IWMI Research in Southeast Asia (Vietnamese version)

Tài liệu tương tự
7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

1

Bằng cách nào chúng tôi có thể giúp các bạn? Nước cho lương thực, sinh kế và môi trường

World Bank Document

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

BỘ XÂY DỰNG

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

TRÀO LƯU PHƯỢT TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY MA QUỲNH HƯƠNG Tóm tắt Mấy năm gần đây, trào lưu Phượt đã lan rộng và trở nên phổ biến trong giới trẻ

TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyề

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

Phần I Giới thiệu Làm sao để Việt Nam phát triển bền vững, nhanh chóng thành một nước dân chủ thịnh vượng? Làm sao lý tưởng Làm theo năng lực hưởng th

1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

Công Chúa Hoa Hồng

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Một khuôn khổ cho việc hoạch định chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc Những ai suy nghĩ nghiêm túc về quan hệ Mỹ - Trung đều

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Chiêu trò trên Sông Mê Công: THỦY ĐIỆN ĐẬP DÂNG Những dự án thủy điện được xếp vào loại thủy điện đập dâng gợi lên hình ảnh về những con sông không bị

QUỐC HỘI

Việc thiết kế và trình bày các nội dung trong ấn phẩm này không thể hiện bất kỳ quan điểm nào của UNESCO về tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lã

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

QUỐC HỘI

Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế (IMAS) - Giáo dục Nguy cơ Bom mìn - Hướng dẫn thực hành tốt nhất 1 - GIỚI THIỆU VỀ GIÁO DỤC NGUY CƠ BOM MÌN

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

luan van tom tat.doc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TƯ PHÁP HÌNH SỰ HIỆN NAY DÀNH CHO NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Tài liệu thảo luận của dự án UNODC Tăng cường

QUẬN MARIN 12/6/2018 GIÁM ĐỐC Ủy ban Giám sát Quận Marin 3501 Civic Center Drive San Rafael, CA CHỦ ĐỀ: Báo cáo Tiến trình Đánh giá Kế hoạch Làm

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Bản tin ISSN CHÍNH SÁCH Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Số 17 Quý I/2015 HƯỚNG ĐẾN NHỮNG VẬN ĐỘ

CHƯƠNG 10

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

IMF Concludes 2003 Article IV Consultation with Vietnam, Public Information Notice No. 03/140, December 8, 2003 (in Vietnamese)

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm Bởi: Khuyet Danh H.4.2 giới thiệu một mô hình ch

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

2

Phân tích nhân vật vũ nương trong tác phẩm Người con gái Nam Xương

No tile

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Dự án xây dựng năng lực REDD+ cấp cơ sở tại Châu Á Tài liệu tập huấn REDD+ Vũ Hữu Thân Lương Thị Trường Vũ Thị Hiền Tài liệu tập huấn REDD+ 1

Vượt qua thách thức bảo vệ dữ liệu ở khắp mọi nơi

TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYÊN TẮC THU MUA CỦA MICHELIN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Tình hình an ninh khu vực Biển Đông trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI - Kỳ 2: Một số cơ chế hợp tác và dự báo tình hình sắp tới

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

Microsoft Word - CPJ_VNHRD.doc

VKHTLMN_DubaomanDBSCL _Cap nhat 16_1_2017.doc

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

Do có sự ký thác từ bốn câu thơ khoán thủ của Đức Thầy Huỳnh Giáo Chủ, ngôi nhà của Mõ lúc nào cũng có hoa trổ sặc sỡ bốn mùa, không những hoa trổ tro

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

QUỐC HỘI

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Microsoft Word - china_vietnamese_2012

Microsoft Word - Done_reformatted_4C_Code_of_Conduct_v2.3_VIE.docx

Layout 1

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

TỔNG LUẬN SỐ 4/2013

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Hãy làm thành viên 3M Thực hiện tốt Trung thực Công bằng Trung thành Chính xác Tôn trọng Bộ Quy tắc Ứng xử Toàn cầu

VỤ KIỆN 2 THẾ KỶ: TRỊNH VĨNH BÌNH VS. CHÍNH PHỦ VIỆT NAM Kỳ 3: Vụ án lên đến Bộ Chính trị Khánh An VOA Với số tiền gần 2,5 triệu đô la và 96 kg vàng m

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Cộng đồng Google

Nghị quyết Trung ương 3 (Khóa X) của Đảng về " Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí"

Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Brochure Privater - Tieng viet view Sercure

Mầu Nhiệm Đức Tin Cho mọi Tín Hữu, tất cả thời gian là thánh và được thấm nhuần với sự hiện diện của Chúa. Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã ấn định Năm

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 05 ( )

Bản ghi:

Nghiên cứu của IWMI Đông Nam Á Nhu cầu lương thực và điện ngày càng tăng Đầu tư quy mô lớn làm thay đổi sử dụng đất Tưới tiêu kém hiệu quả Biến động nguồn nước Quản lý bền vững các hệ sinh thái Biến đổi khí hậu

Ảnh: CPWF Mekong trên Flickr Giới thiệu Các quốc gia đa dạng trong khu vực Đông Nam Á có nguồn nước phong phú nhưng phân bố không đều. Do đó, mức an ninh về nước thấp trong phần lớn khu vực này. Vị trí địa lý và những biến động theo mùa, cũng như mức phát triển kinh tế khác nhau và các hệ thống chính trị khác biệt, ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận nguồn nước và đất của người dân. Mặc dù từng quốc gia và cả khu vực đang phát triển với tốc độ khác nhau, nông nghiệp đang được hiện đại hóa nhanh chóng ở mọi nơi. Dân số đang tăng nhanh. Số người sống ở Tiểu vùng Mêkông Mở rộng (GMS), gồm có Campuchia,, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, có khả năng đạt đến 320 triệu vào năm 2050. Tất cả các chính phủ trong khu vực đều nhìn nhận vai trò then chốt của việc quản lý tài nguyên nước và đất trong phát triển tương lai. Viện Quản lý Nước Quốc tế (IWMI) tiến hành các nghiên cứu để tăng cường sự phát triển bền vững và cải thiện sinh kế của người dân. Bằng việc cung cấp những hiểu biết khoa học về các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước, và đảm bảo thông tin và kiến thức được tích cực chia sẻ, Văn phòng IWMI ở Đông Nam Á hợp tác với các đối tác để giải quyết những thử thách chính mà khu vực này đang gặp phải. Nhu cầu lương thực và điện ngày càng tăng Thử thách: Nhu cầu về năng lượng từ các dự án thủy điện đang tăng lên. Các dự án này cũng nâng cao khả năng cấp nước cho sản xuất lương thực, bằng cách điều chỉnh chế độ dòng chảy và cung cấp năng lượng cho máy bơm. Tuy nhiên, các con đập có thể làm thay đổi các hệ thủy sinh, đe dọa sinh kế và an ninh lương thực. Giải pháp: Việc trình bày rõ ràng các công ty thủy điện có lợi như thế nào từ các hệ sinh thái, và các nhóm dân địa phương có lợi như thế nào từ các hồ chứa nước, sẽ khuyến khích hai bên hợp tác với nhau. IWMI tạo điều kiện cho các hình thức thương lượng như vậy bằng cách làm việc với các công ty thủy điện để đảm bảo rằng các cộng đồng địa phương không bị bỏ sót trong quá trình phát triển và thay vào đó họ sẽ được hưởng lợi từ các dự án thủy điện. Nghiên cứu của IWMI giúp xác định sử dụng nước cho phát điện có liên quan, mâu thuẫn, và cân bằng như thế nào với an ninh lương thực và các hệ sinh thái. Nghiên cứu này xem xét các giải pháp quản lý tài nguyên nước, các phương án về công nghệ và điều hành để giảm thiểu hậu quả xấu tiềm ẩn trong phát triển thủy điện. Cuối cùng, việc tìm cách giải quyết các vấn đề liên quan đến thủy điện trên quy mô địa phương hoặc thậm chí trên quy mô quốc gia là không đủ. Để thành công, việc điều hành và quản lý nước liên quan đến các đập nước tại Đông Nam Á, nhất là trong khu vực GMS, phải được tiến hành trên quy mô quốc tế. IWMI có thể cung cấp thông tin và tư vấn để cải thiện cách thức hợp tác quản lý các nguồn nước chia sẻ bởi nhiều

quốc gia và cách thức cải thiện những liên kết giữa các định chế liên quốc gia và các cơ quan quốc gia. Hoạt động đầu tư quy mô lớn làm thay đổi sử dụng đất Thử thách: Nhiều vùng châu thổ lớn trong khu vực Đông Nam Á đang được canh tác lúa trên quy mô lớn. Tuy nhiên, gần đây người nông dân trồng lúa đã buộc phải cạnh tranh về tài nguyên khi việc nuôi tôm và các hoạt động nuôi trồng thủy sản khác được mở rộng. Nông nghiệp trên vùng cao cũng chuyển từ canh tác đốt nương làm rẫy truyền thống sang canh tác cho mục tiêu thương mại. Những thay đổi này đã làm tăng lượng nước sử dụng cũng như tăng cao lượng hóa chất dùng cho nông nghiệp. Càng ngày càng có nhiều lo âu về an ninh nguồn nước và đất, sự phân bổ công bằng tài nguyên và sự gia tăng số người nghèo không có đất canh tác. Giải pháp: Giải quyết vấn đề thoái hóa nguồn nước và đất đồng thời duy trì các dịch vụ sinh thái một cách hiệu quả sẽ đóng vai trò sống còn đối với tương lai nông nghiệp của khu vực này. IWMI đã nghiên cứu để hiểu rõ hơn về hiện tượng xói mòn đất đai và việc sử dụng đất ảnh hưởng như thế nào đến số lượng và chất lượng nước. Thí dụ như, nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hiện tượng bồi lắng do các hoạt động nông nghiệp hoặc công nghiệp có thể có tác động tiêu cực đến các công trình trữ nước và số lượng cá. đổi lớn này đối với các cộng đồng, IWMI tư vấn cho các cấp lãnh đạo về nhu cầu của người nghèo với hạn chế về nguồn lực trong khi nỗ lực phát triển và tăng trưởng kinh tế. Tưới tiêu kém hiệu quả Thử thách: Mặc dù có nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đang đầu tư mở rộng hệ thống tưới tiêu, hiện nay nhiều hệ thống tưới tiêu bằng nước mặt hoạt động không hiệu quả. Điều này đe dọa an ninh lương thực của khu vực và nguồn cung ngũ cốc cho toàn cầu. Nguồn và chất lượng nước ngầm cũng chưa được hiểu rõ, đôi khi dẫn đến sự khai thác quá mức hoặc thiếu đầu tư vào công nghệ tưới tiêu. Giải pháp: IWMI và các đối tác đang tìm hiểu các cách thức để cải thiện phương thức quản lý tưới tiêu, đồng thời cũng đánh giá ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nước mặt và nước ngầm đối với sinh kế. Việc lập ra các dự án thí điểm để tìm hiểu tiềm năng tưới bằng nước ngầm trong cộng đồng là một hoạt động cho mục tiêu đó. IWMI cũng có thể giúp các cộng đồng khôi phục các hệ thống tưới tiêu bằng nước mặt và cải thiện quy trình quyết định về quản lý tài nguyên. IWMI cũng đang nỗ lực tìm hiểu các tác động về kinh tế-xã hội do thay đổi sử dụng đất. Khi nông dân không còn canh tác tự cung tự cấp và tập trung vào canh tác thương mại, sự phân bổ lợi ích và trách nhiệm cũng thay đổi. Bằng cách cân nhắc các tác động của những thay Ảnh: Matthew McCartney/IWMI

Nghiên cứu của IWMI: Các giải pháp địa phương cho những thách thức của khu vực Văn phòng IWMI Khi Myanmar vươn lên sau gần ba thập niên bị cấm vận, phát triển nông nghiệp được nhiều người xem là trọng tâm cho cả tăng trưởng quốc gia và giảm nghèo. Ở Vùng Khô hạn trung tâm, nơi biến động nguồn nước là trở ngại lớn nhất đối với phát triển nông nghiệp, IWMI đã hợp tác với các đối tác trong nước để xây dựng các khuyến cáo nhằm ổn định năng suất nông nghiệp và tăng khả năng chịu đựng của các hộ gia đình bằng cách cải thiện việc quản lý, nguồn và khả năng tiếp cận tài nguyên nước. Matthew McCartney, Nghiên cứu viên chính Chuyên gia Thủy văn và Trưởng Văn phòng IWMI, Viêng Chăn, Viêng Chăn! Các vấn đề trong việc khai thác nước ngầm quá mức mà các cơ quan tưới tiêu gặp phải ở Vùng Đồng bằng Trung tâm của Thái Lan không hoàn toàn tách biệt với vấn đề lũ lụt ở các trung tâm đô thị như Băng Cốc. Các chuyên gia nghiên cứu của IWMI, hợp tác chặt chẽ với các cơ quan và đối tác Thái Lan, đã chứng minh rằng việc trữ nước chảy tràn trong các tầng chứa nước dưới mặt đất và việc xây dựng cơ sở hạ tầng để phân phối lượng nước chứa được không chỉ khả thi mà còn đem lại hiệu quả đầu tư cao và lợi ích cho nông dân cũng như những người bị ảnh hưởng bởi lũ lụt. Việc thực hiện trên diện rộng có thể tiến hành được nhưng cần phải được hậu thuẫn bằng cơ sở khoa học đúng đắn và sự ủng hộ mạnh mẽ của chính phủ. Paul Pavelic, Nghiên cứu viên chính Chuyên gia Thủy văn, IWMI, Viêng Chăn, Việt Nam có tài nguyên nước mặt và nước ngầm dồi dào. Thử thách chính là làm sao sử dụng nguồn nước này một cách hiệu quả và bền vững. IWMI đã giúp Việt Nam phân tích lợi hại trong việc sử nước ngọt để sản xuất lương thực, phát điện và các dịch vụ sinh thái môi trường. Ngoài ra, vì Việt Nam có đường bờ biển trên 3.200 kilomet và hai châu thổ lớn, nhiều nông dân xem nước mặn là một tài nguyên chứ không phải là hạn chế. IWMI đã giúp họ giải quyết những mâu thuẫn giữa canh tác nông nghiệp bằng nước ngọt và nuôi trồng thủy sản nước lợ thông qua việc quản lý nước hợp lý, và cũng thích ứng với nước biển dâng trong tương lai. Chu Thái Hoành, Nghiên cứu viên chính Chuyên gia Tài nguyên nước, IWMI, Viêng Chăn, Tại Đông Nam Á, ngày càng có nhiều người quan tâm đến các hệ thống tổ chức thúc đẩy việc liên kết các dòng lợi nhuận từ việc vận hành thủy điện với việc giảm nghèo và quản lý nước bền vững hơn. IWMI, cùng với các đối tác tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan, đang nghiên cứu các cơ cấu tổ chức và mô hình phát triển kinh tế cùng với các mối liên kết cụ thể với ngành thủy điện, giúp tăng cường sự phát triển bền vững trong vùng thượng lưu. Nghiên cứu này sẽ cung cấp các hướng dẫn thiết thực cho các cơ quan chính phủ, các nhà tài trợ và khu vực tư nhân trong việc phát triển các cơ chế như chia sẻ lợi nhuận và chi trả dịch vụ môi trường. Florence Milan, Nghiên cứu viên sau Tiến sĩ Chuyên gia Kinh tế, IWMI, Viêng Chăn,

IWMI và các đối tác chính đã thực hiện một dự án tại Vùng đất Ngập nước Tonle Sap, soạn thảo một tài liệu hướng dẫn rất thực tiễn để Phân tích Hệ sinh thái Nông nghiệp ở cấp Xã (Commune Agroecosystem Analysis, CAEA) giúp ích cho các quy trình quyết định ở cấp xã. Tài liệu hướng dẫn này kết hợp các công cụ phân tích mới và các công cụ đã chỉnh sửa cho CAEA đã có triển vọng sẽ được áp dụng rộng rãi. Một số công cụ từ tài liệu hướng dẫn này đã được sử dụng bởi các dự án khác tại Campuchia, và hiện nay phiên bản đã hiệu chỉnh được đưa vào chương trình học của Đại học Nông nghiệp Hoàng gia (Royal University of Agriculture), Trường Nông nghiệp Quốc gia Prek Leap (Prek Leap National School of Agriculture) và Đại học Battambang (University of Battambang). Sonali Senaratna Sellamuttu, Nghiên cứu viên Cấp cao Chuyên gia về Sinh kế, IWMI, Viêng Chăn, Trong dự án MêKông Tương lai (Mekong Futures), IWMI đã đánh giá nguồn nước tại Lưu vực sông Nam Ngum ở Lào, nơi các hệ thống tưới tiêu ở hạ lưu và phát triển thủy điện ở thượng lưu sẽ phát triển mạnh trong các thập niên sắp tới. Chúng tôi thấy rằng dòng chảy mùa khô cung cấp bởi việc phát triển toàn bộ tiềm năng thủy điện sẽ giúp nông dân đủ nước tưới cho một khu vực có diện tích gấp năm lần so với các vùng được tưới hiện nay. Hiện nay Cục Thủy nông và Ủy ban Quản lý Lưu vực Sông nhận thức rõ hơn về những lợi ích tiềm năng của sự phát triển kép thủy nông-thủy điện, và nhiều nhà tài trợ đang có kế hoạch phát triển các hệ thống tưới ở Đồng bằng Viêng Chăn. Guillaume Lacombe, Nghiên cứu viên Chuyên gia Thủy văn, IWMI, Viêng Chăn, Tại Lào, nói chung nước ngầm vẫn là một tài nguyên chưa được khai thác và mức độ hiểu biết về hiện trạng của tài nguyên này rất hạn chế. Tôi đã tham gia một dự án của IWMI, trong đó tôi đã phân tích sự phục hồi của nước ngầm dựa trên tổng mức độ lấy nước hàng ngày ở một số trạm đo trên quy mô quốc gia/ khu vực trong Hạ Lưu vực Mêkông. Phân tích này là một khởi điểm rất tốt cho các nghiên cứu khác về chủ đề này, và cũng rất cần thiết cho sự phát triển và quản lý nước ngầm trong tương lai. Somphasith Douangsavanh, Cán bộ Nghiên cứu, IWMI, Viêng Chăn, Quản lý tài nguyên thiên nhiên liên quan đến con người, do đó, rất phức tạp và đòi hỏi phải có một phương pháp luận toàn diện có xét đến quan điểm của mọi thành viên liên quan. IWMI liên kết chính sách với thực tiễn trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, tiến hành phân tích chính sách đa cấp, và xem xét các thành viên và các cơ quan đang xây dựng chính sách và áp dụng vào thực tiễn như thế nào ở các quy mô quản lý khác nhau trong khu vực sông Mêkông (Lào, Campuchia, Việt Nam, Myanmar, Thái Lan và Trung Quốc). Diana Suhardiman, Nghiên cứu viên Cấp cao Chuyên gia Phân tích Chính sách và Tổ chức, IWMI, Viêng Chăn,

Ảnh: Ian Taylor Một cách cụ thể để có thể cải thiện khả năng tiếp cận nguồn nước là đảm bảo vận hành và bảo dưỡng hệ thống kênh rạch hiệu quả hơn. Việc này có thể được thực hiện một phần bằng cách đẩy mạnh việc sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt và nước ngầm trong các vùng có kênh tưới. Thông qua các chương trình thúc đẩy, quản lý, và vận hành - bảo dưỡng các hệ thống tưới hiệu quả hơn năng suất lương thực và hiệu quả sử dụng nước có thể được nâng cao. Bằng cách phát triển các cơ chế tổ chức để vận hành và duy trì các hệ thống tưới lớn theo phương thức bền vững về tài chính, IWMI có thể hợp tác với các chính phủ và các tổ chức khác để cải thiện khả năng tiếp cận nguồn nước cho nông nghiệp trong khu vực. Sự biến động của nguồn nước Thử thách: Một số cộng đồng tại Đông Nam Á đang đối mặt với tình trạng thiếu nước theo mùa, trong khi những cộng đồng khác lại phải giải quyết vấn đề lũ lụt. Những điều kiện khí hậu khắc nghiệt này có thể dẫn đến các thiệt hại về mùa màng, an ninh lương thực không ổn định và tổn thất sinh mạng. Biến động nguồn nước cũng ảnh hưởng đến việc cấp nước cho các ngành phi nông nghiệp, làm ảnh hưởng tiêu cực đến các triển vọng phát triển. Giải pháp: Sự biến động của nguồn nước tiếp cận được đòi hỏi phải có một phương án quản lý nước toàn diện và thích hợp cho cộng đồng. Bằng cách tiến hành các nghiên cứu sinh học-vật lý, xã hội-kinh tế và cơ cấu tổ chức, IWMI có thể cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho các đơn vị quản lý nước và cân nhắc các yếu tố bất lợi, như sự suy thoái của môi trường và sự phân phối tài nguyên không đồng đều. Cần có tư duy sáng tạo. IWMI sẽ chú trọng vào việc quản lý cung và cầu của tài nguyên nước đồng thời làm giảm thiệt hại do hạn hán và lũ lụt. Các giải pháp hiệu quả nhất sẽ là các giải pháp có thể khai thác các khía cạnh thuận lợi của các biến động theo mùa đồng thời giải quyết các tác động tiêu cực. Thí dụ như, khai thác thủy sản và nông nghiệp vùng bị ngập phụ thuộc vào lũ lụt, và tình trạng khô hạn có thể giúp kiểm soát sâu bọ. Một phương án khả thi là phát triển một hệ thống trữ ngầm dưới đất để chứa nước lũ, sau đó có thể dùng để tưới trong những đợt khô hạn. Tìm hiểu chi phí, lợi ích và tính khả thi của các hình thức trữ nước đa dạng cũng có thể giúp các cộng đồng phát triển các hệ thống tăng khả năng tiếp cận nguồn nước trong khi vẫn lưu ý đến nhu cầu nước cho môi trường. Quản lý bền vững các hệ sinh thái Thử thách: Mức an ninh nước thấp trên khắp khu vực Đông Nam Á có liên quan đến việc quản lý nước không thích hợp, làm tổn thương đến các hệ sinh thái. Các quyết định quy hoạch sử dụng nguồn nước trong tương lai cần phải khả thi, không chỉ trên quan điểm kỹ thuật, tài chính và xã hội mà còn cả lợi ích cho môi trường. Điều quan trọng là phải bảo vệ các chức năng của hệ sinh thái mà nhiều người sống phụ thuộc vào đó. Phải cân nhắc cẩn thận những lợi ích - thiệt hại, và sự hài hòa với các hệ sinh thái này.

Giải pháp: Các hệ sinh thái phải được nhìn nhận như hạ tầng cơ sở tự nhiên của nguồn nước mang lại những lợi ích cũng quan trọng như các đập nước, kênh đào và đê kè nhân tạo. Quy hoạch tài nguyên nước cần phải kết hợp các tư duy mới, cân nhắc các tình huống và quy mô đa dạng, và được xây dựng để mang lại lợi ích cho tất cả các nhóm người với điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau. Cần phải cân nhắc nhiều hơn đối với các biện pháp can thiệp bằng cơ sở hạ tầng cũng như những tác động tích lũy và những hậu quả tiềm tàng của từng yếu tố. Điều này không chỉ là vấn đề đơn giản cung cấp nước cho thiên nhiên, mà còn cần có ý nghĩa về mặt kinh tế. IWMI chú trọng vào việc lập sơ đồ và đánh giá các dịch vụ môi trường, để có thể kết hợp hiệu quả hơn vào các quy trình ra quyết định. IWMI cũng đang hợp tác với các đối tác Việt Nam để nghiên cứu tính hiệu quả của mô hình Chi trả Dịch vụ Môi trường (Payments for Environmental Services, PES), nhằm mục đích bảo vệ các khu rừng ở vùng cao. Giải pháp: Các cán bộ nghiên cứu của IWMI đang lập sơ đồ, mô hình và phân tích thông tin nhằm tìm hiểu xem biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng thế nào đến tài nguyên nước và đất tại Đông Nam Á. Các dữ liệu này có thể giúp tăng cường nhận thức về các tác động có thể xảy ra và giúp các cán bộ lập chính sách, cũng như nông dân, điều chỉnh các chiến lược của mình nhằm chuẩn bị đối phó và giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường. Ngoài ra, IWMI có thể hợp tác với nhiều khu vực khác nhau, bao gồm cả lĩnh vực tư, công và phi lợi nhuận, để cung cấp các công nghệ và chiến lược mới cho nông dân, và người dùng nước cho công nghiệp và sinh hoạt. Phương pháp tiếp cận như vậy sẽ tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch kinh doanh và các cơ hội cho phép tái sử dụng tài nguyên trong khu vực. Với phương thức đó, IWMI có thể tập hợp nhiều thành phần trong xã hội cùng hợp tác bảo vệ an ninh lương thực và nguồn nước đồng thời cải thiện sinh kế và tăng cường bảo vệ môi trường. Biến đổi khí hậu Thử thách: Không ai biết chắc biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng thế nào đến an ninh lương thực và suy thoái môi trường tại Đông Nam Á. Theo Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change, IPCC), những thay đổi về lượng mưa và dòng chảy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và nguồn cung cấp nước, và có thể làm thay đổi khả năng của các hệ thống tưới. Đông Nam Á sẽ hứng chịu những sự kiện thời tiết khắc nghiệt hơn, có thể đe dọa đến sinh kế rất nhạy cảm với khí hậu của người nghèo, là những người có khả năng thích nghi hạn chế. Quy hoạch thích hợp và các biện pháp phòng ngừa phải được thực hiện để hạn chế những hậu quả tệ hại có thể xảy ra do biến đổi khí hậu. Ảnh: Ian Taylor

Liên hệ với chúng tôi Trụ sở chính của IWMI Colombo, Sri Lanka Điện thoại: +94 11 2880000, 2784080 Email: iwmi@cgiar.org Văn phòng IWMI ở Viêng Chăn Điện thoại: +856-21 740928/771520/771438/ 740632-33 Email: iwmi-southeastasia@cgiar.org Tìm hiểu thêm: www.iwmi.org để biết chi tiết vệ các dự án, cơ sở dữ liệu, ấn phẩm và các tài liệu truyền thông. Ảnh bìa trước: Jim Holmes/IWMI In: Tháng 12, 2013 IWMI là một thành viên của CGIAR Consortium và phụ trách Chương trình Nghiên cứu về Nước, Đất và các Hệ sinh thái