Slide 1

Tài liệu tương tự
QUY TẮC, ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

RHCO1 ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM BỔ TRỢ BẢO HIỂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE ĐÓNG PHÍ ĐỊNH KỲ (Được phê chuẩn theo Công văn số 16678/BTC-QLBH ngày 22 tháng 11

ĐẠI CƯƠNG BỆNH TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM * Mục tiêu: 1. Nêu được định nghĩa, nguyên nhân, phân loại, cách tiếp cận và trình bày được dịch tễ học của bệnh

BẢO HIỂM SỨC KHỎE TOÀN DIỆN Ban hành kèm theo QĐ số :3113/2012/QĐ/TGĐ-BHBV ngày 28 tháng 9 năm 2012 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt.

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Microsoft Word Dieu khoan cham soc suc khoe khau tru chi phi bao hiem rui ro - print

THỜI GIAN CHỜ VÀ ĐIỀU KHOẢN BẢO HIỂM Thời gian chờ: 30 ngày đối với các điều trị do ốm bệnh thông thường 12 tháng đối với điều trị do bệnh đặc biệt, b

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

Lời khuyên của thầy thuốc KÊ ĐƠN STATIN LÀM GIẢM NGUY CƠ TIM MẠCH Người dịch: Lê Thị Quỳnh Giang, Lương Anh Tùng Điều chỉnh rối loạn lipid máu được xe

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

1

BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ KHOA SỨC KHỎE TRẺ EM 1. Lịch tiêm chủng (bảng 1) Tên vắc xin BCG ENGERIX B PENTAXIM INFANRIX ROTARIX ROTATEQ Sơ sinh 1 li

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

PowerPoint Presentation

PowerPoint Presentation

QUY TẮC BAOVIETCARE Phần I: Quy định chung I. Định nghĩa 1. Tai nạn Là bất kỳ sự kiện bất ngờ hay không lường trước, gây ra bởi một lực từ bên ngoài,

QUY TẮC BẢO HIỂM KẾT HỢP CON NGƯỜI An tâm tận hưởng cuộc sống NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

MẪU BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Hệ máu

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

UL3 - APTDUV [Watermark]

QT bao hiem benh hiem ngheo

GIÃN PHẾ QUẢN I. ĐỊNH NGHĨA Giãn phế quản là sự giãn không hồi phục các phế quản nhỏ và trung bình kèm theo sự loạn dạng các lớp phế quản và đa tiết p

Hội chứng Churg-Strauss Hội chứng Churg-Strauss Bởi: Wiki Pedia Hội chứng Churg Strauss (HCCS), còn gọi là viêm mạch và đa u hạt dị ứng, là một rối lo

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

dau Nanh

1003_QD-BYT_137651

Bestplant Co.,Ltd Tài liệu giới thiệu về Jokaso

3.Quy tắc BHSK số

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TRONG BỆNH HÔ HẤP Triệu chứng cơ năng là những triệu chứng do bệnh nhân tự cảm thấy khi mắc các bệnh hô hấp. Các triệu chứng c

BG CNheo full.doc

Slide 1

CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ MSIG VIỆT NAM QUY TẮC BẢO HIỂM SỨC KHỎE Sản phẩm bảo hiểm VIB CARE MSIG VIB CARE Policy Wordings Version

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 33/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP KHÁM HỆ MÁU Sau khi học xong buổi huấn luyện sinh viên có khả năng: Ths.Bs Lại Thị Thanh Thảo Ths.Bs Suzanne MCB Thanh Thanh ThS.

BA O HIÊ M BÊ NH HIÊ M NGHE O TƯ GIAI ĐOA N ĐÂ U Khởi đầu bảo vệ mọi bề an tâm

CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM GÂY MÊ HỒI SỨC 1. Gây mê cho bệnh nhân mổ bướu tân dịch vùng cổ cần lưu ý a. Chảy máu b. Tụt nội khí quản c. Phù nề thanh quản

Ai baûo veà höu laø khoå

SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN Người dịch: ĐỖ THỊ ANH ĐÀO, LƯƠNG ANH TÙNG 20 SỐ

Rx THUỐC BÁN THEO ĐƠN THÀNH PHẦN: Mỗi viên nang cứng chứa - Paracetamol mg - Tá dược: Lactose, Natri starch glycolat, Tinh bột khoai tây, Nat

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

UÛy Ban Nhaân Daân

Nước Dừa: Lợi Ích và Kiêng cữ Nước dừa rất tốt và được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, lạm dụng nước dừa gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Tuyệt

LOVE

Brochure_CI_ _forweb

4/1/2014 Nguyên tắc sử dụng Glococorticoid ThS. DS. Trần Thị Thu Hằng Đại học Y Dược TP. HCM Nguyên tắc sử dụng Glococorticoid I. MỞ ĐẦU Glucocorticoi

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 91 Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh Sự tích Đạt Ma Dịch Cân Kinh N ăm 917 (sau Tây lịch), Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ sang Trung Quố

PowerPoint Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ KHÓA HỌC (CỬ NHÂN ĐIỀU

Introducing high blood pressure VI.qxp:BPA

BẢNG MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM MANULIFE CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP ƯU VIỆT Bình An Vui Sống Manulife - Cuộc Sống Tươi Đẹp Ưu Việt mang đến cho bạn sự bình a

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) ( Tiểu đường còn được gọ

PowerPoint Presentation

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

brochure_saving_preview

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

14 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ Số: 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT CỘNG HÒA XÃ H

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

Thiếu hụt 25-hydroxyvitamin D và gia tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân có nhiễm khuẩn huyết nặng và sốc nhiễm trùng

Microsoft Word - doc-unicode.doc

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Biên soạn: TS.Hoàng Trung Vinh (Học viên Quân Y) 1

Thuyết minh về cây xoài

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Completed by Staff: Patient Name: Medical Record#: Tên: Địa chỉ nhà: Hồ sơ bệnh nhân mới Thông tin về bệnh nhân Ngày sinh (Tháng-Ngầy-Nam): - - Thành

TÀI LIỆU MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM PHÚ HƯNG THỊNH VƯỢNG - QUYỀN LỢI BẢO HIỂM NÂNG CAO Trọn vẹn ước mơ - Tương lai rộng mở THÔNG TIN CHUNG VỀ SẢN PHẨ

Ca lâm sàng viêm cơ viêm da cơ

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

Microsoft Word - ptdn1252.docx

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

Microsoft Word - Draft_ _VN

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: TRÀN KHÍ MÀN PHỔI 1

1-12.cdr

DANH SÁCH BỆNH HIỂM NGHÈO NHÓM BỆNH Bệnh ung thư/ Loạn sản tủy hay xơ hóa tủy xương CÁC BỆNH HIỂM NGHÈO THỂ NHẸ 1. Bệnh ung thư giai đoạn sớm Khối u á

Microsoft Word - FWD Vietnam - Quy tac va dieu khoan - FWD Con vuon xa_For website

CHỈ ĐẠO TUYẾN 2009

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH BS CKII Bùi Xuân Phúc Bộ môn Nội- ĐHYD TPHCM

Danh muc benh benh chua tri dai ngay

MẪU SLIDE POWERPOINT ĐẸP

D Ư O CvàmỹphẩmC TẠP CHÍ CỦA CỤC QUẢN LÝ Dược - BỘ Y TẾ NĂM d THÀNH LẬP CỰC QUẢN LÝ DƯỢC t \ NẬNG CAŨ HIỆU QUÁ CỘNG TẤC CÁI CÁCH HÀNH CHÍNH TAI CỤC QU

GIa sư Thành Được BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động là hì

Thuốc bổ và những công dụng độc đáo, phong phú

ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ HLKN Độc lập - Tự do- Hạnh Phúc BẢNG THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. N

Brochure - CIE _VIB

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Bàn Chải và Kem Đánh Răng

THỂ DỤC KHÍ CÔNG HOÀNG HẠC I. Đại Cương A. Khí: Khí là một chất vô hình ở khắp mọi nơi, trong vũ trụ và cơ thể con người. Khí ở ngoài vũ trụ gọi là ng

Lương Sĩ Hằng ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH Bài Giảng: ĐỜI ĐẠO PHÂN MINH tại Đại Hội Tâm Linh, Bruxelles, Bỉ Quốc, ngày 3 tháng 8 năm 1993 Đời Đạo Phân Minh 1

Bản ghi:

TS.BS Huỳnh Thoại Loan I. Đại cương II. Định nghĩa III. Dịch tể học IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh V. Phân loại VI. Biểu hiện lâm sàng VII. Cận lâm sàng VIII. Chẩn đoán IX. Chẩn đoán nguyên nhân X. X. Điều trị Slide 1

I. Đại cương Tổn thương thận cấp (TTTC) là tình trạng mất chức năng thận đột ngột dẫn đến giảm độ lọc cầu thận, ứ đọng urê và sản phẩm chuyển hóa nitơ khác., kèm hiện tượng rối loạn nước điện giải và thể tích dịch ngoại bào. TTTC ở trẻ em có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng từ hiện tượng tăng nhẹ creatinine máu đến tình trạng suy thận cấp vô niệu, do nhiều nguyên nhân khác nhau và xảy ra trong nhiều bệnh cảnh lâm sàng đa dạng Slide 2

II. Định nghĩa 1. TTTC là tình trạng giảm độ lọc cầu thận, kèm tăng creatinine huyết thanh. Tuy nhiên tăng creatinine huyết thanh xảy ra chậm và thường không là một xét nghiệm chính xác giúp đánh giá độ lọc cầu thận ở những bệnh nhân có chức năng thận suy giảm. Đây là vấn đề nan giải cho các nghiên cứu về TTTC ở trẻ em. 2. Hội nghị về vấn đề định nghĩa TTTC ở trẻ em đồng thuận như sau : Slide 3

II. Định nghĩa 1. TTTC là tình trạng giảm độ lọc cầu thận, kèm tăng creatinine huyết thanh. Tuy nhiên tăng creatinine huyết thanh xảy ra chậm và thường không là một xét nghiệm chính xác giúp đánh giá độ lọc cầu thận ở những bệnh nhân có chức năng thận suy giảm. Đây là vấn đề nan giải cho các nghiên cứu về TTTC ở trẻ em. 2. Hội nghị về vấn đề định nghĩa TTTC ở trẻ em đồng thuận như sau : Slide 4

II. Định nghĩa Tiêu chuẩn prifle ecrcl (Schwartz) Nước tiểu Risk by 25% < 0.5 ml/kg/hr for 8 hrs Injury by 50% < 0.5 ml/kg/hr for 16 hrs Failure by 75% or <35 < 0.3 ml/kg/hr for 24 hrs or anuric for 12 hrs Loss End stage Tiêu chuẩn AKIN Failure > 4 weeks ESRD Creatinine 1 1.5 to 2x from baseline 2 > 2 to 3x from baseline Nước tiểu < 0.5 ml/kg/hr for > 6 hrs < 0.5 ml/kg/hr for > 12 hrs 3 > 3x from baseline < 0.3 ml/kg/hr for 24 hrs or anuric for 12 hrs Slide 5

II. Định nghĩa Các hạn chế của định nghĩa nầy : Các khái niệm đều dựa vào hoặc creatinin huyết thanh hoặc lượng nước tiểu. Không có bằng chứng cho thấy các thay đổi của hai giá trị nầy tương đương nhau trong việc đánh giá độ nặng của TTTC. Tiêu chuẩn dựa vào creatinin huyết thanh có những hạn chế như đã nêu Việc ước lượng độ thanh lọc creatinine là một thách thức vì đa số không có số liệu về creatinine căn bản của trẻ trước khi bệnh. Slide 6

III. Dịch tể học Tần suất chính xác của TTTC ở trẻ em vẫn không được biết. Nghiên cứu hồi cứu tại Anh: tần suất bệnh mới TTTC là 0,8/ 100.000 dân. Nghiên cứu hồi cứu tại Thái Lan: TTTC (gấp đôi creatinine huyết thanh) là 4,6-9,9 trường hợp/ 1000 bệnh nhân nhập viện. Tại Việt nam, chưa có công trình nào cho thấy tần suất TTTC ở trẻ em Slide 7

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân của TTTC thay đổi tùy theo mức độ chăm sóc sức khỏe trẻ em : Các nước đã phát triển: nguyên nhân của TTTC của hai thập niên về trước là bệnh lý cầu thận và các bệnh lý thận mắc phải khác. Do đó, đa số trường hợp là kết hợp nhiều nguyên nhân, như một nghiên cứu tại Mỹ cho thấy TTTC ở các trẻ nhiễm trùng huyết, bệnh tim bẩm sinh, kèm tưới máu thận. Các nước đang phát triển: hoại tử ống thận cấp do viêm dạ dày ruột gây mất nước, hoạc nhiễm trùng huyết, các bệnh thận nguyên phát như HC urê huyết-tán huyết, viêm cầu thận cấp. Slide 8

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Các yếu tố kết hợp với TTTC : Tần suất TTTC tăng lên tại các quốc gia phát triển có ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến cho các trẻ ở các trẻ có bệnh lý mạn tính hoặc các trẻ bệnh rất nặng. Vì vậy tỷ lệ TTTC gia tăng trong các trường hợp sau: 1. TTTC (creatinine huyết thanh> 1,5 mg/dl) gặp > 30% tất cả trẻ sanh non và khoảng 50% trẻ sơ sinh sanh ngạt. 2. Trẻ có phẫu thuật bệnh tim bẩm sinh, tần suất TTTC là 30-40%. 3. Trẻ có ghép tủy, tần suất TTTC (creatinine huyết thanh tăng gấp đôi) là 15-34%. 4. Trẻ nhập khoa HSTC có tỷ lệ TTTC là 5%. 5. Trẻ nhập HSTC có thở máy, tần suất TTTC là 82%. Slide 9

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân : 1. Mạch máu: Gián đoạn cung cấp máu cho thận sẽ dẫn đến TTTC trước thận 2. Cầu thận: Tổn thương cầu thận là một trong những nguyên nhân chính gây TTTC tại thận. 3. Ống thận: tái hấp thu và bài tiết các chất hòa tan cùng nước tại ống thận. Tôn thương ống thận cấp do độc tố thận hoặc giảm tưới máu là một trong những nguyên nhân gây TTTC tại thận. 4. Hệ niệu: nước tiểu được tạo ra cuối cùng rời khỏi thận, thông hệ thống đài bể thận, niệu quản, bàng quang, và sau đó là niệu đạo.tttc sau thận do tắc nghẽn bất kỳ vị trí nào trên hệ niệu. Slide 10

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân : 1. Mạch máu: Gián đoạn cung cấp máu cho thận sẽ dẫn đến TTTC trước thận 2. Cầu thận: Tôn thương cầu thận là một trong những nguyên nhân chính gây TTTC tại thận. 3. Ống thận: tái hấp thu và bài tiết các chất hòa tan cùng nước tại ống thận. Tôn thương ống thận cấp do độc tố thận hoặc giảm tưới máu là một trong những nguyên nhân gây TTTC tại thận. 4. Hệ niệu: nước tiểu được tạo ra cuối cùng rời khỏi thận, thông hệ thống đài bể thận, niệu quản, bàng quang, và sau đó là niệu đạo.tttc sau thận do tắc nghẽn bất kỳ vị trí nào trên hệ niệu. Slide 11

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân tổn thương thận cấp : 1. Trước thận(có khả năng phục hồi) Giảm thể tích máu Giảm cung lượng tim 2. Tại Thận Hoại tử ống thận cấp/ độc thận/ nhiễm trùng huyết Hội chứng ure huyết tán huyết Viêm cầu thận cấp, viêm thận mô kẽ cấp 3. Sau thận(tắc nghẽn) Niệu quản: Sỏi Bàng quang: bàng quang thần kinh Niệu đạo: van niệu đạo sau Slide 12

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân : Nguyên nhân gây giảm tưới máu đến thận, hậu quả là làm giảm độ lọc cầu thận do hai cơ chế sau : Thể tích giảm thật sư: do xuất huyết, mất qua ruột (viêm dạ dày ruột), hpặc qua da (phỏng). Giảm tưới máu thận do giảm áp suất động mạch (do giảm cung lượng tim: suy tim; hoặc thể tích máu động mạch hiệu quả do giảm thể tích máu lòng mạch nhưng thể tích dịch toàn thân bình thường; sốc nhiễm trùng hoặc xơ gan). Trên những bệnh nhân có giảm thể tích động mạch, việc phóng thích các chất vận mạch (norepinephrine và angiotensin II) là một cơ chế bù trừ chính duy trì tưới máu não và tim bằng cách bình thường hóa thể tích và huyết áp), nhưng giảm tưới máu thận và hậu quả là giảm độ lọc cầu thận. Slide 13

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Có vài cơ chế bù trừ để duy trì độ lọc cầu thận trên những bệnh nhân có giảm tưới máu thận : 1. Hệ thống bù trừ hiệu quả nhất là việc gia tăng các prostaglandine giãn mạch tại thận, các thuốc chống viêm nonsteroid (NSAIDS) lại ức chế phản ứng nầy và do đó tạo điều kiện thuận lợi cho TTTC. Hai trường hợp sử dụng indomethacine để làm đóng ống động mạch trên bệnh nhân còn ống động mạch và dùng ibuprofen trên bệnh nhân sốt có viêmn dạ dày ruột. 2. Cơ chế thứ hai ảnh hưởng đến angiotensine II trong thận, làm co cả tiểu động mạch đi và đến, nhưng mạnh hơn ở tiểu động mạch đi nên làm gia tăng áp lực thủy tĩnh xuyên cầu thận giúp duy trì độ lọc cầu thận. Việc điều trị bằng thuốc ức chế men chuyển (ACE) ức chế hiện tượng bù trừ nầy. Slide 14

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 1. Phản ứng tự điều chỉnh ở cơ ảnh hưởng đến tiểu động mạch đến gây giãn mạch. Thuốc ức chế calcineurin như cyclosporine và tacrolimus có thể ảnh hưởng cơ chế nầy. Slide 15

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh TTTC tại thận : Nguyên nhân thường gặp nhất là do giảm tưới máu kéo dài. Tuy nhiên trên thực tế, có nhiều nguyên nhân kết hợp như thiếu máu, độc tố thận, và nhiễm trùng làm gia tăng độ nặng của tổn thương thận. TTTC có thể phân loại : mạch máu, cầu thận, ống thận, và mô kẽ. Slide 16

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh TTTC tại thận : 1. Mạch máu: nguyên nhân mạch máu của TTTC tại thận: huyết khối (động mạch-tĩnh mạch), HC urê huyết-tán huyết, và viêm mạch máu. 2. Bệnh cầu thận: nguyên nhân chính là viêm cầu thận cấp, đa số là hậu nhiễm. 3. Bệnh ống thận và mô kẽ: TTTC trước thận kéo dài làm giảm tưới máu thận, và các độc tố thận là nguyên nhân chính gây TTTC tại thận. Các độc tố thận ngoại lai thường gặp: aminoglycosides, amphotericine B, chất cản quang, ức chế calcineurine và ciplastin. Viêm ống thận mô kẽ do thuốc cũng gây TTTC tại thận. TTTC tại thận do myoglobine niệu do hủy cơ và hemoglobine niệu do tán huyết. Slide 17

IV. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh TTTC sau thận : TTTC sau thận do tắc nghẽn đường niệu hai bên hoặc tắc nghẽn thận của thận đơn độc. Nguyên nhân tắc nghẽn: sỏi, cục máu đông, bàng quang thần kinh, thuốc gây ứ đọng nước tiểu. Slide 18

V. Phân loại: 1. TTTC trước thận: Còn được gọi là TTTC đáp ứng với tăng thể tích (volumeresponsive AKI), xảy ra do hiện tượng giảm tưới máu thận. Đa số nguyên nhân là do giảm thể tích (xuất huyết, mất qua đường tiêu hóa, da, thận..) Trong trường hợp nầy: độ lọc cầu thận giảm, chức năng ống thận bảo tồn làm tăng tái hấp thu nước và muối do hiện tướng giảm tưới máu thận, dẫn đến thiểu niệu. Khi tưới máu thận hồi phục, lượng nước tiểu và độ lọc cầu thận trở về bình thường. Slide 19

V. Phân loại: 2. TTTC tại thận: Là do tổn thương chủ mô thận. Nguyên nhân thường gặp: giảm tưới máu kéo dài, nhiễm trùng huyết, độc tố thận, hoặc bệnh lý cầu thận nặng. 3. TTTC sau thận: Gặp trong trường hợp bất thường cấu trúc bẩm sinh hay mắc phải làm tắc nghẽn đường thoát nước tiểu. Slide 20

VI. Biểu hiện lâm sàng Có nhiều biểu hiện như sau : Đa số trẻ : liên quan trực tiếp đến chức năng thận bị suy giảm : Phù do ứ đọng dịch Thiểu, vô niệu Tiểu máu đại thể, vi thể Cao huyết áp. Các bệnh nhân có bệnh cảnh hướng đến nguyên nhân gây TTTC: sốc, suy tim, nhiễm liên cầu.. Slide 21

VI. Biểu hiện lâm sàng Hoặc xét nghiệm có tăng creatinine huyết thanh, tăng urê máu hoặc TPTNT bất thường. Ví dụ: trẻ hậu phẫu mổ tim, trẻ sơ sinh sanh non. Trẻ TTTC có tăng creatinine thường gặp trên bệnh nhân nặng có tổn thương đa cơ quan.reatinine máu, Ít gặp hơn: bệnh nhân không có các dấu hiệu tổn thương thận nhưng có tăng creatinine máu, hoặc TPTNT bất thường: như trên bệnh nhân viêm mạch máu: H.Schonlein, bệnh thận IgA.; hay trên bệnh nhân có viêm ống thận mô kẽ cấp.. Slide 22

VII. Cận lâm sàng 1. Ion đồ a. Tăng kali máu : Do nhiều nguyên nhân: giảm GFR, giàm bài tiết kali ở ống thận, phân hủy mô, và toan chuyển hóa (mỗi 0,1 đơn vị ph giảm làm kali tăng 0,3 meq/l). Cân kiểm tra bằng ECG (T cao nhọn, PR kéo dài, P dẹp, QRS dãn rộng, nhịp nhanh thất, rung thất). Slide 23

VII. Cận lâm sàng 1. Ion đồ a. Tăng kali máu : Do nhiều nguyên nhân: giảm GFR, giàm bài tiết kali ở ống thận, phân hủy mô, và toan chuyển hóa (mỗi 0,1 đơn vị ph giảm làm kali tăng 0,3 meq/l). Cân kiểm tra bằng ECG (T cao nhọn, PR kéo dài, P dẹp, QRS dãn rộng, nhịp nhanh thất, rung thất). Slide 24

VII. Cận lâm sàng b. Bất thường Na: Hạ Natri máu: do hiện tượng pha loãng vì ứ dịch/ và hoặc truyền dịch nhược trương. Các nguyên nhân khác ít gặp: mất natri, tăng đường huyết (giảm Natri máu 1,6 meq/l khi 100mg/dl glucose tăng trên 100mg/dl). Tăng natri máu: ít gặp ở trẻ TTTC. Thường do mất nước gây TTTc trước thận, điều trị nhiều natri.. Slide 25

VII. Cận lâm sàng c. Toan chuyển hóa tăng khoảng trống anion: Do thận không thải được acid, giảm tái hấp thu và sản xuất bicarbonate. Toan chuyển hóa nặng ở trẻ có sốc, nhiễm trùng huyết, và không bù được bằng hô hấp. d. Hạ calci máu: Thường gặp trong TTTC, do tăng phosphate máu và thận không chuyển hóa được vitamin D thành dạng hoạt tính. Toan chuyển hóa cũng làm gia tăng calci ion. Cần lưu ý không điều trị bù toan quá nhanh sẽ làm xuất hiện triệu chứng giảm calci. Slide 26

VII. Cận lâm sàng e. Tăng phosphate máu: Do giảm bài tiết tại thận và góp phần làm giảm calci máu. Thường gặp ở bệnh nhân có hủy cơ: HC hủy u, hủy cơ. Slide 27

VIII. Chẩn đoán Dựa vào : Lâm sàng Cận lâm sàng: chủ yếu là tăng creatinine huyết thanh Các chỉ số creatinine huyết thanh bình thường : Sơ sinh: 0,3-1 mg/dl (27-88 micromol/l) Trẻ nhũ nhi: 0,2-0,4 mg/dl (18-35 micromol/l) Trẻ nhỏ: 0,3-0,7 mg/dl (27-62 micromol/l) Trẻ thanh thiếu niên: 0,5-1 mg/dl (44-88 micromol/l) Slide 28

VIII. Chẩn đoán Điều quan trọng là không cần biết chính xác GFR của bệnh nhân, mà quan trọng là xác định việc tăng creatinine huyết thanh là do tổn thương thận. Điều quan trọng tiếp theo là theo dõi hiện tượng tăng creatinine huyết thanh thật chặt chẽ, mỗi 12 giờ để xác định chẩn đoán TTTC. Thay đổi creatinine huyết thanh tùy thuộc vào : Chức năng thận còn lại Sản xuất creatinine nội sinh Thể tích dịch phân bố. Slide 29

VIII. Chẩn đoán Xét nghiệm creatinine huyết thanh vẫn là chính để chẩn đoán TTTC, vẫn chưa có xét nghiệm nào tốt hơn. Xét Nghiệm nước tiểu : Bất thường nước tiểu cung cấp bằng chứng của TTTC. Tuy nhiên trong trường hợp TTTC trước thận, TPTNT sẽ bình thường. Trong TTTC tại thận và sau thận, xuất hiện tiểu máu, tiểu đạm. Xét nghiệm TPTNT bình thường không loại trừ TTTC. Slide 30

VIII. Chẩn đoán Các chỉ số sinh học của TTTC: Cần tìm các chỉ số tin cậy và nhạy để giúp chẩn đoán sớm và chính xác TTTC. Các xét nghiệm: NGAL (neutrophil gelatinase associated), KIM-1 (kidney injury molecxule -1), IL-l8 (interleukin-18) đang được nghiên cứu và triển khai. Slide 31

IX. Chẩn đoán nguyên nhân 1. Bệnh sử : Ói mửa, tiêu chảy hướng đến TTTC trước thận. Tiêu máu trước thiểu niệu gợi ý HC urê huyết tán huyết. Viêm họng hoặc nhiễm trùng da vài tuần trước gợi ý VCTC hậu nhiễm liên cầu. Trên bệnh nhân đang nằm viện, hạ huyết áp kéo dài kết hợp TTTC tại thận. Các biểu hiện khác: rash da, sốt, đau khớp gợi ý viêm mạch, bệnh tự miễn.. Slide 32

IX. Chẩn đoán nguyên nhân 2. Khám lâm sàng: Dấu mất nước: niêm mạc khô, nhịp tim nhanh, dấu véo da, hạ huyết áp tư thế, giảm tưới máu ngoại vi) gợi ý TTTC trước thận. Phù ở trẻ HCTH hoặc VCTC. Cao huyết áp: gặp trẻ VCTC. Rash da: có thể gặp ở trẻ H.Schonlein, viêm thận mô kẽ, lupus đỏ. Chạm thận: có thể gặp trong huyết khối tĩnh mạch thận. Cầu bàng quang gợi ý tắc niệu đạo. Slide 33

IX. Chẩn đoán nguyên nhân 3. Cận lâm sàng : 3.1 Nước tiểu : Trụ hạt nâu và trụ tế bào gợi ý TTTC tại thận Trụ hồng cầu: gợi ý VCTC Tế bào mủ nước tiểu, trụ hạt, trụ sáp: gợi ý bệnh lý ống thận, mô kẽ, hoặc nhiễm trùng tiểu Hemoglobin niệu không kèm tiểu máu: tán huyết, hủy cơ. Tỷ trọng nước tiểu: thấp < 1,010 gợi ý hoại tử ống thận cấp; > 1,020 gợi ý bệnh lý trước thận. Slide 34

IX. Chẩn đoán nguyên nhân Slide 35

IX. Chẩn đoán nguyên nhân Slide 36

IX. Chẩn đoán nguyên nhân Slide 37

IX. Chẩn đoán nguyên nhân 3.2 Test phân biệt hoại tử ống thận cấp do trước thận hay tại thận: Phân suất bài tiết natri: (FENa: fractional excretion of sodium) UNa x SCr FeNa = ------------------- SNa x UCr Với: UNa: Natri nước tiểu, SNa: natri máu; SCr: Creatinine máu, UCr: creatinine nước tiểu. Slide 38

IX. Chẩn đoán nguyên nhân FeNa đo trực tiếp khả năng xử lý natri của thận, giống nhau ở người lớn và trẻ em : Khi FeNa < 1%, gợi ý TTTC trước thận, là thận tái hấp thu toàn bộ Na được lọc qua thận đáp ứng hiện tượng tưới máu giảm. Khi FeNa > 2% gợi ý hoại tử ống thận cấp. FeNa từ 1-2% không giúp chẩn đoán. Tuy nhiên, ở trẻ sơ sinh, hiện tượng tái hấp thu natri giảm, do đó giá trị của FeNa ở sơ sinh có khác : Trẻ sơ sinh đủ tháng: FeNa < 2%: TTTC trước thận; FeNa >2,5% : hoại tử ống thận cấp. + Trẻ sơ sinh non tháng: giá trị thay đổi theo tuổi thai và ít có vai trò giúp phân biệt. Slide 39

IX. Chẩn đoán nguyên nhân 4. Test truyền dịch : Nên dùng test truyền dịch (10-20 ml/kg normal saline) trong hai tình huống sau : Bệnh nhân có tăng creatinine máu và tiền sử, khám lâm sàng nghĩ nguyên nhân trước thận, nhưng thời gian không rõ. Bệnh nhân tăng creatinine nhưng không rõ nguyên nhân Sau truyền dịch, nếu BUN và creatinine máu giảm, gợi ý nguyên nhân trước thận; nếu không thay đổi có thể là TTTC tại thận. CCĐ test ở bệnh nhân có quá tải thể tích hoặc suy tim. Slide 40

IX. Chẩn đoán nguyên nhân 5. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán: CTM: giảm tiểu cầu do bệnh lý vi mạch huyết tán, tán huyết nặng do thuốc hay bệnh lý huyết sắc tố, tăng bạch cầu đa nhân ái toan xuất hiện trong trường hợp viêm thận mô kẽ. C3, C4, CH50 và AH 50: gặp trong VCTC hậu nhiễm, viêm thận do shunt, viêm thận trong viêm nội tâm mạc bán cấp. Test nhiễm liên cầu trùng: định lượng kháng thể kháng liên cầu. Acid uric: trong trường hợp hội chứng hủy u sau hóa trị bệnh nhân bạch cầu cấp, lymphoma. Slide 41

IX. Chẩn đoán nguyên nhân 5. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán: Chẩn đoán hình ảnh: Siêu âm: xác định tổn thương thận, dị tật thận, đánh giá chủ mô thận, mạch máu thận, kích thước thận (phân biệt bệnh thận mạn) Sinh thiết thận: Trong trường hợp TTTc tại thận không rõ nguyên nhân, có thể xem xét chỉ định STT, đặc biệt giúp ích trong trường hợp VCTC, viêm thận do lupus. Slide 42

X. Điều trị Điều trị bảo tồn AKI Hạn chế dịch tránh quá tải tăng huyết áp và/hoặc hạ natri máu Dùng lợi tiểu khi quá tải dịch(không giúp ngăn ngừa AKI) Lợi tiểu/hạ áp khi THA Bù toan bằng natri bicarbonate (nếu không quá tải dịch) Điều trị tăng Kali máu bằng salbutamol Đảm bảo protein/năng lượng ăn vào Điều trị nhiễm trùng Tránh thuốc độc thận(kháng sinh, cản quang) Tránh truyền máu nếu thiểu niệu vì nguy cơ quá tải/ phù phổi Slide 43

X. Điều trị Điều trị thay thế Không kiểm soát được quá tải o Quá tải dịch làm tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy đa cơ quan Tăng huyết áp do quá tải dịch Rối loạn điện giải o o o Tăng Kai Mức ure Bicarbonate máu thấm Hạ natri máu Truyền máu khi thiếu máu nặng Slide 44

X. Điều trị Thẩm phân phúc mạc - Màng bụng là màng bán thấm Là thanh mạc lớn nhất cơ thể(= diện tích da) Che phủ tạng và thành bụng Nhiều mạch máu và bạch mạch Tốc độ máu khoảng 60 100 ml/min Ỏ bụng thường chứa < 100 ml dịch Slide 45

X. Điều trị Ống dẫn trong thẩm phân phúc mạc Slide 46

X. Điều trị Điều trị thay thế thận liên tục (CVVH, CVVHD, CVVHDF) CVVH đối lưu o Áp lực xuyên màng làm một lượng lớn dịch qua màng bán thấm. Phân tử hòa tan bị kéo theo dịch solvent drag. CVVHD khuyếch tán(giống thận nhân tạo gián đoạn) CVVHDF đối lưu và khuyếch tán o o Solute drag Dịch lọc chạy ngược dòng qua bộ lọc tạo sự chênh lệch nồng độ giữa máu và dịch lọc. Slide 47

X. Điều trị Haemofiltration or haemodiafiltration set up Slide 48

X. Điều trị Phương pháp điều trị khác nhau AKI PP Thuận lợi Bất lợi Thẩm phân phúc mạc Thận nhân tạo gián đoạn Không cần đường truyền TM Cần ít dụng cụ Hướng dẫn sử dụng nhanh Thích hợp cho trẻ nhỏ Điều trị liên tục Thời gian điều trị ngắn Siêu lọc chính xác Loạn bỏ nhanh phân tử nhỏ/ đọc tố với tỷ lệ dòng máu/dịch lọc nhanh Tốt cho bất thường chuyển hóa bẩm sinh Thanh thải thấp ở giai đoạn tăng chuyển hóa Độ lọc thấp khi HA thấp Ảnh hưởng hô hấp Mất protein, nhiễm trùng và tăng glucose Cần đường truyền TM Tụt HA/Mất cân bằng lọc Cần người có kinh nghiệm Cần theo dõi sát Cần chất kháng đông Lọc máu liên tục Điều trị chậm liên tục Sử dụng khi bệnh nhân nặng có quá tại dịch và ảnh hưởng hệ TM Dễ dàng kiểm soát cân bằng dịch Không bị mất cân bằng lọc/tăng áp lực nội sọ Cần đường truyền TM Cần người có kinh nghiệm Thực hiện tại PICU Cần theo dõi sát Cần chất kháng đông Tốn kém Slide 49

Thanks for your attention Slide 50