Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Phần 1

CHƯƠNG 1

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Phong thủy thực dụng

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

10 chu de lien mon

MỞ ĐẦU

Giải thích và chứng minh câu nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Việc hôm nay (cứ) chớ để ngày mai

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Tràng Giang

Tả chiếc bút máy

Nghị luận xã hội về tình yêu quê hương đất nước – Văn mẫu lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Phần 1

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

Thuyết minh về cái bút bi – Văn mẫu lớp 8

Cảm nghĩ về mái trường

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - DoaHongChoNguoiYeuDau-NXCuong.doc

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

1

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

tem

Microsoft Word - Tu tao do choi

Kể về một người bạn mới quen

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

LÔØI TÖÏA

Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Tuyên ngôn độc lập

Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Nghị luận về sách

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Vung Tau ngay thang cu

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh – Văn mẫu lớp 8

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 năm theo Thông tư 22 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 5 có bảng ma trận đề thi - VnDoc.com

Cảm nhận về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Phân tích bài thơ Chiều tối

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ BÀI DỰ THI CUỘC THI ĐẠI SỨ VĂN HÓA ĐỌC NĂM 2019 Học sinh thực hiện: Nguyễn Lưu Thạch Thảo Lớp 6/1

Bình luận về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

"Đắc nhân tâm" trong giao tiếp vói khách hang Khách hàng tncớc hết cũng là con người, và mỗi một khách hàng của bạn, cũng như bao người khác, luôn muố

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

JURGEN WOLFF TẬP TRUNG - SỨC MẠNH CỦA TƯ DUY CÓ MỤC TIÊU FOCUS: THE POWER OF TARGETED THINKING, Bản quyền tiếng Việt 2009 Công ty Sách Alpha Phan Thu

Microsoft Word - TT_ doc

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Bởi: Khuyet Danh H.4.2 giới thiệu một mô hình ch

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

Cúc cu

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

QUỐC HỘI

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

Công Chúa Hoa Hồng

Cảm nhận về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

No tile

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Ngày xưa - Thành Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh là cửa ngõ của cố đô Thăng Long, là vùng đất trung chuyển giữa kinh đô xưa với miền địa đầu giáp giới Trung Qu

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Tác Giả: Cổ Long QUỶ LUYẾN HIỆP TÌNH Hồi 12 Giang Hồ Ân Oán Nhóc trọc đầu và Nhóc mặt rổ chẳng phải quá nhỏ tuổi, có lúc hai gã cũng giống người lớn,

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Bản ghi:

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH Vẽ Gà (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ con gà. Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * MT: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Tạo hình con gà (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn con gà cho cá nhân. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật? + Tỷ lệ? kích thước?... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng họ với con gà. Ví dụ vịt, chim. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để tìm ra tính cách của nhóm các con vật. Hoạt động của học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. - Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ có cùng họ với nhau. - Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung của các con vật đó.

3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 5. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi. - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động,... của các con vật. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ. - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 20 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ Quả chuối (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. Biết cách vẽ quả chuối. 2. Kĩ năng: Vẽ được quả chuối. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây (l hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ quả chuối mà không nhìn giấy vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động Vẽ không nhìn giấy. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho quả chuối. Hoạt động của học sinh - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Học sinh vẽ từ 3-4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động Vẽ không nhìn giấy. - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình.

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong họa tiết này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức Vẽ không nhìn giấy của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để tạo ra những câu chuyện bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới. - Học sinh tô màu vào họa tiết. - Học sinh thực hiện. - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 21 Chủ đề EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM Vẽ màu vào hình vẽ Phong cảnh (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết thêm cách vẽ màu. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. Riêng học sinh khá, giỏi tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường thiên nhiên. Từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương; Có ý thức giữ gìn môi trường; Biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa phong cảnh. - Học sinh thực hiện trên giấy A4. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động học tập, vui chơi của học sinh ở trường. - Giáo viên đặt câu hỏi: Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em? - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên. - Học sinh chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,

4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình. - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những người trong tranh là nam hay nữ? + Làm sao để nhìn ra những người trong tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản;... - Giáo viên giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không? - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 22 Chủ đề VẬT NUÔI EM YÊU THÍCH Vẽ Vật nuôi trong nhà (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ con vật quen thuộc. Vẽ được hình một con vật, vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được con vật có đặc điểm riêng. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * MT: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Tạo hình con vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn con vật cho cá nhân. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật? + Tỷ lệ? kích thước?... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng thói quen, tính cách giống con vật mình chọn.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để tìm ra tính cách của nhóm các con vật. Hoạt động của học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. - Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ có cùng họ với nhau. - Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung của các con vật đó.

3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 5. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi. - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động,... của các con vật. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ. - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: cách vẽ màu. Môn Mỹ thuật tuần 23 Chủ đề CÙNG XEM TRANH Xem tranh các con vật (MT) 1. Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, 2. Kĩ năng: Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu có cảm nhận vẽ đẹp của từng bức tranh. 3. Thái độ: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật. * MT: Giúp học sinh biết một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật; mối quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật. Từ đó yêu mến các con vật; Có ý thức bảo vệ các con vật; Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh các con vật, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà; Tranh Đàn gà, sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. - Học sinh: sưu tầm một số tranh về các loài vật,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm về con vật (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem 2 bức tranh Tranh các con vật, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà; Tranh Đàn gà, sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: - Tranh các con vật, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà + Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? (con trâu, gà, mèo, ) + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? (con vật). + Những con bướm, con mèo, con gà, trong tranh Hoạt động của học sinh - Học sinh quan sát. - Các nhóm thảo luận.

như thế nào? (Rất đẹp). + Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa? (có cây, ông mặt trời, ) + Trong tranh có những màu sắc nào? (đỏ, xanh, vàng, xám, ) + Các em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao? (Dạ thích, vì nó rất đẹp). - Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. + Tranh vẽ con gì? ( Con gà). + Những con gà ở đây như thế nào? (Rất đẹp). + Các em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con? + Các em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao thích? 2. Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức tranh. - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính. - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh biết một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật; mối quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật. Từ đó yêu mến các con vật; Có ý thức bảo vệ các con vật; Biết chăm sóc vật nuôi. 3. Hoạt động 3. Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tượng theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh. - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn. 4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết trình về bức tranh của mình. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực. - Học sinh trình bày trong nhóm. - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét. - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu. - Học sinh thuyết trình về bức tranh. - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 24 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ Cây - Vẽ Nhà (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ cây đơn giản, vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. * MT: Giúp học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ cây, vẽ nhà, một số bài trang trí của học sinh, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. Hoạt động của học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc. - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó.

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào tranh vẽ cây, vẽ nhà. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu biết mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 25 Chủ đề EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM Vẽ màu vào hình Tranh dân gian (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh làm quen với tranh dân gian Việt Nam. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ màu đều, kín tranh. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa theo cảnh tranh dân gian Việt Nam. Hoạt động của học sinh - Học sinh thực hiện trên giấy A4. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về chủ điểm tranh dân gian Việt Nam. - Giáo viên đặt câu hỏi: Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em? - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên. - Học sinh chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,

4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình. - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượng trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra những đối tượng trong tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể hiện con lợn đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản;... - Giáo viên giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không? - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 26 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ Chim và Hoa (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. Vẽ được tranh có chim và hoa. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. * MT: Giúp học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ cây, vẽ nhà, một số bài trang trí của học sinh, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. Hoạt động của học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc. - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó.

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào tranh vẽ chim và hoa. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu biết mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: Môn Mỹ thuật tuần 27 Chủ đề NGÔI NHÀ CỦA EM Nặn cái Ô tô 1. Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. 2. Kĩ năng: Biết cách nặn chiếc ô tô, nặn được cái ô tô theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi nặn được hình ô tô cân đối, gần giống mẫu. 3. Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: đất nặn, tranh chiếc ô tô,... - Học sinh: đất nặn... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Tạo hình chiếc ô tô (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn chiếc ô tô cho cá nhân. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của chiếc ô tô? + Tỷ lệ? kích thước?... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho chiếc ô tô? 2. Hoạt động 2: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? Hoạt động của học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các em quan sát và xác định hình dạng của chiếc ô tô, sau đó, tập trung thảo luận và chọn chiếc ô tô cho riêng mình. - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động,... của các con vật. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ.

+ Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 3. Hoạt động 3. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (8 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 4. Hoạt động 4. Trình bày và đánh giá (8 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 28 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào Hình vuông, Đường diềm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. 2. Kĩ năng: Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. Riêng học sinh khá, giỏi tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình vuông, đường diềm, một số bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. Hoạt động của học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc. - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó.

- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình vuông, đường diềm. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: Môn Mỹ thuật tuần 29 Chủ đề VẬT NUÔI EM YÊU THÍCH Vẽ tranh Đàn gà (MT) 1. Kiến thức: Học sinh thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những con gà. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ con gà, vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * MT: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Tạo hình con vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn con vật cho cá nhân. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật? + Tỷ lệ? kích thước?... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng thói quen, tính cách giống con vật mình chọn.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để tìm ra tính cách của nhóm các con vật. Hoạt động của học sinh - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. - Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ có cùng họ với nhau. - Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung của các con vật đó.

3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 5. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi. - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động,... của các con vật. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ. - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: Môn Mỹ thuật tuần 30 Chủ đề CÙNG XEM TRANH Xem tranh Thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt 1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. 2. Kĩ năng: Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh, chỉ ra được bức tranh mình thích nhất. Riêng học sinh khá, giỏi có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. 3. Thái độ: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh thiều nhi vẽ về đề tài sinh hoạt. - Học sinh: sưu tầm một số tranh về thiếu nhi,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm về thiếu nhi (9 phút): - GV giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra đề tài: + Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi, ) + Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm, (dọn vệ sinh, làm đường, ) + Cảnh sinh hoạt tron ngày lễ hội (đấu vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, ) + Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giời ra chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi, ) - Giáo viên cho học sinh xem bức tranh thiều nhi vẽ về đề tài sinh hoạt. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: + Tranh vẽ những gì? + Các em có biết hoạt động trong tranh đang diễn ra Hoạt động của học sinh - Học sinh quan sát. - Học sinh quan sát. - Các nhóm thảo luận.

ở đâu? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Những màu chính nào được vẽ trong tranh? + Các em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? - Học sinh trình bày trong nhóm. 2. Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận nhận của nhóm mình về bức tranh. xét. - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận biết của mình về bức tranh đó. 3. Hoạt động 3. Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tượng theo trí nhớ, - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã sau đó tô màu vào tranh. xem, tô màu. - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn. 4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết - Học sinh thuyết trình về bức tranh. trình về bức tranh của mình. - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: Môn Mỹ thuật tuần 31 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ cảnh Thiên nhiên (MT) 1. Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên, vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * MT: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cảnh thiên nhiên mà không nhìn giấy vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động Vẽ không nhìn giấy. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các Hoạt động của học sinh - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Học sinh vẽ từ 3-4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động Vẽ không nhìn giấy. - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. - Học sinh tô màu vào tranh.

em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức Vẽ không nhìn giấy của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để tạo ra những câu chuyện bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới. - Học sinh thực hiện. - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: Môn Mỹ thuật tuần 32 Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT Vẽ đường diềm trên áo, váy 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy. Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình vuông, đường diềm, một số bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên Hoạt động của học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc. - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó.

bảng. - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào áo, váy. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: Môn Mỹ thuật tuần 33 Chủ đề EM TRONG CUỘC SỐNG Vẽ tranh Bé và Hoa (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được nội dung đề tài Bé và hoa. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh đề tài có hình dáng bé và hoa, vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa. Riêng học sinh khá, giỏi biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * MT: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cảnh bé và hoa mà không nhìn giấy vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động Vẽ không nhìn giấy. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. Hoạt động của học sinh - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Học sinh vẽ từ 3-4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phòng học. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động Vẽ không nhìn giấy. - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình.

- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức Vẽ không nhìn giấy của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để tạo ra những câu chuyện bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới. - Học sinh tô màu vào tranh. - Học sinh thực hiện. - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 34 Chủ đề EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM Vẽ tự do (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết chọn đề tài phù hợp. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh, vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không vứt rác và xác động vật xuống sông để bảo vệ nguồn nước (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa một cảnh bất kì theo ý thích về đề tài trường học của em. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về chủ điểm trường học. - Giáo viên đặt câu hỏi: Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em? Hoạt động của học sinh - Học sinh thực hiện trên giấy A4. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên. - Học sinh chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,

4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình. - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượng trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra những đối tượng trong tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể hiện con lợn đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản;... - Giáo viên giúp học sinh biết trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không vứt rác và xác động vật xuống sông để bảo vệ nguồn nước. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không? - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 I. MỤC TIÊU: Môn Mỹ thuật tuần 35 Trưng bày kết quả học tập 1. Kiến thức: Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm. 2. Kĩ năng: Biết cách trưng bày kết quả học tập hợp lí. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các bài làm của học sinh trong năm. 2. Học sinh: Các bài làm đã thực hiện trong năm học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: - Chọn các bài vẽ đẹp - Trưng bày ở lớp, tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học của lớp - Khen ngợi HS có nhiều bài vẽ đẹp.