DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Qu

Tài liệu tương tự
Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

VÀI SUY NGHĨ VỀ : VIỆN NGHIÊN CỨU KHỔNG TỬ TẠI VIỆT NAM Trần Văn Chinh I.- SƠ LƯỢC VỀ KHỔNG TỬ : Khổng Tử ( trtc), người làng Xương-bình, phủ D

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Công Chúa Hoa Hồng

Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về mẹ

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Bảo tồn văn hóa

Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”

Phong thủy thực dụng

(Microsoft Word - C\342y Mu`a Xu\342n Tu` 2003-Hi\352?n ta?i)

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương – Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Microsoft Word - L?m c?m Sài Gòn thiên h? s?.doc

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Phát biểu cảm nghĩ của em về người cha – Văn hay lớp 10

Em hãy kể lại một câu chuyện về lòng nhân ái hay hiếu thảo mà em đã chứng kiến hoặc tham gia

Hãy tả một loài hoa mà em yêu thích nhất

Kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô – Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Chiều Trên Phá Tam Giang Trần Thiện Thanh Chiều Trên Phá Tam Giang anh chợt nhớ em nhớ ôi niềm nhớ ôi niềm nhớ đến bất tận em ơi! em ơi! Giờ này thươn

LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí tại : Khi tình yêu đồng nghĩa với đau khổ, nghĩa là bạn đang yêu mù quáng. Khi phần lớn những cuộc trò chuy

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

Bài tập làm văn số 1 lớp 7 - Đề 4

Hãy viết một bài văn về tình mẫu tử

Cảm nghĩ về bố của em – Văn mẫu lớp 7

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t


Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu – Văn mẫu lớp 7

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI LỚP 12 Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ( in trong tập Truyện Tây Bắc, 19

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Thuyết minh về một loài hoa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Nguồn (Aug 27,2008) : Ở Cuối Hai Con Đường (Một câu chuyện hoàn toàn có thật. Tác giả xin được kể lại nhân dịp 30 năm

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: "Sòng mã xa rồi Tây Tiến ơi… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi"

Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua văn thơ xưa

Phần 1

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Phân tích hình ảnh người lính trong hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu

Luận đề cách mạng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Tả cô Tấm trong truyện Tấm Cám theo tưởng tượng của em

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Kể về một người bạn mới quen

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Trần Thị Thanh Thu

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

MỞ ĐẦU

Đà Lạt Ngày Tôi Đi _ (Minh Tâm) (Truyện)

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

Số 54 (7.037) Thứ Sáu, ngày 23/2/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ T

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

nguoiHSI_2019AUG18_sun

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

-

mộng ngọc 2

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

Viết thư cho người thân thăm hỏi và chúc mừng năm mới

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

Phần 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

NHÀ THƠ HỮU LOAN, LẦN GẶP MẶT Cung Tích Biền Sau tháng Tư 1975, tôi có dịp gặp gỡ các văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam. Những cuộc gặp lẫn gỡ này, cái

Tâm tình với các bạn trẻ yêu nước tại quốc nội Bằng Phong Đặng Văn Âu California, ngày 24 tháng 1 năm 2013 Cùng các bạn trẻ thân yêu, Trước hết, xin p

Bình giảng tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

Thuyết minh về Phố Cổ Hội An

Con Đường Khoan Dung

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Vài cảm nghĩ về tình tự dân tộc Miền Nam và Ca Dao

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

Microsoft Word - Ngay XuaNguoiTinh_pthienthu.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

MỘT CÁCH NHÌN VỀ MƯỜI BA NĂM VĂN CHƯƠNG VIỆT NGOÀI NƯỚC ( ) (*) Bùi Vĩnh Phúc Có hay không một dòng văn học Việt ngoài nước? Bài nhận định dướ

Phần 1

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương – Văn mẫu lớp 11

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

Bản ghi:

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Quán, Đồng Nai

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG CHÙA LIÊN SƠN TỔ 7, ẤP 5, XÃ THANH SƠN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, ĐỒNG NAI I-Mục đích, ý nghĩa : Chùa Liên Sơn do thầy Chơn Nguyên chủ trì tọa lạc tại 01 nơi khá hoang vu, cách ngã ba Trị An khoảng 15 km, trước khi đến được chùa phải qua 01 cây cầu treo do người dân địa phương cùng chung sức làm. Nếu có 1 lần được đến nơi bạn sẽ thấy được cuộc sống của đồng bào nghèo nơi đây. Việc kiếm được miếng ăn hàng ngày đã khó, huống gì là cho con em đến trường. Trước hoàn cảnh đó, thầy Chơn Nguyên đã tìm mọi cách để cưu mang các em, thay mặt cha mẹ các em cho các em ăn học. Nhưng với 01 nhà sư trẻ, việc lo cơm áo gạo tiền ăn học đã khó nói chi là sắp xếp cho các em 01 nơi ở cho đúng nghĩa gọi là nhà. Toàn khu vực ấp 5 có 3,000 nhân khẩu, các hộ dân sống trong điều kiện hết sức khó khăn, vào mùa mưa, những người lớn sẽ họp 1 nhóm 4-5 người vào rừng sắn măng, sau 1 ngày nhóm có thể kiếm được 400,000 đồng. Nhưng mùa mưa chỉ tầm 3 tháng, thời gian còn lại thì kiếm chỗ làm thuê mỗi ngày 150,000 đồng nhưng việc không nhiều, nên đa số người lớn sẽ đi làm xa, để con cái ở nhà đứa lớn trông đứa bé hoặc gửi ông bà <hình ảnh về đoạn đường mà người lớn và trẻ em phải đi hằng ngày> Với việc đi trên đoạn đường như thế này, chúng tôi đi còn vất vả huống chi các em học sinh. Do đó việc các các bỏ học là chuyện không lớn, cho dù ý chí các em có nhưng để vượt qua đoạn đường này và đi xuyên rừng đến trường thật sự là kỳ tích Trước tình cảnh ấy, thầy Chơn Nguyên đã nhận các em về chùa, bố trí chỗ ăn ở để ngăn chặn nguy cơ bỏ học của các em, đó là cách duy nhất giúp các gia đình thoát nghèo, có 01 mạnh thường quân đã bỏ tiền xây nhà cho các em có chốn ăn ở, tuy nhiên dự án chỉ kết thúc ở phần thô với cột nhà được đúc bằng cột bê tông, dự án đã chỏng trơ nằm đó cả năm nay và các em đang trọ tại chùa được bố trí cho ở những nơi tạm gọi là nhà, với đúng ý nghĩa của nó nơi để ngũ

Thật cảm thương cho hoàn cảnh các em. Hiện nay nhà chùa chỉ có thể cho 10 em tá túc, các em hiện phải đi học tại các trường cách chùa 5-7 km, hàng ngày các em đi học bằng xe đạp. Số lượng các em cần giúp đỡ rất nhiều, nguy cơ bỏ học của các em ngày càng cao, các em cần lắm 1 tổ ấm để tiếp tục con đường học tập đầy gian nan của mình Thông tin về xã Thanh Sơn Chiếc cầu treo tạm bợ bắt qua suối Samach nối liền ấp 5 (xã Thanh Sơn, huyện Định Quán) và ấp Lý Lịch 2 (xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu) đã tồn tại 15 năm nay. Chiếc cầu treo nhỏ đƣợc bắt một cách lỏng lẽo đã khiến nhiều ngƣời đã té xuống suối. Có ngƣời bị té và chấn thƣơng nặng đến nỗi hiện giờ phải nằm liệt một chỗ. Khó khăn vùng ốc đảo Chiếc cầu treo này gồm 4 trụ bê tông cắm hai bên bờ, giữa suối là hai trụ sắt, giăng 2 đường dây cáp ngang qua, mặt cầu được ghép các tấm ván gỗ tạm bợ, hai bên được giăng kiềng dây thép nhỏ để làm thành cầu. Chiếc cầu treo lắc lẻo, chông chênh khiến đa số người dân đều phải dắt xe đi bộ chậm rãi qua, chỉ có vài người bạo dạn mới dám chạy xe máy qua cầu. Ông Nguyễn Văn Duyên (tổ 7, ấp 5, xã Thanh Sơn) kể, vào những năm 1990, người dân khắp nơi mới tìm đến đây khai hoang, lập nghiệp. Từ đó, hàng chục hộ dân ở xã Phú Lý đổ xô qua xã Thanh Sơn làm ruộng, rẫy. Cứ sáng họ qua làm, đến chiều tối lại quay về Phú Lý. Tuy nhiên, trải qua mấy chục năm nhưng đời sống của bà con nơi đây vẫn không phát triển được do hệ thống đường giao thông, cầu cống không được đầu tư. Vào mùa thu hoạch nông sản, tiểu thương thường mua ép giá từ 500-1.000 đồng/ký sản phẩm với lý do vận chuyển khó khăn. Một ký xoài bị ép giá 500 đồng thì 30 tấn xoài/ha người dân bị mất 15 triệu đồng. Như vậy, mỗi năm bà con ở đây mất cả tỷ đồng, trong khi chi phí đầu tư, chăm sóc cho cây trồng

rất cao. Điều đó khiến cho người dân chịu quá nhiều thiệt thòi, ông Duyên bộc bạch. Chiếc cầu treo Samach nối liền 2 xã Thanh Sơn và Phú Lý Người dân ví nơi đây giống như một ốc đảo bị cô lập với các vùng xung quanh. Người dân ấp 5 (xã Thanh Sơn) muốn vào trung tâm xã thì phải băng rừng, lội suối với chiều dài khoảng 30km. Mùa nắng, bà con cố gắng đi thì cũng phải mất hàng giờ mới đến nơi, còn mùa mưa thì không tài nào đi được do đường sình lầy, nước dâng ngập cao các con suối gây chia cắt nhiều đoạn. Từ đó đã xảy ra một nghịch lý, người dân tổ 7, ấp 5 (xã Thanh Sơn) muốn đi chợ, khám bệnh, chuyển nông sản, cho con ăn học đều đổ dồn qua xã Phú Lý. Ngược lại, người dân xã Phú Lý đi sang bên Thanh Sơn để làm ruộng, rẫy. Một số thông tin về thầy Chơn Nguyên : Khi đến nơi, chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng vì nơi hẻo lánh này lại có một ngôi chùa, rất đông các bạn trẻ được nuôi dưỡng tại đây trong sự bảo bọc của thầy Thích Chơn Nguyên - người khai sơn ngôi chùa Liên Sơn (gần sát Vườn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai), với ước mơ tụi nhỏ được đến trường, ăn học đàng hoàng, thoát nghèo, giúp đời ĐĐ.Thích Chơn Nguyên xắn tay làm từ thiện tới vùng sông nước còn nghèo - Ảnh: Huy Duy Con đường thiện nguyện Sinh ra và lớn lên ở Phú Yên, trong một gia đình có 6 anh em (4 trai, 2 gái), thầy là người con thứ 5. Khi vừa bước vào độ tuổi 26, đương lúc công danh, sự nghiệp, tiền tài đều có, đời sống thoải mái, sung túc, nhưng thầy lại từ bỏ và quyết chí đi tu. Lúc đó, gia đình, anh chị em đã phản đối kịch liệt, không muốn cho tôi xuất gia, nhưng khi hiểu được tâm ý của con nên mọi người đành chấp nhận, ĐĐ.Thích Chơn Nguyên kể. Thầy xuất gia tại thiền viện Quảng Đức (Thủ Đức, TP.HCM), là đệ tử của HT.Thích Quảng Liên. Tại mái chùa này thầy đã chuyên tâm tu học được 4 năm, với tấm lòng yêu thương mọi người, có hoàn cảnh sống khó khăn mà nhất là các em nhỏ, bé bỏng, phải chịu nhiều mất mát về tình cảm. Trước khi đến với mảnh đất gắn bó này thầy đã nhiều lần thực hiện những chuyến thăm đến các vùng sâu, vùng xa, thấy được sự khó nhọc của các em nhỏ, gia đình không có đủ tiền cho các em ăn học, nhiều em phải chịu nhịn thèm vì không có tiền mua quà bánh... Đó là động lực thôi thúc, để năm 2012 thầy quyết định về an cư tại tổ 7, ấp 5, xã Thanh Sơn, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai - mua đất thành lập chùa. Ban đầu, thầy đã nhận 6 em nhỏ gồm 3 trai, 3 gái về chùa nuôi

dưỡng, đa phần các em có những hoàn cảnh khá đặc biệt, cha mẹ bỏ nhau, gia cảnh nghèo khó, không đủ lo cho các em - thầy xem các em như những đứa con trong nhà. Thành lập một ngôi chùa ở miền núi đã khó, nay còn nhận nuôi trẻ trong điều kiện còn khó khăn hơn, ở sâu trong vùng đất vắng người, điều kiện sinh hoạt khó khăn, cả về điện, nước Thầy vừa quản lý công việc ở chùa, vừa chạy đi chạy về ở Sài Gòn để tiếp tục chương trình học tại Học viện Phật giáo VN (năm 3, khoa Triết). Khó khăn, nhọc nhằn là thế nhưng thầy lúc nào vẫn cười tươi, hoan hỷ, nhất là khi nhắc về các em nhỏ ở chùa. Ôi mấy đứa này lì lắm, tối ngày để bị la hoài, nhưng vắng chúng thì buồn lắm, thầy nói thiệt tình. Đến giờ thì số trẻ của thầy xấp xỉ gần 100, để duy trì và phát triển cho đến ngày nay cũng nhờ vào bàn tay của Phật tử gần xa, các mạnh thường quân biết và quý thầy, đã đến đây tiếp sức. Thầy bảo, ở đây người dân dễ thương lắm, luôn gần gũi và giúp đỡ nhà chùa, các mạnh thường quân xa gần ai có gì giúp nấy: gạo, dầu, nước tương, tập, sách, bút, bàn học Tất cả đều góp lại cho các em ăn học, có điều kiện cho các em sinh hoạt khỏe mạnh. Nụ cười từ mảnh đất vắng người Dù ở nơi vắng vẻ, thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng người ta vẫn có thể nghe, cảm nhận được niềm hạnh phúc từ những đứa trẻ. Mỗi mùa Trung thu về, thầy tổ chức nhiều trò chơi dân gian, đốt đèn trung thu, mỗi em đều được thưởng thức mùi vị của chiếc bánh trung thu trong ngày Tết dành cho thiếu nhi. Ngày lễ, Tết, nhà chùa trang bị hai đầu lân cho các em múa vui. Các em nhỏ được dưỡng nuôi nơi mái chùa Liên Sơn - Ảnh: Huy Duy Trong khuôn viên chùa còn có một lớp học - nơi dành cho việc dạy chữ, văn hóa cho các em, nhà chùa đã trang bị được gần hết 100% xe đạp - phương tiện đi lại cho các em đến trường, vì trường cách chùa khá xa, khoảng 5km. Thầy cười bảo: Ở đâu cũng có... tai mắt của thầy, đứa nào đi học về mà quậy phá, la cà là người dân điện về cho thầy hay liền, nên đa phần các em rất ngoan ngoãn, đi học lúc nào cũng đi đúng giờ. Ngày nào thầy vắng nhà, các em cũng có thể tự nấu ăn cho mình, quây quần bên nhau, đứa lớn dạy chữ cho đứa nhỏ. Hiện, thầy còn bảo trợ cho hai sinh viên, một sinh viên học Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch, một em Trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Trong những lúc tiếp xúc gần gũi với các em, thầy luôn đem những lời dạy của Đức Phật hướng dẫn cho các em biết sống cho tốt, sống ý nghĩa, chia sẻ và giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Thầy tâm sự, tâm nguyện của mình là làm việc gì cũng đem lại lợi ích cho mọi người, người dân nơi đây còn nghèo khó, nhà chùa cũng trong lúc khó khăn rất nhiều, tuy nhiên nếu giúp được gì thì nhà chùa luôn giúp cho bà con. Ở đây có thể không có nhiều, một bữa cơm chay, hay đơn giản là trông nom các em nhỏ cho họ yên tâm đi làm kiếm tiền, là cách hỗ trợ của chúng tôi, thầy nói. Về phía chính quyền luôn lấy làm phấn khởi, hoan nghênh công việc của thầy, từ ngày có thầy về đây, mảnh đất vắng lặng hình như có thêm tiếng cười, không khí nhộn nhịp, hoan hỷ hơn.

II-Dự án: Hiện nay khung bê tông của căn nhà với diện tích 96m2 đã có, thầy Chơn Nguyên dự kiến xây dựng dạng nhà sàn, phía trên chia thành 04 phòng ngũ. Còn phần dưới là nơi sinh hoạt, học tập của các em. Theo thầy Chơn Nguyên, nếu xây bằng gạch và xi măng thì việc vận chuyển rất khó khăn (như đã nói ở phần trên, muốn vào chùa phải đi qua 01 cây cầu treo do dân tự làm), do đó chi phí vận chuyển là rất đắt đỏ. Có 02 lựa chọn với mức chi phí 320 triệu và 430 triệu Phương án 1: Lắp ráp khung sắt, sàn gỗ, chi phí 328 tr (Phụ lục 1) Phương án 2 : Xây dựng bằng gạch, sàn giả đúc, chí phí 430tr (Phụ lục 2) Phác thảo mô hình căn nhà *Nơi này không chỉ là địa điểm cho các em tá túc để tiếp sức việc đến trường của các em, mà còn là nơi người dân quanh vùng có thể đến ở tạm qua đêm khi lỡ đường Đây là nơi trao gửi yêu thương giữa khu rừng xanh bạt ngạt tại vùng đất lòng hồ Trị An Song song đó, chúng tôi cũng đang tìm kiếm nhà thầu nào xây dựng để kiểm tra xem giá vật tư và công thợ thì chi phí sẽ cao hơn phương án trên như thế nào, càng về mùa mưa thì tình cảnh các em càng đáng thương. Chúng tôi tha thiết nhận được sự hỗ trợ của quí vị mạnh thường quân để công trình sớm hoàn thành Người liên lạc : Nếu quí vị cần biết thêm thông tin, có thể liên hệ với thầy Chơn Nguyên : 0919956797 hoặc Yến (người phụ trách) : 0903932242 Xin tri ân tấm lòng của quí vị!