YÊU CẦU VỀ TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG KHI THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM TS. NGUYỄN ĐẠI MINH, KS. PHẠM ANH TUẤN Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Bài báo này t

Tài liệu tương tự
KẾT CẤU - CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT VỠ VÀ GIA CƯỜNG SI-LÔ ỨNG LỰC TRƯỚC TS. NGUYỄN ĐẠI MINH, TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG, TS.

Kỹ thuật và Công nghệ 179 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG NHÀ CAO TẦNG HIỆN NAY SOME THOUGHTS ON THE CURRENT CALCULATION F

(Microsoft Word - TCVN9385_2012 Ch?ng s\351t cho c\364ng tr\354nh x\342y d?ng - Hu?ng d?n thi?t k?, ki?m tra v\340 b?o tr\354 h? th?ng)

Phong thủy thực dụng

D

Báo cáo cuối kỳ Khảo sát chuẩn bị Dự án đường cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận tại Việt Nam Tháng 02 năm 2013 Thiết kế cũ Đường cao tốc Cầu cạn QL30 Thiết

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

Microsoft Word - Phan 8H

ĐỊA KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA GIẢI PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM BẰNG CÁCH DÙNG DẦM BAILEY LẮP TRỰC GIAO ĐỂ VĂNG CHỐNG HỐ MÓNG GS.TSKH. NGUYỄN ĐĂNG BÍCH Viện KHCN Xâ

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - TMC BÁO CÁO TÀI CHÍNH cho năm tài chính 12 năm 2010 đã được kiểm toán

ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ KỸ THUẬT

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

THƯ MỤC TẠP CHÍ XÂY DỰNG SỐ 3 NĂM 2018 Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Xây dựng số 3 năm Một số vấn đề về

Microsoft Word - TCVN

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Microsoft Word

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(34) 2016 DI SẢN HÁN NÔM TRONG CÁC ĐÌNH LÀNG Ở HỘI AN Tống Quốc Hưng Như bao đình làng khác của người Việt, đ

TCVN TIÊU CHUẨN Q UỐC GIA TCVN 9411 : 2012 Xuất bản lần 1 NHÀ Ở LIÊN KẾ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Row houses - Design standards HÀ NỘI

Hotline: Chùa Ba Vàng - Yên Tử - Lễ đền chùa cầu an 1 Ngày - 0 Đêm (T-D-VNMVQU-25)

Tam Quy, Ngũ Giới

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

bé x©y dùng céng hoµ x• héi chñ nghÜa viÖt nam

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - Bai bao_Pham Van Hung_Nguyen Cong Oanh.doc

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9391:2012 LƯỚI THÉP HÀN DÙNG TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, THI CÔNG LẮP ĐẶT VÀ NGHIỆM THU Welded stee

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

Hotline: Du lịch chùa Ba Vàng - Yên Tử 1 Ngày - 0 Đêm (T-S-OT-VNM-86)

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

B n tin Di s n V n hãa Sè 04 (24) 2013 Nhµ thê téc t¹ mét vµi th«ng tin vò lþch sö, v n hãa Với những ưu thế về điều kiện tự nhiên cùng với tầm nhìn c

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 10798:2015 Xuất bản lần 1 TẤM BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN GIA CỐ MÁI KÊNH VÀ LÁT MẶT ĐƯỜNG Precast reinforced c

Tay khoan phổ quát Sonopet Tay khoan có góc Tay khoan thẳng Hướng dẫn sử dụng Phiên bản F Ngày in: 11/11/ :

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - TMC BÁO CÁO TÀI CHÍNH cho năm tài chính kết thúc tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 đã được kiểm toán

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

Hotline: Du lịch: Hoa Lư - Tam Cốc 1 Ngày - 0 Đêm (T-S-VNMVNB-112)

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Microsoft Word - TCVN Moc noi do dam

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

untitled

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Phân tích Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân – Văn hay lớp 11

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Phân tích cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyển ngoài xa

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung ngh

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

10 CÔNG BÁO/Số ngày BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 17/2010/TT-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI

Microsoft Word - Các QĒ 214 vÀ cùng sự chớ Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2)

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

untitled

ĐỌC CUỐN NHO GIÁO CỦA ÔNG TRẦN TRỌNG KIM Người dùng chữ chủ nghĩa duy dân đầu tiên đăng trên báo chí Việt Nam có lẽ là ông Phan Khôi. Ông Khôi dùng tr

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

Microsoft Word - 08_DCCT_SOIM420818_CongTrinhTrenNenDatYeu_R6

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Gia Sư Tài Năng Việt ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIẾNG VIỆT ĐỀ 1 I. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : CÂY ÂM NHẠC Đầu mùa hè là những nốt nhạc

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối cùng BÁO CÁO TÓM TẮT 15 DỰ ÁN THÍ ĐIỂM 15.1 Bảo tồn và phát triển bền vững

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Document

Microsoft Word - TPLongXuyen

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

ĐÔI DÒNG VỀ TÁC GIẢ: DU LI Tác giả Du Li, tên thật là Nguyễn Thị Phương Dung, aka June Nguyen, sinh năm 1938 tại Hà Nội. Thuở nhỏ đi học ở Hải Phòng (

QCVN

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Hạ Nguồn Sông Mekong trong Cơn Khát Vô Tận của Bắc Kinh Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồ

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

ptdn1059

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

quy phạm trang bị điện chương ii.2

Long Thơ Tịnh Độ

CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 1 TRUYỀN TÂM PHÁP YẾU

CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH BẾN TRE

Nghị luận về an toàn thực phẩm

Thuyết minh về Nguyễn Du

Hotline: Tour Hoa Lư - Tam Cốc - Rừng quốc gia Cúc Phương 2 ngày 1 đêm 2 Ngày - 1 Đêm (T-S-VNMVNB-30)

Tu là cõi phúc TU LÀ CÕI PHÚC Tu là cõi phúc. Chắc chắn là như vậy rồi. Còn 'tình là cõi tiên' hay 'tình là giây oan' thì cũng còn tùy theo đương sự.

Bản ghi:

YÊU ẦU VỀ TẢI TRỌNG VÀ TÁ ĐỘNG KHI THIẾT KẾ NHÀ AO TẦNG Ở VIỆT NAM TS. NGUYỄN ĐẠI MINH, KS. PHẠM ANH TUẤN Viện KHN Xây dựng Tóm tắt: Bài báo này trình bày các vấn đề quan trọng cũng như chưa rõ về tải trọng và tác động sử dụng khi thiết kế nhà cao tầng được quy định trong các tiêu chuẩn xây dựng của nước ta. ụ thể là một số hoạt tải đặc biệt trong nhà cao tầng như hoạt tải gara, hoạt tải sân đỗ trực thăng, cách xác định và quy đổi số liệu đầu vào và hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp trong tính toán tải trọng gió giữa tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn nước ngoài. Ngoài ra, cũng trình bày một số lưu ý khi tính toán tác động động đất lên công trình trong thiết kế kết cấu cao tầng. Mặc dù có những ý kiến khác nhau nhưng nhiều nhà cao tầng và siêu cao tầng đã, đang và sẽ xây dựng ở nước ta. Tùy theo số tầng, nhà nhiều tầng có thể được phân loại như sau (Taranath 2010): nhà thấp tầng (lowrise), nhà cao trung bình (medium-rise), nhà cao tầng (high-rise buildings). Trong đó, nhà cao tầng được phân thành nhà cao tầng (tall, từ 100 m trở lên), nhà siêu cao tầng (super-tall, từ 300 m trở lên) và nhà cực cao (ultra-tall, trên 500 m). Thiết kế và xây dựng nhà cao tầng và siêu cao tầng là lĩnh vực quan trọng bao quát nhiều bộ môn từ quy hoạch - kiến trúc cho đến quản lý và tổ chức xây dựng. Riêng về an toàn công trình, thì ngoài an toàn kết cấu, khi thiết kế còn phải xét đến an toàn phòng chống cháy - nổ, an toàn phòng chống sét, an toàn phòng chống nước (lụt, chống thấm cho mái, cho tầng hầm, bể bơi,...) và an toàn phòng chống trộm - đột nhập. Bài báo này chỉ tổng kết các vấn đề rất hẹp thuộc bộ môn kết cấu, đó là các yêu cầu về tải trọng và tác động trong tính toán thiết kế kết cấu cao tầng. 1. Yêu cầu chung Tất cả các loại tải trọng và tác động khả dĩ xuất hiện trong quá trình xây dựng, sử dụng, sửa chữa và bảo trì công trình và các tổ hợp bất lợi của chúng phải được xét đến trong thiết kế kết cấu cao tầng. ác loại tải trọng và tác động này có thể tác dụng theo phương thẳng đứng hay theo phương nằm ngang, có thể là các tác động thường xuyên hay các tác động thay đổi theo thời gian, thậm chí là các tác động bất thường hay cũng có thể là các tác động do lún không đều hoặc các ảnh hưởng của môi trường, khí hậu trong suốt thời gian sử dụng công trình. ác kết cấu cao tầng cần được tính toán, thiết kế đảm bảo an toàn (không bị phá hoại và không gây bị thương cho người sử dụng) trong suốt thời gian kể từ khi bắt đầu xây dựng cho đến khi hết thời hạn sử dụng của công trình dưới các tổ hợp tải trọng bất lợi nhất có thể xảy ra. Ngoài ra, các công năng của tòa nhà, tiện nghi cho người sử dụng cũng như sự vận hành của các thiết bị phải được đảm bảo trong quá trình sử dụng công trình. Tùy thuộc vào hệ tiêu chuẩn thiết kế áp dụng, thông thường có 2 nhóm trạng thái giới hạn phải tính toán và kiểm tra khi thiết kế kết cấu cao tầng, đó là: (i) nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất (độ bền hay trạng thái giới hạn cực hạn), (ii) nhóm trạng thái giới hạn thứ hai (trạng thái giới hạn về sử dụng bình thường). Riêng đối với thiết kế động đất theo TXDVN 375 : 2006 cần xét đến trạng thái giới hạn hạn chế sự hư hỏng (hư hỏng có thể sửa chữa được). Đối với một số kết cấu rất quan trọng mà sự hư hỏng là không thể sửa chữa được hay chi phí sửa chữa rất tốn kém (ví dụ: dầm chuyển chịu tải trọng lớn), có thể phải áp dụng phương pháp ứng suất cho phép với hệ số an toàn cao. Móng nhà cao tầng ở Hà Nội hay thành phố Hồ hí Minh thường sử dụng hệ móng sâu (móng cọc). Khi thiết kế móng cọc, thông thường tính toán theo phương pháp ứng suất cho phép, nghĩa là tải trọng tác dụng lên cọc xác định từ tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn (không nhân với hệ số vượt tải) phải nhỏ hơn sức chịu tải cho phép của cọc. Khi đó, xác định tải trọng tiêu chuẩn đối với tải trọng gió và động đất như thế nào cũng là một vấn đề? ác mục tiếp theo của bài báo này sẽ trả lời câu hỏi này. Theo TXD 205 : 1998 thì tải trọng tác dụng lên cọc là tải trọng tính toán, song sức chịu tải cho phép của cọc lấy bằng sức chịu tải cực hạn của cọc chia cho hệ số an toàn SF = 2-3 (trừ phi tính theo công thức của SNiP thì sử dụng sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc đây chính là phương pháp trạng thái giới hạn trong thiết kế cọc). Như vậy, phương pháp tính toán móng cọc trong tiêu chuẩn Việt Nam nằm ở giữa phương pháp ứng suất cho phép và phương pháp trạng thái giới hạn. Trong đó, đối với cọc khoan nhồi ứng suất cho phép của bê tông và cốt thép lấy rất thấp. Vì vậy, tiêu chuẩn thiết kế móng cọc nói chung và cọc khoan nhồi nói riêng cần được xem xét để phù hợp với thực tế xây dựng nhà cao tầng hiện nay, hội nhập được với thế giới. ó thể phần tương tác cọc nền (hay còn gọi là sức chịu tải theo đất nền) nên tính toán theo phương pháp ứng suất cho phép với hệ số an toàn SF = 2-3, sức chịu tải theo vật liệu của cọc khoan nhồi thuộc về bài toán kết cấu (kể cả tải dọc trục hay tải trọng ngang tác dụng lên cọc) nên tính theo phương pháp trạng thái giới hạn với hệ số an toàn riêng của vật liệu lấy cao hơn so với các cấu kiện chịu nén - uốn thông thường do cọc được thi công đổ tại chỗ dưới đất. 2. Tải trọng, tác động và tổ hợp của chúng Tải trọng bao gồm 2 cấp: (i) tải trọng tiêu chuẩn và (ii) tải trọng tính toán. Trong đó, tải trọng tiêu chuẩn là các đặc trưng cơ bản của tải trọng. Tải trọng tính toán là tích của tải trọng tiêu chuẩn và hệ số độ tin cậy hay hệ

số vượt tải về tải trọng. Thông thường, tải trọng tính toán dùng để tính toán theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất (trạng thái giới hạn cực hạn). òn tải trọng tiêu chuẩn được sử dụng để kiểm tra theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai và khi tính toán độ bền mỏi nếu không có các quy định nào khác trong các tiêu chuẩn thiết kế liên quan. Khi thiết kế theo phương pháp ứng suất cho phép đối với kết cấu và nền - móng phải sử dụng tải trọng tiêu chuẩn. Tải trọng có thể được phân loại như sau: - Tĩnh tải (phần kết cấu), tĩnh tải (bổ sung - phi kết cấu), tải trọng do ứng lực trước; - Hoạt tải (trong quá trình sử dụng), hoạt tải (bổ sung - trong quá trình thi công...); - ác tải trọng thay đổi khác: biến dạng nền (lún không đều), co ngót hay từ biến của vật liệu, tác động nhiệt thủy hóa, co ngót do đổ bê tông khối lớn,...; - Tác động môi trường: tải trọng gió (bão), tác động do lụt (quy định trong tiêu chuẩn Mỹ ASE 7-2005), tác động do thay đổi nhiệt độ...; - Tải trọng đặc biệt: tác động động đất, tác động do nổ (khủng bố), tác động do cháy, tải trọng do lốc xoáy (ở đây không xét đến trong trường hợp này trừ khi có yêu cầu riêng); tải trọng do vi phạm nghiêm trọng quá trình công nghệ (ví dụ: nổ đường ống dẫn khí gas...), tác động của biến dạng nền do thay đổi cấu trúc đất (khi thi công tàu điện ngầm hay sự hạ mực nước ngầm lớn trong tương lai do khai thác nước ngầm). ác giá trị của tải trọng tiêu chuẩn và hệ số độ tin cậy của các loại tải trọng lấy theo quy định của tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế hay các quy định riêng cho dự án. Tổ hợp tải trọng bao gồm tổ hợp tải trọng cơ bản và tổ hợp tải trọng đặc biệt. Tổ hợp tải trọng cơ bản gồm các tải trọng thường xuyên, tải trọng tạm thời dài hạn và ngắn hạn. Tổ hợp tải trọng đặc biệt bao gồm tĩnh tải, tác động do ứng lực trước, tải trọng đặc biệt, hoạt tải hay tác động môi trường dự kiến có thể xảy ra đồng thời với tải trọng đặc biệt. Hệ số vượt tải hay tổ hợp tải trọng lấy theo các quy định của tiêu chuẩn áp dụng cho dự án. 3. Hoạt tải, hoạt tải gara, sân đỗ trực thăng Khi thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam, hoạt tải phải lấy theo TVN 2737 : 1995. Nếu thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài, hoạt tải sẽ lấy theo tiêu chuẩn sẽ áp dụng. ác giá trị tải trọng này có thể không lấy nhỏ hơn các giá trị quy định trong TVN 2737 : 1995. Riêng đối với gara ô tô, TVN 2737 : 1995 quy định giá trị hoạt tải đối với các loại xe có tổng trọng lượng 2.5 T (tấn lực) lấy bằng 500 dan/m 2, không phân biệt hoạt tải ở khu vực đỗ xe hay đường xe chạy. Quy định như vậy có thể quá thiên về an toàn do TVN 2737 : 1995 căn cứ vào tiêu chuẩn SNiP 2.01.07-85* cũ. Trong khi đó tiêu chuẩn Nga SNiP 2.01.07-85* phiên bản 2011 quy định đối với xe hơi có tổng trọng lượng nhỏ hơn 3 T thì hoạt tải phân bố ở khu vực đỗ xe là 350 dan/m 2, ở khu vực đường dốc và đường vào là 500 dan/m 2. Khi thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam có thể kiến nghị chấp nhận các giá trị này. Lý do, đối với gara xe hơi tiêu chuẩn Mỹ ASE 7-05 quy định hoạt tải lấy bằng 192 dan/m 2 < 350 dan/m 2. Theo tiêu chuẩn Anh BS 6399: Part 1:1996, đối với xe hơi có tổng trọng lượng 2.5 T, hoạt tải lấy bằng 250 dan/m 2 < 350 dan/m 2. Tiêu chuẩn châu Âu EN 1991-1- 1:2002 quy định, đối với xe hơi có tổng trọng lượng nhỏ hơn hoặc bằng 3 T, hoạt tải có thể lấy trong khoảng từ 150 đến 250 dan/m 2. Như vậy, giá trị 350 dan/m 2 khuyến cáo cho gara là có thể chấp nhận được. ác tổ hợp cao tầng thường có nhiều sàn làm gara nên lấy đúng tải trọng sẽ đảm bảo an toàn và tiết kiệm. Do TVN 2737 : 1995 có giá trị pháp lý, nên đề xuất đã nêu chỉ là kiến nghị để chủ đầu tư và tư vấn thiết kế xem xét. Nhà cao tầng hiện nay có thể phải làm bãi đáp trực thăng. Do chưa có quy định cụ thể về sân đỗ máy bay trực thăng, khi tính toán phải lấy theo nhiệm vụ thiết kế. Song, hoạt tải đối với sân đỗ máy bay trực thăng có thể tham khảo theo tiêu chuẩn Mỹ UB:1997. ụ thể là: Tải trọng đối với bến đỗ, bãi đáp hay sân đỗ máy bay trực thăng sẽ được xác định như sau: (i) tĩnh tải của kết cấu cộng với tổng trọng lượng thực tế của máy bay trực thăng, (ii) lực tập trung do va đập trên 1 phút vuông (0.093 m 2 ) lấy bằng 0.75 lần tổng trọng lượng của trực thăng nếu hạ cánh bằng thiết bị giảm chấn thủy lực, hoặc 1.5 lần tổng trọng lượng trực thăng nếu hạ cánh bằng càng có số cứng, (iii) hoạt tải phân bố lấy bằng 4.8 kn/m 2. Ngoài ra, cũng có thể tham khảo tiêu chuẩn EN 1991-1-1:2002: đối với trực thăng loại H1 với tải trọng cất cánh Q 20 kn thì tải trọng tập trung Q k = 20 kn trên diện tích 0.2 (m) 0.2 (m), đối với trực thăng loại H2 với tải trọng cất cánh 20 kn < Q 60 kn thì tải trọng tập trung Q k = 60 kn trên diện tích 0.3 (m) 0.3 (m). 4. Tải trọng gió Khi tính toán tải trọng gió đối với nhà cao tầng cần hiểu và xác định đúng các giá trị đầu vào để thiết kế vì nhà cao tầng khác với nhà thấp tầng là sự ứng xử của tải trọng ngang là nổi trội so với tải trọng thẳng đứng. ác nhà cao tầng ở nước ta có thể còn cho phép thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài. Vì vậy, việc xác định đúng số liệu đầu vào dùng trong thiết kế là cần thiết. 4.1 Hệ số độ tin cậy và hệ số tầm quan trọng theo TVN 2737 : 1995 Nhà cao tầng (có chiều cao 100m) thường có tuổi thọ 100 năm, nên khi tính toán tải trọng gió theo TVN 2737:1995, hệ số độ tin cậy nên nhân thêm với hệ số tầm quan trọng (hay còn gọi là hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp) lấy bằng 1.15 (hoặc hệ số độ tin cậy lấy thẳng bằng 1.37 cho tuổi thọ 100 năm thay vì 1.2 ứng với công trình có tuổi thọ 50 năm). Ở nước ta, hệ số tầm quan trọng của công trình cũng được xét đến trong tiêu chuẩn thiết kế kết cấu chịu động đất TXDVN 375:2006. 4.2 huyển đổi vận tốc gió và số liệu đầu vào của tải trọng gió Khi sử dụng các tiêu chuẩn nước ngoài để thiết kế, cần chuyển đổi số liệu đầu vào cho phù hợp với đặc trưng tính toán của các tiêu chuẩn đó (vận tốc gió trung bình, thời gian đo vận tốc gió trung bình, chu kỳ lặp,...).

ác tiêu chuẩn nước ngoài thường sử dụng vận tốc hay áp lực gió cơ sở, lấy trung bình trong khoảng thời gian: 3s (Mỹ, Australia), 10 phút (EN, Nga) hay 1h (Anh, anada), tại độ cao 10 m, địa hình chuẩn phổ biến tương đương dạng B của TVN 2737:1995, chu kỳ lặp thông thường là 50 năm. a) Dạng địa hình: So sánh dạng địa hình giữa TVN 2737:1995, SNiP 2.01.07-85* (2001) và ASE 57-05 cho trong bảng 1. Như vậy dạng địa hình gần như tương đương dạng B của ta. Bảng 1. ác dạng địa hình tải gió Dạng địa hình theo TVN 2737:1995 Dạng địa hình theo SNiP 2.01.07-85* (2011) Dạng địa hình theo ASE 7-05 (b) A Thoáng H<1.5m D thoáng, mở, bờ biển Địa hình B chuẩn A Thoáng, H<10m B 1.5m<H<10m nông thôn thoáng H<9.1m B 10m<H<25m 10m<H B thành thị 25m<H Ghi chú: H là chiều cao các công trình. b) huyển đổi vận tốc gió: Do số liệu đầu vào của Việt Nam dựa trên vận tốc gió 3 s, chu kỳ lặp 20 năm nên khi chuyển đổi sang tiêu chuẩn nước ngoài: trước tiên phải chuyển sang chu kỳ lặp 50 năm sử dụng hệ số 1.2 đối với áp lực gió hoặc 1. 2 đối với vận tốc gió. Sau đó, có thể dùng đường cong Durst (hình 1) để chuyển từ vận tốc gió 3 s sang các vận tốc gió 10 phút hay 1h. 3s 2 phút 10 phút Hình 1: huyển đổi từ vận tốc gió trung bình t-giây sang gió 1-giờ (nguồn ASE 7-05) 1h Hình 1. huyển đổi từ vận tốc gió trung bình t - giây sang gió 1 - giờ (nguồn ASE 7-05) Ví dụ: với chu kỳ lặp 50 năm, có thể chuyển đổi như sau: v 2phút = 0.77*v 3s W 2phút = 0.59*W 50 (1) v 10phút = 0.70*v 3s W 10phút = 0.49*W 50 (2) v 1h = 0.66*v 3s W 1h = 0.44*W 50 (3) Trong đó v 3s và W 50 là vận tốc và áp lực gió 3s, 50 năm. ác giá trị về vận tốc và áp lực gió cơ sở chu kỳ lặp 50 năm thường được dùng để tính toán kết cấu hay móng cọc theo phương pháp ứng suất cho phép. c) huyển đổi chu kỳ lặp: TVN 2737:1995 sử dụng hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp dựa trên số liệu gió 3 s (hệ số này cũng được sử dụng trong QVN 02-2009/BXD). Hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp lấy giống như hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp của Mỹ (gió 3s, xem ASE 7-05), như sau: v T /v 50 = 0.36 + 0.1ln(12T) (4) p = (v T /v 50 ) 2 (5)

Trong đó: v T vận tốc gió 3s, chu kỳ lặp T năm; v 50 - vận tốc gió 3s, chu kỳ lặp 50 năm; p hệ số chuyển đổi áp lực gió. Trong khi chưa có công thức chuẩn đối với chuyển đổi chu kỳ lặp của Việt Nam, có thể áp dụng áp dụng công thức (4) tính với gió 3s với các chu kỳ lặp khác nhau. Bảng 2 so sánh các hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp đối với gió 3 s theo ASE 7-05 và TVN 2737 :1995. Bảng 2. Hệ số chuyển đổi áp lực gió 3 s theo các chu kỳ lặp khác nhau ASE 7-05, gió 3s category: II III-IV T (year) 5 20 50 100 500 720 1754 10,000 p = 0.6 0.8 1.0 1.1 1.5 1.6 1.8 2.3 TVN 2737:1995, QVN 02-2009/BXD p = 0.6 0.8 1.0 1.1 - - - - Đối với gió 10 phút nên sử dụng công thức chuyển đổi của BS hay Eurocode 1: prob 1 K.ln ln 1 p 1 K.ln ln 0.98 n (6) p = ( prob ) 2 (7) Trong đó: prob hệ số chuyển đổi với vận tốc gió, p = 1/T hệ số rủi ro trong 1 năm (annual risk), T chu kỳ lặp tính theo năm, khi chưa có các giá trị riêng của các quốc gia, có thể lấy K = 0.2 và n = 0.5. Hệ số 1.4 chuyển đổi từ 5 năm lên 50 năm của Nga cũng gần giống như công thức này (bảng 3). Bảng 3. Hệ số chuyển đổi áp lực gió 10 phút theo các chu kỳ lặp khác nhau BS hay EN: gió 10 phút (hoặc 1h) normal building T (year) 5 20 50 100 500 720 1754 10,000 p= 0.7 0.9 1.0 1.1 1.3 1.3 1.4 1.6 LF(5 năm lên 50 năm) = 1/0.7=1.4 giống SNiP 2.01.07-85* TVN 2737:1995, QVN 02-2009/BXD p= 0.6 0.8 1.0 1.1 LF= 1.64 > 1.4 theo SNiP Như vậy, cần lưu ý rằng nếu chuyển sang gió 10 phút thì hệ số chuyển đổi từ 50 năm về 5 năm là 1.4 chứ không phải 1.64 như đối với gió 3 s. Nếu tính gió 50 năm chuyển đổi là như nhau thì gió 5 năm tính theo hệ số 1.64 sẽ thấp hơn so với tính theo hệ số 1.4, khi tính toán theo trạng thái giới hạn thứ 2 sẽ mất an toàn hơn khi chấp nhận hệ số 1.64. Vấn đề này cần lưu ý khi biên soạn lại tiêu chuẩn TVN 2737 mới dựa trên gió 10 phút. d) Tải trọng gió theo TVN 2737:1990 và TVN 2737:1995 Ở miền Bắc, nhà cao tầng chủ yếu xây dựng ở Thủ đô Hà Nội. Vì vậy, mục này phân tích và so sánh tải trọng gió ở khu vực Hà Nội giữa 2 tiêu chuẩn TVN 2737:1990 và TVN 2737:1995 để có một bức tranh rõ hơn về số liệu đầu vào về tải trọng gió ở nước ta. Theo TVN 2737:1990, ở Hà Nội, gió 2 phút, chu kỳ lặp 20 năm, W 0 = 80 dan/m 2, vận tốc gió 2 phút sẽ là 35.77 m/s. Vận tốc gió này tương đương với vận tốc gió cấp 12 theo thang bão Beaufort (từ 119 đến 33 km/h hay từ 33 đến 37 m/s bão của Việt Nam lấy theo vận tốc gió trung bình 2 phút). Theo công thức (1) thì áp lực gió 2 phút bằng 80 dan/m 2 tương đương với áp lực gió 3 s là 135 dan/m 2. Trong khi đó, theo tiêu chuẩn TVN 2737:1995 thì tại Hà Nội, áp lực gió 3 s, 20 năm là 95 dan/m 2. Do có sự vênh nhau về số liệu vận tốc gió giữa 2 tiêu chuẩn TVN 2737:1990 và TVN 2737:1995, có thể có sự biến đổi khí hậu trong tương lai, cần có phân tích và nhận xét về các số liệu này khi chưa có một số liệu chính xác nào của cơ quan khí tượng thủy văn. Tuy nhiên, các công trình của ta xưa nay thiết kế theo TVN 2737:1995 vẫn an toàn so với TVN 2737:1990 do mặc dù lấy áp lực gió 3s nhưng các công thức tính toán vẫn như gió 10 phút.

e) ác vấn đề khác: Nhà cao tầng thường có mặt bằng phức tạp, mặt đứng cũng thay đổi theo chiều cao, hệ số khí động cần được xác định chính xác. Ngoài ra, các vấn đề dao động vuông góc với luồng gió thổi, gió xoắn, mất ổn định khí động, tiện nghi với người sử dụng, ảnh hưởng của các công trình lân cận, gió lên các kết cấu bao che,... cũng cần được quan tâm. ó thể cần có thí nghiệm mô hình trong ống thổi khí động để xác định các hệ số áp lực gió đối với kết cấu chịu lực và bao che, mất ổn định khí động, hiện tượng gió quẩn và dao động vuông góc với luồng gió, cũng như các vấn đề về môi trường và tiện nghi sử dụng dưới tác dụng của tải trọng gió. 5. Tác động động đất Theo tiêu chuẩn TXDVN 375:2006, đặc trưng cơ bản của tác động động đất là giá trị đỉnh gia tốc nền tham chiếu lấy trên nền đá gốc loại A, chu kỳ lặp 500 năm (xác suất xảy ra động đất là 10% trong 50 năm). Tuy nhiên, các nhà cao tầng thường có hệ số tầm quan trọng khi tính toán động đất I = 1.25, tương ứng với chu kỳ lặp 1000 năm (xác suất xảy ra động đất là 10% trong 100 năm). Theo Phụ lục F của tiêu chuẩn TXDVN 375 : 2006 đối với công trình cao hơn 60 tầng phải thiết kế với gia tốc nền lớn nhất có thể xảy ra. Song, không rõ chu kỳ lặp lấy như thế nào: 1000, 2500, 10000 năm hay nhiều hơn? Hiệp hội nhà cao tầng thế giới TBUH (2008) kiến nghị sử dụng chu kỳ lặp xấp xỉ 2500 năm khi thiết kế kháng chấn. Tiêu chuẩn ASE 7-05 quy định gia tốc cực đại xem xét ứng với chu kỳ lặp 2500 năm. Giá trị gia tốc nền ứng với chu kỳ lặp 2500 năm sẽ phải tham khảo kết quả nghiên cứu của Viện Vật lý địa cầu. Song, theo tiêu chuẩn TXDVN 375 : 2006 (hay Eurocode 8), điều 2.1 (4), giá trị này có thể xác định như sau dựa vào giá trị gia tốc nền ứng với chu kỳ lặp 500 năm. Thực chất, đây là hệ số tầm quan trọng I của công trình: I (T LR /T L ) -1/k = (500/2500) (-1/3) = 1.71 (8) hay a g (2500 year) = 1.71 * a gr (9) Ví dụ: công trình siêu cao tầng xây dựng ở Từ Liêm, Hà Nội với a gr = 0.1081g (trong đó g là gia tốc trọng trường lấy bằng 9.87 m/s 2 ) thì a g (2500 year) = 1.71 * 0.1081g = 0.185g. Giá trị a g = 0.185g nằm giữa cấp VII (0.1g) và cấp VIII (0.2g) theo thang MSK-64. Trong khi chưa có số liệu động đất cung cấp bởi Viện Vật lý địa cầu, có thể lấy hệ số tầm quan trọng I = 1.71 khi thiết kế theo TXDVN 375:2006 đối với nhà cao từ 60 tầng trở lên. Khi tính toán theo TXDVN 375 : 2006, lưu ý chuyển sang phổ chuyển vị để tính toán vì chu kỳ dao động riêng cơ bản của các nhà siêu cao tầng thường lớn hơn 4s. Ngoài ra, cần phải có nghiên cứu kỹ về hệ số ứng xử q đối với các nhà siêu cao tầng khi tính với chu kỳ lặp 2500 năm hay nhà có các tầng cứng out-riggers. Kiến nghị nên sử dụng tiêu chuẩn UB:1997 hay ASE 7-05 để tính toán động đất đối với nhà siêu cao tầng vì các tiêu chuẩn này có phổ phản ứng gia tốc tương ứng với chu kỳ cơ bản T 1 = 10s (tương đương với chu kỳ dao động riêng cơ bản của nhà 100 tầng bê tông cốt thép). Hơn nữa, Mỹ có rất nhiều kinh nghiệm xây dựng nhà siêu cao tầng hơn là châu Âu đặc biệt ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi động đất. Khi thiết kế theo UB:1997, hệ số vùng Z có thể lấy bằng a gr /g. òn khi thiết kế theo ASE 7-05, cần có sự chuyển đổi công phu hơn (các tác giả hy vọng sẽ được trình bày riêng ở một bài báo hay báo cáo khác). Trong các nhà cao tầng đa chức năng hiện nay, do yêu cầu kiến trúc ở các tầng thấp cần có các không gian rộng. Một số trường hợp phải bố trí sàn chuyển hay dầm chuyển. ác kết cấu này thường vượt khẩu độ lớn, chịu một trọng lượng rất lớn truyền từ các tầng phía trên qua các cột hay vách chịu lực. Vì vậy, tác động động đất theo phương thẳng đứng phải được xét đến. Khi ấy cần phải xác định trị số đỉnh gia tốc nền theo phương thẳng đứng a gv, theo TXDVN 375:2006 thì a gv = 0.9a g. Tuy nhiên, do thành phố Hồ hí Minh và Hà Nội là các đô thị có thể không gần với chấn tâm động đất, cần có thêm trị số cường độ chấn động sóng bề mặt M s, và tham khảo thêm các tiêu chuẩn khác như EN 1998-1:2004 (Eurocode 8 khuyến nghị 2 giá trị: a gv = 0.9a g với M s > 5.5 độ Richter và a gv = 0.45a g với M s 5.5), UB 1997... hay tham vấn các cơ quan chuyên môn như Viện Vật lý địa cầu để có được các giá trị hợp lý áp dụng trong tính toán. 6. Kết luận Bài báo này đã tổng kết các nội dung liên quan đến tải trọng và tác động khi thiết kế nhà cao tầng ở nước ta. ác yêu cầu chung về tải trọng và tác động đã được đề cập. Trong đó có hoạt tải gara nên lấy giảm xuống 350 dan/m 2 như tiêu chuẩn SNiP (2011), tải trọng đối với bãi đáp trực thăng lấy theo nhiệm vụ thiết kế hoặc

theo UB:1997 hay Eurocode 1. Khi tính toán tải trọng gió theo TVN 2737:1995, đối với nhà cao hơn 20 tầng, hệ số độ tin cậy 1.2 phải nhân thêm với hệ số tầm quan trọng 1.15 (hay hệ số độ tin cậy = 1.37) do các nhà này thường có tuổi thọ 100 năm không phải là 50 năm. Vấn đề hệ số chuyển đổi chu kỳ lặp đối với tải trọng gió ứng với gió 3s và gió 10 phút cũng được đề cập. Đây là các điểm cần chú ý khi xoát xét tiêu chuẩn 2737:1995 mới. Một số kiến nghị khi tính toán động đất đối với nhà cao hơn 60 tầng hoặc có chu kỳ dao động riêng cơ bản lớn hơn 4s cũng được xem xét, trong đó có hệ số tầm quan trọng, chu kỳ lặp tính toán động đất, phổ phản ứng chuyển vị hay tiêu chuẩn UB:1997 với đường cong phổ phản ứng gia tốc ứng với chu kỳ dao động riêng lớn hơn 4s (tới 10s). Tất cả các tổng kết và kiến nghị này đều đã được phân tích, đánh giá có tham chiếu một số tiêu chuẩn nước ngoài sao cho việc thiết kế kết cấu cao tầng, an toàn và kinh tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASE/SEI 7-05 Minimum design loads for buildings and other structures, published by American Society of ivil Engineers, Virginia, USA, 338 p, 2006. 2. BS 6399 : 1996 Loading for buildings: Part 1. ode of practice for dead and imposed loads, British Standard institution, September, UK, 11 p. 3. BS 6399 : 1997 Loading for buildings: Part 2. ode of practice for wind loads, British Standard institution, July, UK, 92 p. 4. BS EN 1991-1: 2002 Eurocode 1: Actions on structures, British Standard institution, July, UK. 5. BS EN 1998-1: 2004 Design of structures for earthquake resistance, British Standard institution, April, UK, 2005, 229 p. 6. TBUH Recommendations for the seismic design of high-rise buildings, ouncil on Tall Buildings and Urban Habitat (TBUH) Publication, New York, USA, 2008. 7. QVN 02 : 2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 8. SNiP 2.01.07-85* Nagruzki i vyzdeistvies (Tải trọng và tác động), Ministerstvo regionalnogo razvitija Rossijskoi Federasii (Bộ phát triển vùng Liên bang Nga), Izdanie oficialnoe (xuất bản chính thức), Moscow, Liên bang Nga. 96 p, 2011. 9. TARANATH, B. S. Reinforced concrete design of tall buildings, R Press Taylor & Francis Group, New Your, USA, 923 p, 2010. 10. TXDVN 375:2006 Thiết kế kết cấu chịu động đất, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 296 trang. 11. TVN 2737:1990 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 12. TVN 2737:1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 13. UB:1997 Uniform Building ode, Vol. 2. International onference of Building Officials, Whittier, A, USA.