánh dấu (15N) ñã chỉ ra rằng bón phân ñạm có hệ thống và lớn hơn 200kgN/ha có ảnh hưởng ñến tuần hoàn ñạm (Hình VI.4) trong sinh thái ñồng ruộng: nitrát hóa dẫn tới rửa trôi nitrát ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm khi nồng ñộ N-NO 3 > 10mg/l. Trong ñiều kiện yếm khí, như bón phân ñạm dạng NO 3 - cho ñất lúa ngập nước có thể xảy ra quá trình phản nitrát hóa (denitrification) gây mất ñạm và làm gia tăng thành phần khí nhà kính (N 2 O). ðặc biệt ñối với phân urê ((NH 2 ) 2 CO) - một loại phân ñạm ñược sử dụng phổ biến, nếu bón không hợp lý có thể dẫn tới sự bay hơi amôniắc (gần 35% lượng phân bón) ảnh hưởng tới môi trường không khí và tiền ñề gây mưa axít.

6. Vai trò của phân hoá học ñối với năng suất lúa ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Cây trồng cũng như con gia súc, tôm, cá... muốn sinh trưởng tốt, khoẻ mạnh tăng trọng nhanh và cho năng suất cao cần phải ñược nuôi dưỡng trong ñiều kiện ñầy ñủ thức ăn, có ñủ các chất bổ dưỡng theo thành phần và tỷ lệ phù hợp. ðối với cây trồng, nguồn dinh dưỡng ñó chính là các chất khoáng có chứa trong ñất, trong phân hoá học (còn gọi là phân khoáng) và các loại phân khác. Trong các loại phân thì phân hoá học có chứa nồng ñộ các chất khoáng cao hơn cả. Từ ngày có kỹ nghệ phân hoá học ra ñời, năng suất cây trồng trên thế giới cũng như ở nước ta ngày càng ñược tăng lên rõ rệt. Ví dụ chỉ tính từ năm 1960 ñến 1997, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới ñã thay ñổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phân hoá học ñã ñược sử dụng (NPK, trung, vi lượng ) bón cho lúa. Trong những thập kỷ cuối thế kỷ 20 (từ 1960-1997), diện tích trồng lúa toàn thế giới chỉ tăng có 23,6% nhưng năng suất lúa ñã tăng 108% và sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sử dụng phân hoá học tăng lên là 242%. Nhờ vậy ñã góp phần vào việc ổn ñịnh lương thực trên thế giới. Ở nước ta, do chiến tranh kéo dài, công nghiệp sản xuất phân hoá học phát triển rất chậm và thiết bị còn rất lạc hậu. Chỉ ñến sau ngày ñất nước ñược hoàn toàn giải phóng, nông dân mới có ñiều kiện sử dụng phân hoá học bón cho cây trồng ngày một nhiều hơn. Ví dụ năm 1974/1976 bình quân lượng phân hoá học (NPK) bón cho 1 ha canh tác mới chỉ có 43,3 kg/ha. Năm 1993-1994 sau khi cánh cửa sản xuất nông nghiệp ñược mở rộng, lượng phân hoá học do nông dân sử dụng ñã tăng lên ñến 279 kg/ha canh tác. Số lượng phân hoá học bón vào ñã trở thành nhân tố quyết ñịnh làm tăng năng suất và sản lượng cây trồng lên rất rõ, ñặc biệt là cây lúa. Rõ ràng năng suất cây trồng phụ thuộc rất chặt chẽ với lượng phân hoá học bón vào. Tuy nhiên không phải cứ bón nhiều phân hoá học thì năng suất cây trồng cứ tăng lên mãi. Cây cối cũng như con người phải ñược nuôi ñủ chất, ñúng cách và cân bằng dinh dưỡng thì cây mới tốt, năng suất mới cao và ổn ñịnh ñược. Vì vậy phân chuyên dùng ra ñời là ñể giúp người trồng cây sử dụng phân bón ñược tiện lợi hơn. 7. Nhu cầu phân bón ñối với cây trồng của Việt Nam ñến năm 2010 Tính nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ sở ñặc ñiểm của ñất ñai, ñặc ñiểm của cây trồng ñể tính số lượng phân cần cung cấp làm cho cây trồng có thể ñạt ñược năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao). Cho ñến năm 2010,

ước tính tổng diện tích gieo trồng ở nước ta vào khoảng 12.285.500 ha, trong ñó cây có thời gian sinh trưởng hàng năm là 9.855.500 ha và cây lâu năm khoảng 2.431.000 ha (Theo số liệu của Vũ Năng Dũng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002). ðể thoả mãn nhu cầu phân bón cho các loại cây trồng trên các diện tích này, ñến năm 2010 ta cần có 2.100.000 tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK các loại, 1.400.000 tấn phân lân dạng super và nung chảy và 400.000 tấn phân Kali (Nguyễn Văn Bộ, 2002). Dự kiến cho ñến thời gian ấy ta có thể sản xuất ñược khoảng 1.600.000 tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK và 1.400.000 tấn phân lân các loại. Số phân ñạm và DAP sản xuất ñược là nhờ vào kế hoạch nâng cấp nhà máy phân ñạm Bắc Giang, xây dựng 2 cụm chế biến phân ñạm ở Bà Rịa-Vũng Tàu và ở Cà Mau mà có. Nếu ñược như vậy lúc ñó ta chỉ còn phải nhập thêm khoảng 500.000 tấn Urê và 300.000 tấn phân Kali nữa là tạm ñủ. Chỉ còn khoảng 6 năm nữa là ñến năm 2010, tổng khối lượng phân các loại cần có là 7,1 triệu tấn, một khối lượng phân khá lớn, trong lúc ñó, hiện nay (năm 2003) ta mới sản xuất ñược khoảng 1,5 triệu tấn phân ñạm và lân. Còn số lượng 1,2 triệu tấn phân NPK có ñược là nhờ vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập. Năm 2002, cả nước nhập khẩu 2.833.907 tấn phân các loại (Urê, DAP, Kali, sunphát ñạm). Nếu tính cả số phân nhập bằng con ñường tiểu ngạch thì năm 2002 số lượng phân nhập có khoảng 3 triệu tấn, nếu cộng thêm 1,5 triệu tấn sản xuất trong nước thì vẫn còn cần thêm 2,6 triệu tấn phân các loại nữa mới ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất nông nghiệp. Công ty Phân bón Bình ðiền ñang chuẩn bị xây dựng thêm 1 nhà máy sản xuất phân bón ở tỉnh Long An với công suất 600.000 tấn phân NPK/năm, lúc ñó Công ty có thể cung cấp ñược khoảng 1/3 lượng phân NPK theo yêu cầu ñặt ra. Như vậy cho ñến nay, số lượng phân hoá học dùng cho sản xuất nông nghiệp phần lớn là dựa vào nhập khẩu. Nếu việc nâng cấp nhà máy phân ñạm Bắc Giang cũng như việc xây dựng 2 cụm chế biến phân ñạm ở Bà Rịa-Vũng Tàu và Cà Mau thực hiện ñúng theo kế hoạch thì ñến năm 2010 ta chỉ còn nhập khối lượng phân không nhiều lắm. Ngược lại, nếu kế hoạch trên có trở ngại thì việc tiếp tục nhập phân hoá học với khối lượng lớn là ñiều tất yếu. Tuy nhiên ñể việc sử dụng phân bón có hiệu quả, không có dư lượng ñạm quá mức cho phép, không gây ô nhiễm môi trường thì ngay bây giờ ta phải trang bị cho người sản xuất những kiến thức khoa học cần thiết về tính chất 2 mặt của phân bón, biết ñược nhu cầu

phân bón của từng loại cây, từng giai ñoạn sinh trưởng của cây trên từng loại ñất, từng mùa vụ ñể họ từ quản lý lấy nguồn tài nguyên quí giá của họ mới có hiệu quả ñược. III. Tác ñộng của việc sử dụng phân bón tới môi trường. 1. Nguyên nhân - Phân bón ảnh hưởng rất lớn ñến môi trường sống của chúng ta, dư lượng phân bón, khi nước mưa rửa trôi sẽ cuốn theo xuống các sông, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước, con người dùng nguồn nước bẩn ñể sinh hoạt gây nên các chứng bệnh ngoài da, nước bẩn dùng ñể uống còn gây ra các loại bệnh về ñường ruột nguy hiểm ñến tính mạng con người. - Dư phân bón, lượng phân bón sẽ ngắm vào ñất bẻ gãy tính chất ñất, làm hư ñất, làm ñất bạc màu, mất ñi ñộ tơi xốp vốn có làm cho ñất không còn khả năng canh tác. - Rửa trôi nitrat xâm nhập vào nước uống, gây ra những vấn ñề về sức khỏe mà chủ yếu là ở trẻ em - hội chứng xanh xao, và làm gia tăng phú dưỡng ao hồ. - Mất ñạm khỏi ñất do phản nitrát hóa làm gia tăng khí nhà kính và lâu dài có thể làm tổn thương tầng ôzôn. - Việc sử dụng nhiều phân khoáng có thể mang vào ñất và tích lũy theo thời gian các kim loại nặng. Sử dụng nhiều phân lân làm tích lũy Cd trong ñất. - Nếu sử dụng phân khoáng liên tục mà không chú trọng bón phân hữu cơ thì làm cho ñất chua dần, ñất chai cứng, giảm năng suất cây trồng. ðất bị chua hoá sẽ làm giảm hoạt tính sinh học của ñất, làm tăng tính di ñộng của các kim loại nặng ảnh hưởng ñên chất lượng nông sản. - Nếu bón dư thừa phân lân thì lân sẽ xâm nhập vào nguồn nước của hồ ao sông suối, biển và cùng với sự dư thừa phân ñạm sẽ làm cho quá trình sinh trưởng phát triển của rong tảo dược ñẩy mạnh che lấp mặt nước gây thiếu dưỡng khí. ðặc biệt khi rong tảo phân huỷ nước có mùi thối, màu ñen, rất ñộc làm cá chết hàng loạt. - Trong vùng trồng rau, ñất thoáng khí, ñộ ẩm thích hợp cho quá trình ôxy hóa, nitrát trong ñất ñược hình thành, rau dễ hấp thu. Sự hấp thu ñạm ở dạng NO 3 - không chuyển hóa thành prôtêin là nguyên nhân làm giảm chất lượng rau quả (FAO ñã có quy ñịnh cho phép lượng NO3- trong một số rau quả tươi). Rau bị "bẩn" nitrat hay kim loại nặng có tính nguy hiểm cho sức khỏe của con người.

- Việc sử dụng phân khoáng không có hệ thống trong canh tác vùng nhiệt ñới, làm cho vốn ñất ñã bị chua càng trở nên chua, thoái hóa về cấu trúc. Hệ sinh thái ñồng ruộng, ñặc biệt là hệ sinh thái ruộng lúa canh tác nhiều vụ trở nên giản hóa về chức năng sinh học. - Bên cạnh việc sử dụng phân khoáng thì việc sử dụng phân hữu cơ (phân chuồng, phân bắc, phân rác hữu cơ) trong sản xuất nông nghiệp cũng gây nên nhiều ñiều bức xúc. Ước tính nước ta hiện có 20 triệu con lợn, 4,1 triệu con bò, 2,9 triệu con trâu, 0,67 triệu con ngựa dê cừu và 207 triệu gia cầm, hàng năm ñã thải hàng triệu tấn phân chuồng. ðây cũng là nguồn dinh dưỡng quan trọng bổ sung và ổn ñịnh ñộ phì ñất, nhưng nếu không ñược xử lý bảo quản và sử dụng ñúng sẽ gây ô nhiễm môi trường, ñặc biệt ở vùng ñồng bằng ñất chật người ñông. Có hơn 8 triệu hộ chăn nuôi ở nông thôn, nhưng chỉ 5% số hộ có chuồng trại hợp vệ sinh (có hầm xử lý phân thành khí ñốt), vì vậy, lượng chất thải hữu cơ không nhỏ ñã phát tán rộng gây ô nhiễm môi trường ñất, nước và không khí. Một bộ phận dân cư ðồng bằng sông Cửu Long sống gần kênh rạch không có nhà vệ sinh, thải trực tiếp xuống kênh mương gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nông dân một số vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội (Mai Dịch, Từ Liêm) còn sử dụng phân bắc tươi (7-12 tấn bón cho 1ha) ñã gây ô nhiễm ñất, nước. Trong ñất chứa nhiều trứng ký sinh trùng, giun sán (3-27 trứng/100g ñất), nhiều vi khuẩn E.côli (2.100 cơ thể/100g ñất), trong nước mặt ao hồ, nước giếng công cộng ñều nhiễm vi khuẩn E.côli. ðằng sau các vi sinh vật chỉ thị này, tiềm ẩn rất nhiều tác nhân gây bệnh nguy hiểm mà con người khó lường hết ñược. 2. Tác ñộng 2.1. Quá trình chuyển hoá các chất của phân bón trong môi trường ñất. 2.1.1. Khi bón phân vào ñất có 5 quá trình xảy ra - Thực vật và ñộng hấp thụ - ðất giữ - Rửa trôi và mất chất dinh dưỡng do tiêu nước - Mất chất dinh dưỡng do bốc hơi vào khí quyển - Mất ở dạng rắn theo bề mặt do xói mòn và rửa trôi

2.1.2. Sự tích luỹ và chuyển hoá Nitơ trong ñất Hàm lượng N trong ñất khoảng 1-10 tấn/ha.nitơ xâm nhập vào ñất từ khí quyển, phân bón, xác hưu cơ, chất thải ñộng vật và nước thải. Lượng N xâm nhập vào ñất do mưa và lắng ñọng khô thường <10kgN/ha/năm; lượng phân N bón dao ñộng tuỳ thuôc cây trồng (có thể từ 0 ñến 500kg/ha/năm). Phụ thuộc vào ñiều kiện nhiệt ñộ và ñộ ẩm, lượng N bị mất vào khí quyển dao ñộng trong khoảng 5-40% lượng N-NH + 4 do bay hơi, dưới dạng NO 3 một phần lớn bị oxy hoá thành NO - 3 và dễ dàng bị rửa trôi khỏi ñất xuống nước ngầm hoặc các nguồn nước mặt.trong ñất ướt, NO - 3 bị quá trình phản nitrat hoá làm mất chúng dưới dạng NO, N 2 O, hoặc N 2 2.1.3. Sự tích luỹ và chuyển hoá photpho trong ñất Trong ñất trồng trọt P ñược bổ sung chủ yếu qua phân bón photphat thường dùng hiện nay là Supephotphat ñơn (SSP), Supephotphat kép (TSP), Mono và Diamoni photphat (MAP và DAP). Hàm lượng P trong ñất dao ñộng vào khoảng 500 2500 kgp/ha trong ñó 50 75 % ở dạng P vô cơ. P-Hữu cơ P-Sắt, nhôm P- Ca P-Trao ñổi P-Hoà tan Hình 2: Các dạng photpho trong ñất. Phot pho hoà tan có thể ở dạng H 2 PO - 2-4, HPO 4 hoặc PO 3-4. Quá trình cố ñịnh P trong ñất là rất lớn do vậy phần lớn P bón vào ñất sẽ bị cố ñịnh chặt. P ñược coi là nguyên tố ít linh ñộng, ít bị rửa trôi so với N trong ñất. Hiệu quả sử dụng P trong phân bón của cây trồng cũng rất thấp (20-30%) phụ thuộc vào ñiều kiện môi trường. Bón vôi

có tác dụng làm tăng lượng P dễ tiêu trong ñất, ñồng thời thúc ñẩy quá trình khoáng hoá hữu cơ giải phóng P dễ tiêu. Tuy nhiên, nếu ph > 6,5 thì P dễ tiêu giảm ñi do hình thành các phốt phát Ca ít tan. - Quản lý, giảm thiểu tác ñộng của N và P ñối với môi trường: Giới hạn N - NO 3 trong nước [USEPA, 1976] là 10 và 100mg/l, N-NH 4 là 2,5 mg/l có thể gây hại cho con người và ñộng vật. ðối với phốt pho, sunphua (1947) và Vollenveider (1968) ñề nghị với P hoà tan là 0,01 và P tổng số trong nước là 0,2 mg/l. Nếu vượt quá giới hạn này sẽ gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước. ðối với N và P thì mục ñích cơ bản là nhằm giảm thiểu quá trình rửa trôi ô nhiễm nguồn nước. Việc quản lý chúng chủ yếu là sử dụng hợp lý phân bón, quản lý chất thải, quản lý cây trồng và hệ canh tác. 2.2. Tác ñộng ñến môi trường ñất 2.2.1. Ô nhiễm ñất do phân khoáng (vô cơ). - Các muối vô cơ: Na +, K +, Ca 2+, Mg 2+, Cl -, SO 2-4, HCO - 3, CO 2-3. - Các anion: Các dạng anion chứa S 2-, SO 2-4, (FeS, ZnS, CrSO 4 ). - Các ion Cl - hoà tan mạnh, ñộc hại như NaCl, KCl. - Các kim loại nặng. Theo số liệu tính toán của FAO (1981), sản xuất phân hoá học trung bình tăng khoảng 2 triệu tấn/năm. Năm 1990, tính trung bình trên thế giới là 94,5 kg/ha và Việt Nam là 73,3 kg/ha so với năm 1985 là 62,7 kg/ha. Các loại phân bón hoá học thuộc nhóm chua sinh lý (NH 4 ) 2 SO 4, K 2 SO 4,KCl, super phốt phát còn tồn dư axít, nếu bón liên tục mà không có biện pháp trung hoà sẽ làm thay ñổi thành phần và tính chất ñất, nếu không sử dụng hợp lý sẽ làm chua ñất, làm thay ñổi cân bằng dinh dưỡng giữa ñất và cây trồng, nghèo kiệt các ion bazơ và xuất hiện nhiều ñộc tố ñối với cây trồng như ( Al 3+, Fe 3+, Mn 2+, ) làm giảm hoạt tính sinh học của ñất. Mặt khác khi ñất ñã bão hoà các chất. chúng sẽ xâm nhập vào nguồn nước, vào khí quyển và gây ô nhiễm môi trường. Hậu quả, tình trạng chua hoá ở tầng ñất canh tác là phổ biến và ngày nay, ngay cả những nơi ñất phì nhiêu và có tập quán thâm canh do sử dụng lâu dài phân khoáng cũng ñã gây chua hoá môi trường ñất.