PowerPoint Presentation

Tài liệu tương tự
Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

Lời khuyên của thầy thuốc KÊ ĐƠN STATIN LÀM GIẢM NGUY CƠ TIM MẠCH Người dịch: Lê Thị Quỳnh Giang, Lương Anh Tùng Điều chỉnh rối loạn lipid máu được xe

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Guidelines điều trị xuất huyết não tự phát (Tài liệu lược dịch từ: guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage from the Amer

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) ( Tiểu đường còn được gọ

PowerPoint Presentation

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

dau Nanh

Huyết khối tĩnh mạch não: điều trị và dự hậu (Cerebral venous thrombosis: Treatment and prognosis) Tài liệu lược dịch từ UpToDate 2018 Tác giả: José M

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

5/19/2019 Tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại bệnh viện (How to conduct a hospital-based cross sectional survey: sharing experiences) BS Võ Tuấn Khoa K

Print

BỆNH MẮT DO TIỂU ĐƯỜNG Dịch vụ thông tin miễn phí cung cấp bởi:

1-12.cdr

HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU MỤC TIÊU 1. Nắm vững kiến thức giải phẫu và sinh bệnh học. 2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Vận dụng c

Introducing high blood pressure VI.qxp:BPA

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

Slide 1

ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN RUNG NHĨ: CẬP NHẬT 2015

Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh động mạch vành (tt)

8 món ăn để sống mạnh khỏe

Hôm nay liều mình, em mới dám nói lên những suy nghĩ của mình

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

Chăm Sóc Cho Người Thân Mắc Bệnh Sa Sút Trí Tuệ hướng dẫn thực tế để hướng dẫn cho người chăm sóc trong gia đình 3 Cách Chẩn đoán và cần làm gì tiếp t

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

Microsoft Word - TOMTTL~1.DOC

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

QT bao hiem benh hiem ngheo

Slide 1

MẪU BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

1

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

Làm thế nào để tâm chúng ta được yên?

Sở Y tế Quảng Nam BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN 6 THÁNG 2016 (ÁP DỤNG CHO CÁC BỆNH VIỆN TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ) Bệnh viện: BỆNH VI

PowerPoint Presentation

huong dan du phong lay truen tu me sang con 31.3_Layout 1.qxd

PowerPoint Presentation

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

RHCO1 ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ BẢO HIỂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐÓNG PHÍ ĐỊNH KỲ (Được phê chuẩn theo Công văn số 16678/BTC-QLBH ngày 22 tháng 11

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Microsoft Word - Câu chuy?n dông y - T?p 3b B?nh cao áp huy?t.doc

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

No tile

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ MSIG VIỆT NAM QUY TẮC BẢO HIỂM SỨC KHỎE Sản phẩm bảo hiểm VIB CARE MSIG VIB CARE Policy Wordings Version

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN Người dịch: ĐỖ THỊ ANH ĐÀO, LƯƠNG ANH TÙNG 20 SỐ

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I 50 năm xây dựng và phát triển BAN BIÊN TẬP Tổng biên tập: Phó tổng biên tập: TS. Phan Thị Vân, Viện trưởng TS. N

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

1

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ HLKN Độc lập - Tự do- Hạnh Phúc BẢNG THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. N

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Slide 1

Sáng mồng hai Đinh Dậu - Trời bên ngoài đẹp quá - có nắng vàng mùa xuân - vài con chim én ríu rít trên cành, tiếng ríu rít có

ENews_CustomerSo2_

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

NĂM MỚI, LÀM MỚI CUỘC SỐNG Thích Nữ Hằng Như Thời gian trôi qua thật nhanh, mới đó mà đã hết một năm. Tự hỏi, một năm trôi qua chúng ta đã làm được nh

BỆNH VIỆN NÔNG NGHIỆP

Microsoft Word - Giao duc va nang cao suc khoe.doc

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Microsoft Word Dieu khoan cham soc suc khoe khau tru chi phi bao hiem rui ro - print

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Microsoft Word - tuong nho19_6

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM * Mục tiêu: 1. Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, phân loại, cách tiếp cận và trình bày được dịch tễ học của bệnh

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Microsoft Word - FWD Vietnam - Quy tac va dieu khoan - FWD Con vuon xa_For website

Thiết bị gia dụng Máy tẩy tế bào da bằng sóng siêu âm NTE21 Hướng dẫn sử dụng Cám ơn quý khách đã mua hàng. Trước khi sử dụng sản phẩm này, hãy đọc kỹ

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Con Đường Giải Thoát Thích Nhất Hạnh Mục Lục Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở Chương 03: Ôm Ấp và Chăm Sóc

Layout 1

VIETNAM ATTRACTS RECORD LEVEL OF FOREIGN DIRECT INVESTMENT - Asia Pulse

Tam Quy, Ngũ Giới

THỂ DỤC KHÍ CÔNG HOÀNG HẠC I. Đại Cương A. Khí: Khí là một chất vô hình ở khắp mọi nơi, trong vũ trụ và cơ thể con người. Khí ở ngoài vũ trụ gọi là ng

CẨM NANG LÀM VƯỜN RAU TẠI NHÀ Cho người mới bắt đầu Lời mở đầu Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang trở thành mối quan tâm, lo ngại hàng đầu của mọi

22/11/2017 Bộ Y tế BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN NĂM 2017 (ÁP DỤNG CHO CÁC BỆNH VIỆN TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ) Bệnh viện: BỆNH VIỆN

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

II CÁC VUA 1:1 1 II CÁC VUA 1:8 II Các Vua Ê-li và vua A-cha-xia 1 Sau khi vua A-háp qua đời thì Mô-áp tách ra khỏi quyền thống trị của Ít-ra-en. 2 A-

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Thầy Huỳnh Văn Nhu - Phó trưởng khoa đọc báo cáo tổng kết khó

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI ĐỊNH HƯỚNG BỀN VỮNG QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN (Được phê chuẩn theo Công văn số 14410/BTC-QLBH ngày 12/10/2016 và Công văn s

2019 MA-PD Mail Survey - Vietnamese

Thông n cho bệnh nhân XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG DI TRUYỀN

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Bản ghi:

DỰ PHÒNG TÁI PHÁT SAU ĐỘT QUỴ CẤP PGS TS BS Nguyễn Trọng Hưng Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Gánh nặng đột quỵ theo tỷ lệ mắc ở các vùng : Châu Phi cận Sahara (trung, tây, đông, nam phi), Trung Đông, Đông Nam Á, Trung Mỹ và Nam Mỹ

Tỷ lệ tái phát đột quỵ/tia Sau Đột quỵ/tia, nguy cơ tái phát hàng năm 3%-4% (*) Phân biệt TIA và Đột quỵ thiếu máu não không quan trọng nữa vì có cùng cơ chế bệnh sinh và nhiều biện pháp phòng tái phát đột quỵ có thể áp dụng chung cho cả hai nhóm (*) Dhamoon MS, et al. Neurology. 2006;66:641 646.

Chiến lược phòng tái phát sau đột quỵ/tia Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ Điều trị kháng kết tập tiểu cầu khi không do tắc mạch từ tim Điều trị chống huyết khối khi do tắc mạch từ tim Can thiệp khi có xơ vữa động mạch lớn Phòng ngừa trong một số tình huống đặc biệt

Tăng huyết áp sau đột quỵ/tia Cần điều trị sớm ngay sau giai đoạn cấp để phòng tái phát và các biến cố mạch máu khác (I-A) Nếu trước đó không điều trị THA, cần điều trị THA khi : - HATT 140 mmhg hoặc HATTr 90 mmhg (I-B) - HATT <140 mm Hg và HATTr <90 mmhg Hiệu quả không chắc chắn (IIb-C) Nếu trước đó đã được điều trị THA Tiếp tục điều trị (I-A ) Chỉ số HA đích: - HATT<140mmHg và HATTr <90mmHg (IIa-B) - HATT<130 mmhg trong NMN ổ khuyết mới (IIb-B) Thay đổi lối sống,thể dục cần đưa vào điều trị THA (IIb-C)

Rối loạn chuyển hóa lipid sau đột quỵ/tia Tăng cholesterol, kèm xơ vữa ĐM cần theo khuyến cáo của ACC/AHA 2013 (lối sống, chế độ ăn và thuốc) (I-A) - Statin được khuyến cáo phòng tái phát đột quỵ & các biến cố tim mạch do xơ vữa giảm LDL-C <100mg/dL; Nếu có nguy cơ rất cao hay đa yếu tố nguy cơ giảm LDL-C <70mg/dL (I-A) - Đột quỵ /TIA do xơ vữa mạch nhưng không dùng statin trước đó (cholesterol bình thường, không kèm bệnh mạch vành, không xơ vữa ĐM) dùng statin giảm các biến cố mạch máu (IIa-B)

Đái tháo đường sau đột quỵ/tia Sau ĐQ/TIA, nên sàng lọc ĐTĐ cho mọi bệnh nhân (đường đói, HbA1C, test dung nạp glucose) : HbA1C là chính xác nhất (IIa-C) Cần kiểm soát đường huyết gần bình thường: - Giảm các biến chứng vi mạch (I-A) - Giảm các biến chứng mạch máu lớn (IIb-B) Mục tiêu Hb A1C là dưới 7% (IIa-B). Ở người ĐTĐ, cần kiểm soát HA và lipids máu tích cực hơn người không ĐTĐ (IIa-B) Điều trị THA ở người ĐTĐ: Nhóm ức chế men chuyển và chẹn thụ thể angiotensin được khuyến cáo là lựa chọn hàng đầu (do giảm tiến triển tổn thương bệnh thận do ĐTĐ (I-A)

Béo phì sau đột quỵ/tia Tất cả bệnh nhân ĐQ/TIA cần sàng lọc béo phì thông qua chỉ số khối cơ thể (BMI) (I-C) Đã ghi nhận hiệu quả của giảm cân đối với nguy cơ tim mạch. Nhưng giảm cân ở người béo phì mới bị ĐQ/TIA là không chắc chắn (IIb-C) Các bác sĩ lâm sàng nên khuyến khích bệnh nhân kiểm soát cân nặng nhờ đảm bảo cân bằng giữa năng lượng ăn vào và hoạt động thể lực

Hoạt động thể lực sau đột quỵ/tia Hoạt động thể lực vừa sức ít nhất 30 phút/ngày để giảm các yếu tố nguy cơ và các bệnh lý giảm nguy cơ tái phát ĐQ/TIA (IIb-C) Cần thiết hoạt động thể lực toàn diện khi điều kiện sức khỏe cho phép (IIa-C) Đối với những người có phế tật nặng sau đột quỵ, cần một chế độ vật lý trị liệu có kiểm soát, phù hợp với các khả năng còn lại của bệnh nhân

Dinh dưỡng sau đột quỵ/tia Đánh giá về dinh dưỡng cho bệnh nhân ĐQ/TIA (xác định thừa dinh dưỡng hay thiếu dinh dưỡng (IIa-C). Nếu có dấu hiệu của suy dinh dưỡng nên tư vấn dinh dưỡng (I-B). Cần thiết giảm lượng natri đưa vào dưới 2,4 g/ngày hay dưới nữa <1,5 g/ngày) là quan trọng để giảm HA (IIa - C) Bổ sung thường xuyên một hay nhiều vitamin không được khuyến cáo (III -A) Chế độ ăn Địa Trung Hải (rau, trái cây, các loại hạt, sữa, gia cầm, cá, rau xanh, dầu ô liu, và các loại hạt, Ít đồ ngọt và các loại thịt đỏ được khuyến cáo (IIa -C)

Ngừng thở khi ngủ với tái phát đột quỵ Thăm dò giấc ngủ (PSG) ở bệnh nhân sau ĐQ/TIA quan trọng do tỷ lệ của HC ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn cao nếu điều trị tốt sẽ giảm tái phát ĐQ (IIb - B) Điều trị thở áp lực dương liên tục (CPAP) có thể chỉ định cho bệnh nhân ĐQ/TIA và có các bằng chứng rõ trong phòng tái phát ĐQ (IIb - B)

Chiến lược phòng tái phát sau đột quỵ/tia Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ Điều trị kháng kết tập tiểu cầu khi không do tắc mạch từ tim Điều trị chống huyết khối khi do tắc mạch từ tim Can thiệp khi có xơ vữa động mạch lớn Phòng ngừa trong một số tình huống đặc biệt

Kháng kết tập tiểu cầu phòng tái phát ĐQ không do từ tim Sử dụng thuốc chống kết tập tiểu cầu để làm giảm nguy cơ tái phát đột quỵ và các biến cố tim mạch khác (I-A) Phối hợp aspirin với clopidogrel: có thể dùng ngay trong vòng 24giờ đầu và kéo dài đến 21 ngày (IIb-B) Aspirin (50-325mg/ngày), kết hợp aspirin+dipyridamole phóng thích kéo dài, hoặc clopidogrel (IIa-A) Hoặc dùng aspirin+dipyridamole (IIa-A) hoặc clopidogrel thay cho aspirin đơn thuần (IIb-B)

Bệnh ĐM cảnh ngoài sọ và tái phát đột quỵ Sau ĐQ/TIA trong vòng 6 tháng và hẹp nặng (70-99%) động mạch cảnh cùng bên: phẫu thuật nội mạc động mạch cảnh (nếu tỉ lệ tử vong, biến chứng phẫu thuật <6%) (I-A) Hẹp trung bình (50-69%) ĐM cảnh cùng bên: phẫu thuật nội mạc động mạch cảnh (dựa trên tuổi, giới, bệnh kèm theo và độ nặng của triệu chứng ĐQ (I-A) Khi mức độ hẹp <50%, không có chỉ định phẫu thuật nội mạc động mạch cảnh (III-A)

Bệnh ĐM cảnh ngoài sọ và tái phát đột quỵ Khi có chỉ định phẫu thuật nội mạc ĐM cảnh, cần làm ngay trong vòng 2 tuần, không nên trì hoãn (IIa-B) Khi hẹp nặng (>70%) có triệu chứng, nếu khó phẫu thuật, bệnh nội khoa làm tăng nguy cơ phẫu thuật, có các bệnh đặc biệt (hẹp do xạ trị, tái hẹp sau phẫu thuật nội mạc ĐM cảnh thay thế bằng tạo hình động mạch & đặt stent (IIb-B) Tạo hình động mạch và đặt stent: là lựa chọn hợp lý khi tỉ lệ tử vong và tai biến quanh thủ thuật từ 4-6% (IIa-B) Khi tắc hoàn toàn ĐM cảnh có triệu chứng, không khuyến cáo thường quy mổ bắc cầu cảnh trong/cảnh ngoài (III-A)

Bệnh ĐM cảnh ngoài sọ và tái phát đột quỵ Lứa tuổi: Lựa chọn giữa tạo hình động mạch & đặt stent và phẫu thuật nội mạc ĐM cảnh: Tuổi > 70: Phẫu thuật nội mạc ĐM cảnh cho kết quả tốt hơn so với tạo hình động mạch & đặt stent (nhất là khi giải phẫu ĐM không thuận lợi cho can thiệp nội mạch Tuổi < 70: Hai phương pháp như nhau về nguy cơ biến chứng (đột quỵ, NMCT, hoặc tử vong) và nguy cơ lâu dài đối với đột quỵ cùng bên (IIa- B)

Chiến lược phòng tái phát sau đột quỵ/tia Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ Điều trị kháng kết tập tiểu cầu khi không do tắc mạch từ tim Điều trị chống huyết khối khi do tắc mạch từ tim Can thiệp khi có xơ vữa động mạch lớn Phòng tái phát trong một số tình huống đặc biệt

Rung nhĩ và tái phát đột quỵ Bắt đầu dùng chống đông đường uống trong vòng 14 ngày sau khi khởi phát các triệu chứng thần kinh (IIa-B) Rung nhĩ kéo dài hoặc cơn: Warfarin với INR 2,0-3,0 (I-A); Apixaban (I-A); Dabigatran (I-B); Rivaroxaban (IIa-B) Nếu không thể dùng kháng đông uống, nên dùng aspirin 325mg/ngày (I-A); Clopidogrel có thể phối hợp aspirine hơn là dùng aspirin đơn thuần (IIb-B) Kết hợp kháng đông uống với thuốc kháng tiểu cầu: không dùng cho mọi bệnh nhân sau ĐQ; nhưng phù hợp với bệnh mạch vành, đặc biệt là hội chứng mạch vành cấp hoặc đặt stent (IIb - C)

Bệnh van tim do thấp và tái phát đột quỵ Warfarin dùng dài hạn (kèm rung nhĩ) với INR 2,0 3,0 (I-A) Warfarin dùng dài hạn (không kèm rung nhĩ) với INR 2,0 3,0 (IIb-C) Có thể kết hợp nhưng không thường qui với thuốc kết tập tiểu cầu để tránh tăng nguy cơ xuất huyết (IIb-C) Warfarin + aspirin (81mg/ngày): Khi có tắc mạch tái phát trong khi đang dùng warfarin (IIa-C)

Van tim nhân tạo và tái phát đột quỵ Warfarin với INR 3,0 (từ 2,5 3) : Dùng cho bệnh nhân đột quỵ/tia đã được thay van tim nhân tạo (I-B) Aspirin 75-100mg/ngày + kháng đông với INR 3,0 (2,5-3,5) cho các bệnh nhân có van tim nhân tạo bị mắc Đột quỵ dù đang điều trị kháng đông đầy đủ (IIa-B) Warfarin với INR 2,0-3,0: Chỉ định ĐQ/TIA có van tim nhân tạo sinh học và không có nguồn huyết khối thuyên tắc nào khác (IIb-C)

Chiến lược phòng tái phát sau đột quỵ/tia Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ Điều trị kháng kết tập tiểu cầu khi không do tắc mạch từ tim Điều trị chống huyết khối khi do tắc mạch từ tim Can thiệp khi có xơ vữa động mạch lớn Phòng ngừa trong một số tình huống đặc biệt

Bệnh ĐM cảnh ngoài sọ và tái phát đột quỵ Sau ĐQ/TIA trong vòng 6 tháng và hẹp nặng (70-99%) động mạch cảnh cùng bên: phẫu thuật nội mạc động mạch cảnh (nếu tỉ lệ tử vong, biến chứng phẫu thuật <6%) (I-A) Hẹp trung bình (50-69%) ĐM cảnh cùng bên: phẫu thuật nội mạc động mạch cảnh (dựa trên tuổi, giới, bệnh kèm theo và độ nặng của triệu chứng ĐQ (I-A) Khi mức độ hẹp <50%, không có chỉ định phẫu thuật nội mạc động mạch cảnh (III-A)

Bệnh ĐM cảnh ngoài sọ và tái phát đột quỵ Khi có chỉ định phẫu thuật nội mạc ĐM cảnh, cần làm ngay trong vòng 2 tuần, không nên trì hoãn (IIa-B) Khi hẹp nặng (>70%) có triệu chứng, nếu khó phẫu thuật, bệnh nội khoa làm tăng nguy cơ phẫu thuật, có các bệnh đặc biệt (hẹp do xạ trị, tái hẹp sau phẫu thuật thay thế bằng tạo hình động mạch & đặt stent (IIb-B) Tạo hình động mạch và đặt stent: là lựa chọn hợp lý khi tỉ lệ tử vong và tai biến quanh thủ thuật từ 4-6% (IIa-B) Khi tắc hoàn toàn ĐM cảnh có triệu chứng, không khuyến cáo thường quy mổ bắc cầu cảnh trong/cảnh ngoài (III-A)

Bệnh ĐM cảnh ngoài sọ và tái phát đột quỵ Lứa tuổi: Lựa chọn giữa tạo hình động mạch & đặt stent và phẫu thuật nội mạc ĐM cảnh: Tuổi > 70: Phẫu thuật nội mạc ĐM cảnh cho kết quả tốt hơn so với tạo hình động mạch & đặt stent (nhất là khi giải phẫu ĐM không thuận lợi cho can thiệp nội mạch Tuổi < 70: Hai phương pháp như nhau về nguy cơ biến chứng (đột quỵ, NMCT, hoặc tử vong) và về nguy cơ lâu dài đối với đột quỵ cùng bên (IIa- B)

Chiến lược phòng tái phát sau đột quỵ/tia Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ Điều trị kháng kết tập tiểu cầu khi không do tắc mạch từ tim Điều trị chống huyết khối khi do tắc mạch từ tim Can thiệp khi có xơ vữa động mạch lớn Phòng tái phát trong một số tình huống đặc biệt

Phình tách ĐM chủ và tái phát đột quỵ Chống đông uống hoặc kháng kết tập tiểu cầu: trong 3-6 tháng (IIa-B) Sau 3-6 tháng, kháng kết tập tiểu cầu Chỉ tiếp tục dùng chống đông khi có biến cố Đột quỵ tái phát (IIb-C) Với các bệnh nhân có biến cố Đột quỵ tái phát dù đang điều trị kháng đông đầy đủ, xét can thiệp nội mạch (đặt stent) (IIb-C) Với các bệnh nhân thất bại hoặc không thể can thiệp nội mạch, có thể xét điều trị phẫu thuật (IIb-C)

Còn lỗ bầu dục tái phát đột quỵ Chống kết tập tiểu cầu (I-B) Warfarin dùng cho các bệnh nhân nguy cơ cao (như trạng thái tăng đông, huyết khối tĩnh mạch ) (I-A). Đóng lỗ bầu dục ở các bệnh nhân đột quỵ tái phát không rõ nguyên nhân dù đã điều trị nội khoa đầy đủ (IIb-C) Khi có chống chỉ định với thuốc chống đông, can thiệp đặt lọc tĩnh mạch chủ dưới là phù hợp (IIa-C)

Phụ nữ và tái phát đột quỵ Phụ nữ có thai: - Warfarin không được khuyến cáo dùng khi mang thai, dù có thể an toàn nếu dùng sau 6-12 tuần của thai kỳ - Phụ nữ có thai với các bệnh lý nguy cơ thấp có thể dùng heparin không phân đoạn hoặc heparin trọng lượng phân tử thấp trong 3 tháng đầu, sau đó dùng aspirin liều thấp trong suốt thời gian còn lại của thai kỳ (IIb-C) Hormone liệu pháp sau mãn kinh - Hormone liệu pháp sau mãn kinh (estrogen có hoặc không có progestin) không khuyến cáo sử dụng (III-A)

Phòng tái phát sau xuất huyết não Tuổi: không điều chỉnh được, nhưng giúp tiên lượng và đòi hỏi phải kiểm soát tích cực các yếu tố nguy cơ khác: tuổi > 65 tỷ lệ tái phát gấp 2,6 lần Tăng huyết áp: Điều trị tăng huyết áp ngoài giai đoạn cấp là yếu tố quan trọng để giảm nguy cơ xuất huyết trong não cũng như có thể giảm nguy cơ tái phát (I-A). Ngừng hút thuốc lá (đặc biệt ở người trẻ), uống rượu vừa phải, ngừng sử dụng cocaine - vì chúng làm tăng nguy cơ xuất huyết não (I-B)

Dùng chống đông sau xuất huyết não Biến chứng xuất huyết não, màng não hoặc tụ máu dưới màng cứng khi đang dùng thuốc chống đông, cần phải: - Ngưng tất cả các thuốc chống đông và chống kết tập tiểu cầu trong ít nhất 1-2 tuần sau xuất huyết - Điều chỉnh ngay tác dụng chống đông (vitamin K, huyết tương tươi đông lạnh) (III-B) - Nếu bệnh nhân cần phải điều trị chống đông sớm sau xuất huyết não: Dùng heparin tĩnh mạch an toàn hơn chống đông uống. Sẽ dùng trở lại chống đông uống sau 3-4 tuần (lưu ý theo dõi sát INR và bắt buộc duy trì INR ở mức dưới của giới hạn điều trị (IIb-C)

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN